Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 41, 42. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA</b>
<b>VỆ SINH DA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I</b>


<b>I</b>..<b>Cấu tạo của daCấu tạo của da</b>..


Lớp biểu bìLớp biểu bì


Lớp bì


Lớp bì


Lớp mỡ dưới daLớp mỡ dưới da
Da


Da


Tầng tế bào sống (2)


Tầng tế bào sống (2)


Tầng sừng (1)


Tầng sừng (1)


Thụ quan (8)


Thụ quan (8)


Tuyến nhờn (7)



Tuyến nhờn (7)


Cơ co chân lông (5)


Cơ co chân lông (5)


Lông và bao lông (6)


Lông và bao lông (6)


Tuyến mồ hôi (3)


Tuyến mồ hôi (3)


Dây thần kinh (4)


Dây thần kinh (4)


Mạch máu (9)


Mạch máu (9)


Lớp mỡ (10)


Lớp mỡ (10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÁC MÀU DA</b>


Da đen Da vàng Da trắng



<b>Tiết 45 – Bài 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DATiết 45 – Bài 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tóc, lông, móng là sản phẩm của da


Các em ghi bài vào vở học:


Da có cấu tạo gồm 3 lớp:


-Lớp biểu bì: có tầng sừng và tầng tế bào sống


-Lớp bì: chứa các thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao
lông, tuyến mồ hơi, dây thần kinh và mạch máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta
tiếp xúc ?


Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm là
những đầu mút tế bào thần kinh
giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng,
mềm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì da được cấu tạo từ
các sợi mô liên kết gắn
chặt với nhau và trên da
có nhiều tuyến nhờn
tiết chất nhờn nên bề
mặt da luôn mềm mại
và không bị ngấm nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi trời nóng, các
mao mạch dưới da
dãn, tuyến mồ hôi
tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh mao
mạch dưới da co
lại, cơ chân lông
co.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Chức năng của da</b>


Các hạt sắc tố


- Đặc điểm nào của da giúp da thực
hiện chức năng bảo vệ ?


- Bộ phận nào giúp da giúp da tiếp
nhận kích thích ? Bộ phận nào thực
hiện chức năng bài tiết ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Chức năng của da</b>


Các hạt sắc tố


- Đặc điểm nào của da giúp da thực
hiện chức năng bảo vệ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Chức năng của da</b>


Các hạt sắc tố



- Bộ phận nào giúp da giúp da tiếp
nhận kích thích ? Bộ phận nào thực
hiện chức năng bài tiết ?


- Tiếp nhận kích thích nhờ cơ
quan thụ cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Chức năng của da</b>


Các hạt sắc tố


Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Chức năng của da.</b>


Các hạt sắc tố


Da có những
chức năng gì ?
- Da có 4 chức năng chính:


+ Bảo vệ cơ thể: là chức năng
quan trọng nhất.


+ Cảm giác.
+ Bài tiết.


+ Điều hòa thân nhiệt.



- Da và sản phẩm của da tạo nên
vẻ đẹp của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Bảo vệ da</b>


<b>Điều gì sẽ xảy ra với </b>
<b>cơ thể nếu 1 tuần </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Da bẩn khả năng diệt vi khuẩn giảm chỉ được 5% còn da sạch diệt khuẩn
được 85 % . Da bẩn dễ bị viêm gây ngứa ngáy, khó chịu, khi da bị xây xát, tạo
điều kiện để vi khuẩn gây bệnh đột nhập .


* Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngồi
da. Da bẩn cịn làm hạn chế hoạt động tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức
khỏe.


* Ở tuổi dậy thì hoạt động của tuyến tiết chất nhờn dưới da tăng làm cho chất
nhờn tích tụ gây mụn trứng cá. Nếu nặn mụn sẽ gây tổn thương da, giúp vi
khuẩn dễ xâm nhập gây viêm da, có mủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Để bảo vệ da cần:


- Giữ gìn da sạch sẽ: Thường xuyên rửa tay, tắm sạch sẽ, thay
quần áo.


- Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Trắc nghiệm</b>



Chọn đáp án đúng nhất:


1. Người ta thường dùng da trâu bò để làm trống, thực chất là phần nào của da?


a.Tầng sừng b.Tầng tế bào sống


c.Lớp bì d.Lớp mỡ


2. Tầng tế bào sống chứa các hạt sắc tố nằm ở phần nào của da?


a.Tầng sừng b. Lớp biểu bì


c.Lớp bì d.Lớp mỡ


3. Lớp nào của da có vài trị cách nhiệt?


a.Lớp biểu bì b.Lớp bì


c.Lớp mỡ dưới da d.Lớp cơ


4. Bộ phận nào của da đảm nhận vai trò bài tiết:


a. Mạch máu b.Lớp mỡ c.Tuyến mồ hôi d.Lông


Trả lời câu hỏi vào vở: (cơ sẽ kiểm tra)


1/ Quan sát Hình 41, mơ tả thành phần cấu tạo của da.


2/ Da có những chức năng gì? Chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?



3/ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện
pháp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>VÂN</b>
<b> TAY</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×