Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 10: Đề bài viết số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.88 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Mường Giôn Tổ Văn – Sử - Địa – GDCD Lớp KT Ngày soạn : 31/09/2016. Ngày KT Ngày nộp. 10B 05/10/2016. 10C. 10D. 03/10/2016 06/10/2016 02/03/10/2016. ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 Thời gian: 90’ A. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là các kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vËt, sù kiÖn, chi tiÕt, ng«i kÓ. - ViÕt ®­îc bµi v¨n tù sù víi nh÷ng sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu kÕt hîp víi c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m. - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và néi dung. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức tình cảm đúng đắn với con người và cuộc sống. 4. Hình thành các năng lực cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực đọc hiểu văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. B. RA ĐỀ I. Ma trận đề. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mức độ Nhận biết Chủ đề I. Đọc hiểu Xác định Văn bản phương thức biểu đạt. Tên văn bản liên quan Sốcâu: Tỉ lệ: % Số điểm: II. Làm văn Kiểu bài tự sự. Sốcâu: Tỉ lệ: % Số điểm: Tổng cộng. 1 10 1.0. Vận dụng Thông hiểu mức thấp - Thái độ Viết của tác giả đoạn văn trình bày cảm nghĩ về nội dung trong văn bản. 1 1 10 10 1.0 1.0. Vận dụng mức cao. Điểm. 3 30 3.0 Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học kết hợp với phương pháp văn tự sự và biểu cảm trong bài viết. Tích hợp kiến thức đã học để viết bài văn tự sự theo cốt truyện đã có hoặc tự xây dựng kết hợp với miêu tả, biểu cảm.Biết điều chỉnh dung lượng của bài viết.. 40 4.0. 20 2.0. 5 0.5. 5 0.5. 01 70 7.0. 50 5.0. 30 3.0. 15 1.5. 5 0.5. 100 10. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Đề kiểm tra: Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm) Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: “Người dân nào xưa đưa em về đây Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho em gặp bố Cho bao cô gái sau em Người bố mất nỏ thần, giận em, ruồng Không còn phải hoá đá trong đời bỏ Nhưng nhân dân mình không nỡ bỏ em Có những lỗi lầm phải trả bằng cả ... một kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng Nhân dân mình không nỡ bỏ em máu toàn dân tộc Không nỡ bỏ đứa con bị bỏ Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Để chiều nay trong gian đình cổ Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm Tôi đứng lặng trước em nay.... Tôi đứng lặng trước em Không phải trước nỗi lầm biến em thành đá cuội Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình yêu. Người dân nào xưa đưa em về đây Như muốn nhắc một điều gì ... Đền Cổ Loa nhạt nắng Lừng lẫy bóng chiều đi ....”. Trước đá Mị Châu - Trần Đăng Khoa Câu 1: ( 1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên? Bài thơ khiến anh chị nhớ đến câu chuyện nào trong truyền thuyết dân gian? Câu 2: ( 1.0 điểm) Thái độ của tác giả khi đứng trước Mị Châu là gì ? Câu 3:( 1.0 điểm) “Người dân nào xưa đưa em về đây.Như muốn nhắc một điều gì ...”..điều nhân dân muốn nhắc nhở trong dấu “...” là gì ( hãy viết khoảng 5 – 7 câu) Phần II. Làm văn Đề 1 : Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh ( chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất . Đề 2 : Sau khi tù tö ë giÕng Loa Thµnh, xuèng thñy cung, Träng Thñy t×m gÆp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện. Đề 3: Hãy kể về một việc tốt của bản thân hoặc được chứng kiến việc giúp người nghèo, tàn tật… III. Đáp án,thang điểm: Phần I. Đọc hiểu Câu 1: PTBĐ: Biểu cảm. Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy Câu 2: Thái độ tác giả: + Đứng về phía nhân dân khi kết tội MC + Thương xót trước bi kịch tình cảm của MC + Đồng cảm với trái tim yêu thương + Ghi nhớ sâu sắc bài học của cha ông. Câu 3: Học sinh có thể viết đoạn văn theo nhiều cách nhưng đảm bảo thể hiện được cảm nghĩ về lời nhắc của nhân dân: Luôn trân trọng và giữ gìn tình yêu của. