Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CO THẮT MẠCH NÃO SAU CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN TS. BS. VÕ HỒNG KHÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CO THẮT </b>


<b>MẠCH NÃO SAU CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- CMDN 5%TBMN, 80% phình mạch.
- Hoa Kỳ: + 30.000 người/năm.


+ Tỷ lệ mới mắc: 10/100.000 dân.


- Bệnh rất nguy hiểm: nguyên nhân hàng đầu của đột tử.
+ 12% tử vong trước khi nhập viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Stent đảo chiều dòng chảy (Flow Diverter Stent)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Co thắt mạch: là biến chứng thường gặp nhất
+ Chiếm tỷ lệ: 30-70%.


+ Nếu khơng được dự phịng sớm, điều trị tích cực sẽ
để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân, sẽ là gánh
nặng cho gia đình cũng như xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tràn dịch não: cấp tính và mạn tính.


- Hạ Na+ máu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Các tác giả trên thế giới nói rằng “mặc dù đã có


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. LÂM SÀNG:</b>


- Co thắt mạch não từ ngày thứ 3-21 và đỉnh cao là
từ ngày thứ 6-8; thoái lui dần từ ngày thứ 14 và hết
sau ngày thứ 21. Có thể gây nhồi máu não thuộc


khu vực cấp máu của động mạch bị co thắt.


- Biểu hiện trên lâm sàng xấu dần:


+ Rối loạn ý thức tăng (ngủ gà, lú lẫn, hôn mê).
+ Kèm theo các dấu hiệu TK khu trú tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.</b> <b>CẬN LÂM SÀNG:</b>


1. DSA:


Là tiêu chuẩn vàng tuy nhiên có nhiều nhược điểm trong
chẩn đốn và theo dõi co thắt mạch não (tính an tồn,
giá thành, tia x, thuốc cản quang, là can thiệp xâm hại
gây chảy máu, không theo dõi được hàng ngày, không
biết tốc độ dòng chảy).


2. CTA:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II.</b> <b>CẬN LÂM SÀNG:</b>


<b>3.</b> TCD có nhiều ưu điểm trong chẩn đốn và theo
dõi co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện:


- Độ chính xác cao.
- Tính an tồn.


- Giá thành thấp.


- Khơng tia x (bác sỹ và bệnh nhân).


- Không thuốc cản quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hình ảnh CT ĐM não giữa phải trên Doppler xuyên sọ và CLVT 64 dãy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hình ảnh co thắt ĐM não trước hai bên trên </b>
<b>Doppler xuyên sọ và CLVT 64 dãy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1. Tồn thân:</b>


Kiểm sốt các yếu tố làm tổn thương nặng lên như:
- Nên duy trì thể tích máu ổn định, tránh giảm Natri
máu, vì giảm Natri máu và lưu lượng máu làm tăng
nguy cơ nhồi máu não.


- Giảm tăng áp lực trong sọ: dẫn lưu não thất, lấy bỏ
máu tụ, kết hợp thở máy tăng thơng khí, gây mê,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Loại bỏ huyết khối khoang dưới nhện:</b>


- Kết quả phẫu thuật lấy huyết khối giống với kết quả
huỷ fibrin trong các bể não và não thất bằng chất hoạt
hố plasminogen mơ (TPA/ tissue plasminogen


activator).


- Lấy bỏ huyết khối ở khoang dưới nhện rất khó khăn
do vậy làm sạch huyết khối bằng chất hoặt hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. Loại bỏ huyết khối khoang dưới nhện:</b>
- Nhược điểm:



+ PT Lấy bỏ huyết khối ở khoang dưới nhện rất khó
khăn.


+ Can thiệp gây chảy máu thường chỉ kết hợp với
phẫu thuật kẹp túi phình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Liệu pháp huyết động học:</b> (triple-H) gồm:


- Liệu pháp tăng thể tích tuần hồn (Hypervolemia):
Giúp cải thiện tình trạng co thắt mạch nhưng không
làm giảm tỷ lệ nhồi máu não tuy nhiên nguy cơ chảy
máu TP khi chưa điều trị túi phình.


- Liệu pháp tăng huyết áp (Hypertension): Nói chung
khuyến cáo không sử dụng liệu pháp tăng huyết áp
trước khi can thiệp phình mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Các biến chứng có thể gặp khi sử dụng liệu pháp
huyết động (triple-H) gồm:


+ chảy máu tái phát từ phình mạch nếu nó chưa được
can thiệp.


+ Nhồi máu não chảy máu.
+ Suy tim.


+ Phù phổi cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Điều trị nội mạch:</b>



- Năm 1984 Zubkov và cộng sự đã sử dụng bóng thơng
qua microcatheter để nong động mạch não co thắt.


- Các nhà nghiên cứu nhận xét: kỹ thuật can thiệp tiến
bộ có hiệu quả ở động mạch lớn tuy nhiên ít hiệu quả ở
đoạn xa và động mạch nhỏ.


- Có những nguy cơ như: tắc mạch não, vỡ động


mạch, hình thành huyết khối và thay đổi vị trí túi phình.
- Kỷ thuật này khơng an tồn chỉ áp dụng ở nơi có


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>5. Điều trị bằng thuốc:</b>


- Dùng thuốc chẹn Calci Typ-L như Nicardipin và
Nimodipin có tác dụng phong bế calci vào trong tế
bào cơ trơn thành mạch, chống co thắt mạch máu
não, phòng nhồi máu não và phù não.


- Đồng thời thuốc có tác dụng ngăn chặn calci tràn


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>5. Điều trị bằng thuốc:</b>


- Các nghiên cứu về Nimodipin chưa cung cấp bằng
chứng thuyết phục về giảm co thắt động mạch trên
chụp mạch não DAS, tuy nhiên những cơ chế khác
đã được thừa nhận như bảo vệ tế bào thần kinh, cải
thiện lưu lượng tuần hoàn bàng hệ, làm giảm tỷ lệ tử
vong và hạn chế biến chứng nhồi máu não.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>1.</b> <b>Chẩn đoán co thắt mạch não sau CMDN:</b>
➢ <b>Lâm sàng:</b> - Không đặc hiệu.


➢<b>DSA và CTA</b> <b>mạch não:</b>


- Là tiêu chuẩn vàng nhưng nhiều nhược điểm.
➢ <b>Siêu âm Doppler xuyên</b> <b>sọ (TCD):</b>


- TCD là lựa chọn đầu tiên trong thực hành lâm sàng thần
kinh để chẩn đoán và theo dõi CTM não sau CMDN.


<b>2.</b> <b>Điều trị co thắt mạch não sau chảy máu dưới nhện:</b>


<b>-</b> Điều trị dự phòng co thắt mạch não sớm, tích cực bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×