Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án lớp 4C_Tuần 27_GV: Nguyễn Thị Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.94 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 27</b>


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc - hiểu bài Dù sao trái đất vẫn quay!.
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 79: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng khơng thay đổi.


- Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ
nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.



- Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số
của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại.


<b>II. Đồ dùng học tập.</b>
- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3;4;5.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giúp HS ôn luyện củng cố về phép nhân phân số và 1 số tính chất của phép
nhân phân số: Tính giao hốn, kết hợp, nhân 1 tổng với 1 số.


- Bước đầu viết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
B. Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS lên chữa bài tập.
<b> C. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính


a) 7
2
3
1
<i>x</i>
b) 5
3
9
8
<i>x</i>
c) 7
4
6
5
<i>x</i>


Bài 2: tính


a) 4
3
3
2


2
1
<i>x</i>
<i>x</i>
b) 10
9
9
8
8
7
<i>x</i>
<i>x</i>


- GV chữa bài.


Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.


a) 2


3
21
10
3
2
<i>x</i>
<i>x</i>


b) 7


2


81
23
2
7
<i>x</i>
<i>x</i>


Bài 4:Mỗi tiết học kéo dài trong 3
2


giờ.


- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở


a) 21
2
7
3
2
1
7
2
3
1


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


b) 45
24
5
9
3
8
5
3
9
8


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
c) 42
20
7
6
4
5
7
4
6
5


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- Cả lớp làm bài vào vở.


a) 24
6
4
3
2
3
2
1
4
3
3
2
2
1


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b) 10
7
10
9
8


9
8
7
10
9
9
8
8
7


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- HS tự làm bài, 2 hs chữa bài


a) 21


10
21
10
1
21
10
)
2


3
3
2
(
2
3
21
10
3
2



 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


b) 81


23
81
23
1
81
23
)
7
2
2


7
(
7
2
81
23
2
7



 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hỏi 5 tiết học kéo dài trong bao nhiêu
phút.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


<b> D. Củng cố , dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.



Giải
3


2



giờ = 40 phút


5 tiết học kéo dài trong số phút là:
5 x 40 = 200 (phút)


Đáp số: 200 phút


<b>Đạo đức</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS hiểu:


- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những
người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.


- Ủng hộ hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở.


- Khơng đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
- Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện
của bản thân.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Máy chiếu


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Khởi động</b>
2. Bài mới


<b>- HS chơi trò chơi</b>
<i><b>* Hoạt động 1</b></i>


<i><b>- Bày tỏ ý kiến</b></i>


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi,
hãy bày tỏ ý kiến và giải thích
lí do về các ý kiến được đưa ra
dưới đây:


1. Uống nước ngọt để lấy
thưởng.


2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ


- Tiến hành thảo luận cặp
đơi.


- Đại diện các cặp đơi trình
bày câu trả lời đúng.


1. Sai. Vì lợi ích này chỉ
mang lại lợi ích cho riêng cá
nhân, khơng đem lại những
lợi ích chung cho nhiều
người, nhất là những người


có hồn cảnh khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người nghèo.


3. Biểu diễn nghệ thuật để
quyên góp giúp đỡ trẻ em
khuyết tật.


4. Góp tiền để thưởng cho đội
tuyển bóng đá của trường.
5. Hiến máu tại các bệnh viện.


6. Nhịn ăn sáng để đóng góp
tiền, ủng hộ các bạn nghèo
vượt khó.


7. Chỉ có hành động nhân đạo
với những người ở xung
quanh, gần gũi với mình.
- Kết luận


này, nhiều gia đình và người
nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp
đỡ, vượt qua khó khăn.


3. đúng. Vì giúp đỡ các em
khó khăn cũng là giúp đỡ
những em vươn lên trong
hoàn cảnh khó khăn (vượt
qua được) cuộc sống.



4. Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ
thêm cho đội bóng đá, mang
tính chất giải thưởng.


5. đúng. Hiến máu sẽ giúp
các bác sỹ có thêm nguồn
máu bổ sung để giúp đỡ các
bệnh nhân.


6. Sai. Vì để giúp đỡ được
người nghèo cũng cần phải
giúp sao cho phù hợp với khả
năng và sức khoẻ của bản
thân.


7. Sai. Vì đã là hoạt động
nhân đạo thì phải hướng tới
nhiều đối tượng khác nhau và
khơng có sự phân biệt.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>
- Liên hệ bản
thân


- Yêu cầu HS trình bày kết
quả điều tra (bài tập về nhà).


- Nhận xét kết quả điều tra của
HS.


+ Khi tham gia vào các hoạt
động nhân đạo, em có cảm
giác như thế nào?


- Kết luận


- HS trình bày.


- HS dưới lớp nhận xét
những cơng viêc có thể giúp
đỡ của bạn đưa ra đã hợp lý
chưa và bổ sung.


