Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nâng cao ăng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 96 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THÙY TRANG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM LÚA GIỐNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG CÂY TRỒNG BẮC NINH

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

8340102

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Đỗ Quang Giám

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm2019
Tác giả luận văn



Nguyễn Thùy Trang

i


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Đỗ Quang
Giám, người đã dẫn dắt và giúp tôi khai thông, sáng tỏ những vấn đề còn khúc mắc
trong luận văn và biến các ý tưởng thành sản phẩm ngày hôm nay.
Nhân dịp này, cho phép tôitrân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, Khoa Kế
toán và Quản trị kinh doanh – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo và nhân viên trong Công ty Cổ
phần giống cây trồng Bắc Ninh đã cung cấp thông tin và đưa ra những lời khun đúng
đắn, bổ ích khơng thể thiếu cho luận văn của tôi.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để
tơi có đủ thời gian, sức lực hồn thành tốt luận văn của mình, cảm ơn tồn thể bạn bè,
đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng tiến hành nghiên cứu một cách hoàn thiện nhất,
nhưng luận văn của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp q báu của Thầy, Cơ.
Trân trọng.
Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thùy Trang


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục sơ đồ ............................................................................................................. viii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Danh mục hộp ................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2


1.3.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 4
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4

2.1.1.

Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh sản phẩm ........................ 4

2.1.2.

Nội dung nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống ........ 11

2.1.3.

Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống ...................... 15


2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 18

2.2.1.

Năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống ở một số nước trên thế giới ............. 18

2.2.2.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất và năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa
giống của Việt Nam .......................................................................................... 20

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh........... 28

Phần 3. Đặc điểm địa bàn vàphƣơng pháp nghiên cứu ............................................. 29
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 29

iii


3.1.1.

Đặc điểm địa bàn tỉnh Bắc Ninh ....................................................................... 29

3.1..2.


Khái quát về Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh ............................... 30

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 40

3.2.1.

Phương pháp thu thập tài liệu ........................................................................... 40

3.2.2.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu............................................................ 41

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 43
4.1.

Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của công ty cổ phần
giống cây trồng Bắc Ninh ................................................................................. 43

4.1.1.

Chủng loại, mẫu mã, bao bì sản phẩm ............................................................. 43

4.1.2.

Chất lượng sản phẩm ........................................................................................ 47

4.1.3.


Giá bán sản phẩm ............................................................................................. 51

4.1.4.

Hệ thống kênh phân phối sản phẩm.................................................................. 52

4.1.5.

Hoạt động xúc tiến bán hàng ............................................................................ 55

4.1.6.

Hoạt động quảng bá sản phẩm .......................................................................... 57

4.1.7.

Thị phần hàng hóa của Cơng ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh .............. 59

4.1.8.

Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của Công ty Cổ phần
Giống cây trồng Bắc Ninh ................................................................................ 61

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của
công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh ...................................................... 65

4.2.1.


Yếu tố bên trong ............................................................................................... 65

4.2.2.

Yếu tố bên ngoài ............................................................................................... 65

4.3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống
của công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh ................................................ 69

4.3.1.

Định hướng phát triển của Công ty .................................................................. 69

4.3.2.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của công ty ....... 70

Phần 5. Kết luận và kiến nghị...................................................................................... 75
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 75

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 76

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 77

Phụ lục .......................................................................................................................... 79

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BSC

Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

DN

Doanh nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐVT

Đơn vị tính


HĐQT

Hội đồng quản trị

HTX

Hợp tác xã

HTXDVNN

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp

NC

Nguyên chủng

NN

Nhà nước

PTNT

Phát triển nông thôn

QLCL

Quản lý chất lượng

SNC


Siêu nguyên chủng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

UBND

Ủy ban nhân dân

XN

Xác nhận

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình lao động của Cơng ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh
năm 2015 – 2017 ....................................................................................... 37

Bảng 3.2.

Cơ sở vật chất của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh .............. 38

Bảng 3.3.

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của công ty giai đoạn

2015 – 2017 ............................................................................................... 39

Bảng 4.1.

Chủng loại sản phẩm lúa giống của Công ty Cổ phần Giống cây
trồng Bắc Ninh năm 2017.......................................................................... 44

Bảng 4.2.

Ý kiến khách hàng về bao bì, mẫu mã, độ bền các sản phẩm ................... 46

Bảng 4.3.