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mình nhưng không được cả tin mù quáng trong tình yêu phải đặt quốc gia dân tộc lên trên tình yêu cá nhân. Phần II. Làm văn Yêu cầu về kỹ năng: - Biết cách làm bài văn tự sự . Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Bài văn có đủ ba phần có hình thức và nội dung - Xây dựng luận điểm – luận cứ - luận chứng rõ ràng Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí, cần làm rõ được các ý chính sau: Đề 1,3 * Mở bài - Nêu được vấn đề cần nghị luận + Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với người mà mình có kỉ niệm ấn tượng sâu sắc nhất .. ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè.. hoặc một việc tốt của bản thân hoặc được chứng kiến việc giúp người nghèo, tàn tật… + Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy. * Thân bài: - Giơí thiệu chung về tình cảm của bản thân với người mà ta có ấn tượng sâu sắc khó quên - Kể về kỉ niệm : diễn biến câu chuyện, không gian, thời gian, sự việc dẫn dắt vào câu chuyện, các sự việc tiêu biểu, kết cục của câu chuyện - Giải thích lí do người kể cho đó là kỉ niệm sâu sắc , ấn tượng khó quên trong cuộc đời. Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? ( một bài học, thêm yêu quý từ kỉ niệm đó) - Nêu ý nghĩa của câu chuyện đối với cuộc đời người kể * Kết bài : - Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy. Bày tỏ niềm tự hào, hạnh phúc vì có kỉ niệm sâu sắc như thế.. Đề 2: * Về hình thức: Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: văn bản nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), và không quá một trang giấy thi. * Về nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số ý chính sau: * Mở bài: - Sau khi chôn cất Mị Châu, Trọng Thủy ngày đêm ân hận, tự giày vò bản thân. - Một hôm, khi đi tắm, Trọng Thủy tưởng như thấy Mị Châu ở dưới giếng nên đã lao ®Çu xuèng giÕng mµ chÕt. * Thân bài : a. Hµnh tr×nh t×m gÆp MÞ Ch©u cña Träng Thñy: - Dưới âm phủ: + Thành khẩn hối hận, cam tâm chịu mọi hình phạt đau đớn. + Mong được đặc ân xuống thủy cung gặp lại Mị Châu. + Được Diêm Vương chấp nhận.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Xuèng thñy cung: + Cảnh vật thiên nhiên: san hô, muôn loài tôm cá, ngọc trai,...lung linh đẹp đẽ, qóy gi¸. + Cảnh lâu đài tráng lệ, quân lính trang nghiêm- nơi Mị Châu ở.  Träng Thñy cÇu xin qu©n lÝnh cho ®­îc gÆp nµng. b. Cuéc gÆp gì cña MÞ Ch©u vµ Träng Thñy: - C¸ch 1: + MÞ Ch©u nÆng lêi phª ph¸n, ®o¹n tuyÖt víi Träng Thñy. + Träng Thñy bµy tá sù hèi hËn muén mµng, cÇu xin nµng tha thø nh­ng vÉn ko lay chuyÓn ®­îc nµng. + Lâu đài tan biến, hồn Trọng Thủy bơ phờ, mờ dần, tan trong dòng nước xanh. - C¸ch 2: + Hai người tỏ ý ân hận về những sai lầm của mình. + Cùng nhau cố quên quá khứ, hướng đến cuộc sống yên bình, ko vướng bận chuyÖn trÇn gian. - C¸ch 3: + Mị Châu phân tích rõ mọi lẽ đúng sai. + Träng Thñy tá ý ©n hËn, muèn nèi l¹i duyªn x­a. + Tuy còn tình yêu nhưng Mị Châu ko chấp nhận, muốn đem tình “cầm sắt đổi ra cÇm k×” => Rút ra nhận xét, đánh giá. * Kết bài: Nªu c¶m nghÜ cña m×nh theo c¸c c¸ch kÕt thóc trªn. * Biểu điểm: - Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, diễn đạt tương đối tốt, không sai lỗi chính tả, có sự sáng tạo. - Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể vẫn còn sai sót về lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. - Điểm 1-3: Đáp ứng một phần nào đó các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. - Điểm 0: không làm bài. Duyệt của tổ chuyên môn. Người ra đề. Hà Thị Thùy Hương. Nguyễn Thu Trang. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 Thời gian: 90’ Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm) Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: “Người dân nào xưa đưa em về đây Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho em gặp bố Cho bao cô gái sau em Người bố mất nỏ thần, giận em, ruồng Không còn phải hoá đá trong đời bỏ Nhưng nhân dân mình không nỡ bỏ em Có những lỗi lầm phải trả bằng cả ... một kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng Nhân dân mình không nỡ bỏ em máu toàn dân tộc Không nỡ bỏ đứa con bị bỏ Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Để chiều nay trong gian đình cổ Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm Tôi đứng lặng trước em nay.... Tôi đứng lặng trước em Không phải trước nỗi lầm biến em thành đá cuội Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình yêu. Người dân nào xưa đưa em về đây Như muốn nhắc một điều gì ... Đền Cổ Loa nhạt nắng Lừng lẫy bóng chiều đi ....”