+ Em cảm thấy vui vì đã giúp
được những người khác vượt
qua được khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố.</b> - GV nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp HS hiểu những việc làm để làm sạch đẹp trường lớp.
- Thực hành làm 1 số công việc để trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức giữ gìn trường lớp.



<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Chổi, giẻ lau, 1 số tranh ảnh về trường lớp, HS.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>3’ A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- KT sự chuẩn bị của HS.
<b>30’ B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:


+ Nêu những công việc mình đã làm để
trường lớp sạch,đẹp?


? Để trường lớp ln sạch đẹp các em
phải làm những gì nữa?


- GV phân công việc cho từng tổ.


- GV quan sát, hướng dẫn HS làm việc.
- Nhắc nhở HS an toàn trong lao động.
- HS làm xong GV cho HS nhận xét.
+ Sau khi làm xong em thấy trường lớp
thế nào?


- GV nhận xét biểu dương từng tổ.
2’<b><sub> C. Củng cố- dặn dò</sub></b>



- GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc
của HS.


- Biểu dương HS.


+ Quét dọn, nhặt giấy, rác, lau bàn,
ghế sạch sẽ.


+ Lau quạt trần, quét mạng nhện trong
lớp , nhổ cỏ dại ở vườn nhãn.


- HS thực hành làm sạch trường lớp.
+ Tổ 1: lau quạt.


+ Tổ 2: quét mạng nhện.
+ Tổ 3: nhổ cỏ.


+ Tổ 4: Quét lớp


- Tổ trưởng chỉ đạo tổ mình làm.


- HS đi rửa tay, tập trung nghe GV
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhắc HS ln có ý thức vệ sinh trường
lớp.


<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>



<b>BÀI 80: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết


- Tìm phân số của một số.


- Giải bài tốn về tìm phân số của một số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết được câu khiến, đặt được câu khiến.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 7.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3.


Tiếng việt


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI - LÀM GÌ?”, “AI - LÀ GÌ?”,</b>
<b>“AI - THẾ NÀO?”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp HS luyện tập củng cố các kiến thức đã học về các loại câu kể: “Ai - làm
gì?”, “Ai - là gì?”, “Ai - thế nào?”


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các đề bài, Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học. </b>
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở của HS.
<b> B. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1: Tìm các câu “Ai - thế nào?”trong
đoạn văn sau:


Ngồi giờ học, chúng tơi tha thẩn
bên sơng bắt bướm. Những con bướm
đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh
biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm,
nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng
cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay
người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng
bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.
- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Đọc các câu văn sau:


Một chị phụ nữ nhìn tơi cười, hỏi:


- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy
muối thế này?


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2HS lên chữa
bài.


+ các câu “Ai - thế nào?”trong đoạn văn
là:


- Những con bướm đủ hình dáng, đủ
màu sắc.



- Con xanh biếc pha đen như nhung.
- Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt,
ven cánh có răng cưa.


- Con bướm quạ to bằng hai bàn tay
người lớn, màu nâu xỉn.


- HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Em là cháu bác Tư. Em về làng nghỉ
hè.


a) Trong các câu trên câu nào có dạng
“Ai - là gì?”. Xác định Vị ngữ trong câu
vừa tìm được.


Bài 3: Tìm những câu kể kiểu “Ai - làm
gì?” trong đoạn văn sau:


“ Cuộc sống quê tôi gắn với cây cọ. Cha
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà,
quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm
lá cọ để gieo cấy mùa sau. Chị tơi đan
nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm làn cọ
xuất khẩu.


- GV chấm bài và chữa bài
C. Củng cố , dặn dò:



- Nhận xét giờ học.


định Vị ngữ trong câu vừa tìm được là.
- Em là cháu bác Tư.


VN


Bài 3:- HS đọc đề bài và làm bài.
- Những câu kể kiểu “Ai - làm gì?”
trong đoạn văn là:


+ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
nhà, quét sân.


+ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để
gieo cấy mùa sau.


+ Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ
và làm làn cọ xuất khẩu.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiết 1)</b>
<b>I. Muc tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


- Chỉ được vị trí và đọc tên các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung trên bản đồ Địa
lí tự nhiên Việt Nam .


- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản
xuất của người dân ở dải đồng bằng Duyên hải miền Trung.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, máy chiếu
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1;2;3;4.


<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ - viết đúng 2 khổ thơ bài: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính; viết đúng từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có dấu hỏi/dấu ngã.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4;5;6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 80: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết


- Tìm phân số của một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc – hiểu bài Con sẻ.
<b>I. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<b>Lịch sử</b>


<b>PHIẾU KIỂM TRA 2</b>


<b>QUA CÁC TRIỀU ĐẠI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HẬU LÊ</b>


<b>CHÚNG EM BIẾT NHỮNG GÌ?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em ôn tập lại kiến thức lịch sử về nước Đại Việt thời Ngô,
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4,5,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Củng cố lại cách tính chu vi và diện tích hình bình hành.
- Nêu được cơng thức tính của hình.