Đánh giá tiêu chuẩn một số giống lúa của Công ty Cổ phần Giống
cây trồng Bắc Ninh .................................................................................... 47

Bảng 4.4.

Quy định về chỉ tiêu chất lượng hạt giống lúa........................................... 48

Bảng 4.5.

Ý kiến của đại lý về sự quan tâm của người dân đến đặc điểm của
giống lúa .................................................................................................... 48

Bảng 4.6.

Nhận xét của đại lý về chất lượng lúa giống của Công ty Cổ phần
Giống cây trồng Bắc Ninh ......................................................................... 49


Bảng 4.7.

Đặc điểm của giống lúa được người dân quan tâm khi mua giống ........... 49

Bảng 4.8.

Đánh giá của người dân về chất lượng lúa giống của Công ty Cổ
phần Giống cây trồng Bắc Ninh ................................................................ 50

Bảng 4.9.

Đánh giá của người dân về tình hình gieo cấy giống lúa của Công ty
Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh. ......................................................... 50

Bảng 4.10. Giá một số loại sản phẩm lúa giống của các công ty ................................. 52
Bảng 4.11. Sản lượng lúa giống được tiêu thụ qua các kênh phân phối tại thị
trường Bắc Ninh từ năm 2015 – 2017 ....................................................... 54
Bảng 4.12. Chính sách xúc tiến bán hàng của một số cơng ty áp dụng cho đại lý
cấp I năm 2017 .......................................................................................... 55
Bảng 4.13. Đánh giá của đại lý về chính sách của công ty .......................................... 56
Bảng 4.14. Các hoạt động quảng bá sản phẩm của Công ty Cổ phần Giống cây
trồng Bắc Ninh năm 2017.......................................................................... 58
Bảng 4.15. Ý kiến của người dân về nguồn thông tin về sản phẩm của Công ty
Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh .......................................................... 58

vi


Bảng 4.16. Thị phần của các công ty sản xuất kinh doanh lúa giống tiêu thụ trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................................................................ 60

Bảng 4.17. Phân tích ma trận SWOT của BSC ............................................................ 64
Bảng 4.18. Cầu về lúa giống của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh
của hộ nông dân được điều tra ................................................................... 67
Bảng 4.19. Phản ứng của người dân trước khi đưa ra quyết định mua lúa giống ....... 68
Bảng 4.20. Đặc điểm giới tính và độ tuổi của lao động được điều tra......................... 69
Bảng 4.21. Các tiêu chí đánh giá năng lực kinh doanh của nhà phân phối, đại lý,
điểm bán lẻ sản phẩm của công ty ............................................................. 73

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ............................................................ 32
Sơ đồ 3.2. Quy trình chế biến sản phẩm ......................................................................... 38
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ các kênh phân phối Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh ..... 53

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh ................................................................... 29
Hình 4.1. Một số hình ảnh về bao bì đóng gói giống của cơng ty .................................. 45
Hình 4.2. Hình ảnh logo trên bao bì đóng gói giống của Cơng ty .................................. 45

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1.

Nhận xét của khách hàng về mẫu mã bao bì của BSC................................. 46

Hộp 4.2.

Ý kiến của một số cán bộ về chất lượng lúa giống của Công ty Cổ
phần Giống cây trồng Bắc Ninh................................................................... 50


viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thùy Trang
Tên luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của Công ty Cổ phần
Giống cây trồng Bắc Ninh.
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8.34.01.02

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của Công ty cổ
phần Giống cây trồng Bắc Ninh.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu:
Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu này bao gồm: các thông tin từ internet, sách
báo, số liệu thu thập từ các phòng ban chuyên mơn của Cơng ty… Ngồi ra tác giả cịn
tham khảo các đề tài nghiên cứu khác có liên quan nhằm củng cố thêm kiến thức về vấn
đề cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu này là những số liệu chưa có sẵn; thơng tin
này được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp và dùng phiếu trả lời câu hỏi. Các đối
tượng tham gia phỏng vấn là khách hàng (đại lý và khách hàng trực tiếp), lấy ý kiến từ
các chuyên gia, hỏi thơng tin những người có kinh nghiệm.
- Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin: phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích ma trận SWOT.
Kết quả chính và kết luận