. Trước đá Mị Châu - Trần Đăng Khoa Câu 1: ( 1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên? Bài thơ khiến anh chị nhớ đến câu chuyện nào trong truyền thuyết dân gian? Câu 2: ( 1.0 điểm) Thái độ của tác giả khi đứng trước Mị Châu là gì ? Câu 3:( 1.0 điểm) “Người dân nào xưa đưa em về đây.Như muốn nhắc một điều gì ...”..điều nhân dân muốn nhắc nhở trong dấu “...” là gì ( hãy viết khoảng 5 – 7 câu) Phần II. Làm văn (7 điểm) Đề : Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh ( chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất .. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 Thời gian: 90’ Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm) Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: “Người dân nào xưa đưa em về đây Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho em gặp bố Cho bao cô gái sau em Người bố mất nỏ thần, giận em, ruồng Không còn phải hoá đá trong đời bỏ Nhưng nhân dân mình không nỡ bỏ em Có những lỗi lầm phải trả bằng cả ... một kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng Nhân dân mình không nỡ bỏ em máu toàn dân tộc Không nỡ bỏ đứa con bị bỏ Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Để chiều nay trong gian đình cổ Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm Tôi đứng lặng trước em nay.... Tôi đứng lặng trước em Không phải trước nỗi lầm biến em thành đá cuội Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình yêu. Người dân nào xưa đưa em về đây Như muốn nhắc một điều gì ... Đền Cổ Loa nhạt nắng Lừng lẫy bóng chiều đi ....”. Trước đá Mị Châu - Trần Đăng Khoa Câu 1: ( 1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên? Bài thơ khiến anh chị nhớ đến câu chuyện nào trong truyền thuyết dân gian? Câu 2: ( 1.0 điểm) Thái độ của tác giả khi đứng trước Mị Châu là gì ? Câu 3:( 1.0 điểm) “Người dân nào xưa đưa em về đây.Như muốn nhắc một điều gì ...”..điều nhân dân muốn nhắc nhở trong dấu “...” là gì ( hãy viết khoảng 5 – 7 câu) Phần II. Làm văn (7 điểm) Đề : Sau khi tù tö ë giÕng Loa Thµnh, xuèng thñy cung, Träng Thñy t×m gÆp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 Thời gian: 90’ Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm) Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: “Người dân nào xưa đưa em về đây Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho em gặp bố Cho bao cô gái sau em Người bố mất nỏ thần, giận em, ruồng Không còn phải hoá đá trong đời bỏ Nhưng nhân dân mình không nỡ bỏ em Có những lỗi lầm phải trả bằng cả ... một kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng Nhân dân mình không nỡ bỏ em máu toàn dân tộc Không nỡ bỏ đứa con bị bỏ Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Để chiều nay trong gian đình cổ Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm Tôi đứng lặng trước em nay.... Tôi đứng lặng trước em Không phải trước nỗi lầm biến em thành đá cuội Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình yêu. Người dân nào xưa đưa em về đây Như muốn nhắc một điều gì ... Đền Cổ Loa nhạt nắng Lừng lẫy bóng chiều đi ....”. Trước đá Mị Châu - Trần Đăng Khoa Câu 1: ( 1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên? Bài thơ khiến anh chị nhớ đến câu chuyện nào trong truyền thuyết dân gian? Câu 2: ( 1.0 điểm) Thái độ của tác giả khi đứng trước Mị Châu là gì ? Câu 3:( 1.0 điểm) “Người dân nào xưa đưa em về đây.Như muốn nhắc một điều gì ...”..điều nhân dân muốn nhắc nhở trong dấu “...” là gì ( hãy viết khoảng 5 – 7 câu) Phần II. Làm văn (7 điểm) Đề : Hãy kể về một việc tốt của bản thân hoặc được chứng kiến việc giúp người nghèo, tàn tật…. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×