- Rèn kỹ năng giải tốn đố cho HS
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


- Vở bài tập


III. các hoạt động dạy học:
<b>1. Ôn định tổ chức :</b>



<b>2. Kiểm tra bài : Nêu cơng thức tính diện tích và chu vi hình bình hành</b>
<b>3. Bài mới :</b>


GV hướng dẫn HS ơn tập lại về cách tính chu vi và diện tích hình bình hành thơng
qua một số bài tập.


Bài 1 :


Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng 3
1


cạnh đáy. Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề- xi- mét vng ?
Bài 2 :


Một khu rừng hình bình hành có chiều cao là 5000m, độ dài đáy gấp đơi chiều cao.
Tính diện tích của khu rừng đó.


Bài 3 :Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là


50m.Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m2<sub> thu hoạch được 50kg thóc .Hỏi đã </sub>


thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc ?


Gv yêu cầu HS giải các bài tập và chấm , nhận xét cách làm của HS.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


Nhận xét chung giờ học


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 7.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (T1) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Thực hiện phép chia hai phân số.


- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1;2;3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ - viết đúng 2 khổ thơ bài: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính; viết đúng từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có dấu hỏi/ dấu ngã.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thể dục</b>



<b>NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BĨNG</b>
<b> TRỊ CHƠI : DẪN BĨNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trị chơi “Dẫn bóng” u cầu HS biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò
chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.



- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Dây, bóng...


III. Các hoạt động dạy , học:
<b>1. Phần mở đầu: (7’<sub>)</sub></b>


- GV tập nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.


- HS khởi động, chạy nhẹ nhàng thành
một hàng dọc.


- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng.
<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi.


- HS chơi thử 1 - 2 lần sau đó cả lớp
chơi chính thức.


b. Bài tập RLTTCB:


- Ơn di chuyển tung và bắt bóng. - Cả lớp thực hiện.


- ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân


sau.


- HS tập cá nhân theo tổ sau đó thi nhảy
cá nhân hoặc đại diện các tổ thi.


<b>3. Phần kết thúc: (8’<sub>)</sub></b>


- GV cùng hệ thống bài.


- HS tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ


học.


- Về nhà tập cho người khỏe mạnh.


<b>Khoa học</b>
<b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


<b> - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài tập thực hành.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3;4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Thể dục</b>


<b>MƠN THỂ HAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU</b>


<b>TRỊ CHƠI: DẪN BĨNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học 1 số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc 1 số động tác bổ trợ
ném bóng. Yêu cầu biết cách chơi và thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Trị chơi “Dẫn bóng” u cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động.
- GDHS u thích TDTT.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Dây, bóng.


III. Các hoạt động dạy học:
<b>1. Phần mở đầu: (7’<sub>)</sub></b>


- GV tập chung lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.



- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát và xoay
các khớp chân, tay, đầu gối


*Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng,
phối hợp và nhảy của bài thể dục phát
triển chung.


- Tự ôn theo tổ, nhóm.


*Ơn nhảy dây: - Nhảy cá nhân.


<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Môn tự chọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV làm mẫu cho HS quan sát. - Chia tổ tập theo tổ.


- Mỗi tổ cử 1 - 2 HS thi xem tổ nào tâng
cầu giỏi.


* Ném bóng:


- GV nêu tên động tác, kết hợp làm mẫu
từng động tác.


- Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn
mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay
kia, ngồi xổm tung và bắt bóng .


- Tập nhiều lần.


b. Trị chơi vận động:


- GV nêu tên trị chơi, sau đó hướng dẫn
cách chơi và luật chơi.


- Cả lớp chơi.
<b>3. Phần kết thúc: (8’<sub>)</sub></b>


- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Đi đều từ 2 - 4 hàng dọc, hát vỗ tay.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


<b> </b>



<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27C: NÓI ĐIỀU EM MONG MUỐN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đặt được câu khiến trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1;2.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1;2;3;4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 27C: NÓI ĐIỀU EM MONG MUỐN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 5;6;7;8.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (T2) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Thực hiện phép chia hai phân số.


- Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1;2;3;4;5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP: TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG PHÉP CHIA </b>
<b>PHÂN SỐ </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia phân số.
- Vận dụng thành thạo để làm bài tập thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> - Tiến hành theo vở bài tập toán 4</b>
A. Hoạt động thực hành.


<b> - HS làm bài tập trong vở bài tập tốn 4.</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>ƠN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM</b>




<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ có chủ đề: Dũng cảm.
- Thực hành làm bài tập thành thạo.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
<b> B. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
<b> C. Bài mới. </b>


1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:


Bài 1: Tìm trong các từ sau những từ
trái nghĩa với từ dũng cảm.