Đề tài đã hệ thống cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm, nâng cao năng
lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống và thực tiễn sản xuất kinh doanh hạt lúa giống của
một số nước trên thế giới để làm cơ sở cho việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản
phẩm lúa giống của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh.
Bộ giống của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh được đánh giá là năng
suất, chất lượng tốt; tuy nhiên về chủng loại sản phẩm còn chưa đa dạng. Về mẫu mã và
độ bền của bao bì của sản phẩm, đa số khách hàng đánh giá mẫu mã đẹp, độ bền bao bì
cao. Về hệ thống kênh phân phối, Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh đang

ix


thực hiện cả 3 hình thức phân phối là bán cho đại lý, bán qua các trạm giống, HTX và
bán trực tiếp cho người nông dân. Đối với Công ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh
thì việc áp dụng hình thức bán hàng như hiện nay trên địa bàn là rất hợp lý. Hiện nay,
Công ty đã sử dụng tất cả các hình thức quảng cáo đa dạng như hội thảo, quảng cáo trên
truyền hình, báo chí…riêng đối với hình thức hội thảo cịn chưa được chú trọng. Thị
trường tiêu thụ lúa giống trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh và sự cạnh tranh diễn ra gay
gắt; khả năng thâm nhập thị trường của công ty nhiều tiềm năng là chưa tốt.
Qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm cũng như
phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, luận văn đã chỉ ra được
những khó khăn của Cơng ty Cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh trong việc nâng cao
năng lực cạnh tranh sản phẩm. Một số giải pháp, kiến nghị đã được đề xuất để giải
quyết những vấn đề tồn tại trên.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen ThuyTrang

Thesis title:Improving the competitiveness of rice seed products of Bac Ninh Seed Joint
Stock Company.
Major:Business administration

Code: 8340102

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objective
Researching the current situation of competitiveness of rice seed products,
thereby proposing solutions to improve the competitiveness of rice seed products of Bac
Ninh Seed Joint Stock Company.
Research Methodology
- Methodology of collecting document:
Secondary data for this study include: information from the internet, books and
newspapers, data collected from the professional departments of the Company, etc. In
addition, the author also refers to other related research topics in order to reinforce
knowledge about competitiveness & competitiveness capability.
Primary data for this research are not available; the information is collected by
face-to-face interviews and questionnaires. Subjects interviewed were customers (agents
and direct customers) and data are collected by getting consultation by experts, and
experienced people.
- Methodology of processing and analyzing information: descriptive statistical
method, comparison method, expert method, SWOT matrix analysis method.
Main findings and conclusions
The thesis systemizes theoretical basis of product competitiveness capability,
improvement in competitiveness & best practices of rice seed production and trading in
some other countries in the world as a background for research on competitiveness
capability of rice seed products of Bac Ninh Seed Joint Stock Company.
The seed set of Bac Ninh Seed Joint Stock Company is evaluated as aa high
quality & productivity product; However, the product types are not yet diversified.

Regarding the design and durability of the product packaging, most customers comment
that the design is beautiful, packaging durability is good. Regarding the distribution

xi


channel system, Bac Ninh Seed Joint Stock Company is implementing all 3 forms of
distribution: selling via agents, selling through seed stations, cooperatives and selling
directly to farmers. For Bac Ninh Seed Joint Stock Company, the application of the
current sales channels in the local area is very reasonable. Currently, the company has
used all forms of advertising such as seminars, television advertisements, newspapers,
etc particularly the seminar channel has not been focused. The market for rice seed
consumption in the province area develops rapidly and competition is quite fierce; The
potential for the company to penetrate the market is not really good.
By analyzing the factors affecting product competitiveness capability as well as
analyzing the strengths, weaknesses, opportunities and challenges, the thesis pointed out
the difficulties of Bac Ninh Seed Joint Stock Company in improving product
competitiveness capability. A number of solutions and suggestions have been proposed
to solve the above existing problems.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, hiện tại
nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 71,10 % lực lượng lao động của toàn xã hội và
khoảng 18% GDP của cả nước. Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, khi mà sức
cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt trên mọi lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, các
sản phẩm về lúa gạo vẫn được coi là một lợi thế cạnh tranh số một của Việt Nam