Gan lì Hèn nhát yếu đuối
Tự tin Nhát gan Run sợ
Bi quan Trốn tránh


- GV chốt lại lời giải đúng


Bài 2: Những hành động nào trong các


hành động sau thể hiện con người có
lịng dũng cảm.


a. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
b. Trả lại của rơi cho người đánh mất.
c. Không quản nguy hiểm cứu người
gặp nạn.


d. Dám nói lên sự thật dù kẻ xấu cố che
dấu.


e. Không nhận sự thương hại của người
khác.


- GV chốt lại lời giải đúng: a, c, d


Bài 3: Thành ngữ nào nói lên lịng dũng
cảm.


- Học sinh làm bài
- Chữa bài.


- Học sinh làm bài
- Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Thức khuya dậy sớm
b. Một mất một còn.
c. Đứng mũi chị sào.
d. Vào sinh ra tử.
e. Lấp biển vá trời.


g. Gan vàng dạ sắt.


- GV chốt lại lời giải đúng: b, d, g
<b> D. Củng cố , dặn dị.</b>


- GV tóm tắt nội dung và NX giờ học.


<b>Kỹ thuật</b>


<b>CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP</b>
<b>MƠ HÌNH KỸ THUẬT (tiết1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp, tháo các chi tiết.


- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học:


<i>1’ A. Ổn định tổ chức: </i>
<i>3’ B. Kiểm tra bài cũ: </i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>29’ C. Dạy bài mới: </i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> 2. Nội dung: </b></i>


* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi


tiết chính theo mục1 (SGK).


- HS quan sát SGK, nghe GV giới thiệu
để nhận biết tên, đếm số lượng của từng
chi tiết, dụng cụ trong bảng (H1- SGK)
- GV chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lượng các loại chi tiết đó.


* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua - vít:
+ Lắp vít:


- GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo


các bước (SGK). - Cả lớp quan sát, nghe GV làm sau đó <sub>lên lắp thử.</sub>
- Cả lớp tập lắp vít.


+ Tháo vít:


- GV hướng dẫn cách tháo vít (SGK). <sub>- HS: Vừa quan sát, vừa nghe hướng dẫn.</sub>
- GV quan sát sửa sai.


- Cả lớp thực hành tháo vít.
+ Lắp ghép 1 số chi tiết:



- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép
trong hình 4 (SGK).


- Trong quá trình thao tác mẫu GV có
thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và


số lượng của mối ghép. - Kể tên các chi tiết GV cầm trên tay.
<i>2’ D. Củng cố , dặn dò: </i>


- Nhận xét giờ học.


- Giờ sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Hát



- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Nhóm trưởng các nhóm báo
cáo về những việc đã làm được
và những việc chưa làm được
của các thành viên trong nhóm
mình.


- CTHĐTQ nhận xét chung


- Các nhóm kiểm
điểm.


- Từng nhóm báo
cáo về các hoạt động
của nhóm mình.
+ Trực nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khen ngợi


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:


- Nhóm: ………
………..


- Cá nhân: ………


chung và vệ sinh cá
nhân


+ Chuyên cần


<b>Lịch sử</b>


<b>Bài 9: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG</b>
<b>VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (Thế kỉ XVI - XVIII) T2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - Khám phá các hoạt động nhộn nhịp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.</b>
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 4;5;6.


<b>Kĩ thuật</b>


LẮP CÁI ĐU
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


<b>- Giáo viên:</b>


+ Bộ mơ hình kĩ thuật
+ SGK, SGV


<b>- Học sinh:</b>


+ SGK, bộ mơ hình kĩ thuật
<b>III. Tiến trình</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về cái đu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nhận xét, nêu tóm tắt


3. HS tìm hiểu cách lắp cái đu
- GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình
a. Chọn chi tiết


- GV cùng HS chọn các chi tiết
- GV nhận xét


b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ đu


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK



+ Để lắp được giá đu cần mấy chi tiết? ( Cần 4 cọc đu, thanh thẳng, giá đỡ )
+ Khi lắp cần lưu ý điều gì?( Chú ý vị trí trong, ngồi của các thanh )


- GV nhận xét, nêu cách lắp và thao tác mẫu cho HS
* Lắp ghế đu


- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết


+ Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào? (Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ,
thanh chữ U dài )


+ Số lượng các chi tiết


- GV nhận xét, hướng dẫn cách lắp
* Lắp trục đu vào ghế đu


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK
- Yêu cầu 1 vài HS lên lắp.


- GV nhận xét bổ xung.
c. Lắp ráp cái đu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4. Nhận xét, đánh giá


- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét


</div>

<!--links-->

×