trên thị trường thế giới.
Hiện nay, Việt Nam là một trong các nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên
thế giới. Ngành lúa gạo tiếp tục phát huy những lợi thế sẵn có, duy trì vị thế
chiến lược trong ngành nơng nghiệp Việt Nam. Sản xuất lúa gạo không chỉ đem
lại công ăn việt làm và mang lại thu nhập cho hàng chục triệu người dân mà còn
đáp ứng đảm bảo yêu cầu an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội mà sản
xuất và xuất khẩu gạo cịn góp phần rất lớn vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của
cả nước. Tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn thách thức
như sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; cơng nghệ cịn yếu kể cả cơng nghệ trong sản
xuấtlúa giống, sản xuất lúa thương phẩm, sau thu hoạch hay chế biến. Điều này
đã thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh lúa gạo phải có những bước
chuyển biến về tư duy, thay đổi phương thức sản xuất, phải chú ý đến chất lượng
sản phẩm. Đây chính là thời cơ để các đơn vị cung ứng lúa giống phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, tất yếu trong bối cảnh đó sự cạnh
tranh cũng diễn ra vô cùng gay gắt.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng nông nghiệp, nông thôn là mặt trận
kinh tế trọng yếu, là cơ sở phát triển công nghiệp và dịch vụ, là thị trường rộng
lớn của công nghiệp, là nguồn cung cấp nguyên liệu và lao động cho công nghiệp
và các nghành nghề khác. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế
định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường đã mở ra rất nhiều cơ hội
cho các doanh nghiệp cũng như vô vàn khó khăn và thách thức mới. Đặc biệt khi
luật doanh nghiệp có hiệu lực, cùng với những chính sách của nhà nước về đổi
mới doanh nghiệp nhà nước, tính cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh diễn ra
ngày một gay gắt hơn.
Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh là một trong những đơn vị

1


chuyên sản xuất kinh doanh các loại giống cây trồng phục vụ cho sản xuất nơng

nghiệp.Qua nhiều năm hình thành và phát triển, công ty đã đạt được nhiều thành
tựu và kết quả đáng khích lệ: Sản phẩm giống cây trồng của Cơng ty đã có mặt
trên 30 thị trường tiêu thụ trong cả nước, cung cấp cho người tiêu dùng trên 50
chủng loại giống cây trồng khác nhau. Thị trường tiêu thụ lúa giống của Công ty
trải rộng trên khắp các tỉnh miền Bắc, thị trường tỉnh Bắc Ninh đang được chú
trọng phát triển sâu và rộng hơn nữa. Với những cố gắng vượt bậc, trong những
năm qua, Công ty đã nghiên cứu, sản xuất và cung cấp cho thị trường nhiều sản
phẩm lúa giống góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm lúa gạo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và một số tỉnh lân cận. Bên cạnh những
kết quả đạt được, Công ty gặp rất nhiều khó khăn thách thức do áp lực cạnh tranh
từ phía các đối thủ cũng như những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường.
Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm lúa giống của Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống, từ đó đề
xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của
Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh
sản phẩmtrong doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống và chỉ ra
những yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống
của Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
lúa giống của Công ty trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng năng lực cạnh tranh sản
phẩm lúa giống và các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh sản

phẩm lúa giống của Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh.

2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống của Công
ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninhvà các giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm lúa giống của Công ty trong thời gian tới.
* Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh,
nghiên cứu thị trường tại tỉnh Bắc Ninh.
* Phạm vi về thời gian
Số liệu thông tin thứ cấp được thu thập qua 3 năm, từ năm 2015 đến năm
2017; số liệu sơ cấp được thu thập, điều tra vào năm 2018.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh sản phẩm
2.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Trong kinh doanh hiện đại thuật ngữ cạnh tranh được sử dụng rất phổ biến.
Tuy nhiên, việc định nghĩa về khái niệm cạnh tranh lại khơng có sự thống nhất
rộng rãi. Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh và các cấp độ áp
dụng, có thể ở cấp độ quốc gia, cấp độ ngành, doanh nghiệp hoặc sản phẩm.
Theo giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (2003), “Cạnh tranh là sự
ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất – kinh

doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất – kinh
doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại
và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”.
Theo từ điển Longman của Anh: “Cạnh tranh là sự nỗ lực để đạt thành
cơng hơn những đối thủ của mình trong kinh doanh”.
Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) định nghĩa “Cạnh tranh là hoạt động
tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các nhà kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu, nhằm
giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
Như vậy có thể thấy cạnh tranh là sự ganh đua giữa một cá nhân, tổ chức,
đơn vị với nhau nhằm nâng cao vị thế của mình trong mối tương quan với các đối
thủ cạnh tranh. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong q trình cạnh
tranh là tối đa hóa lợi ích (đối với người kinh doanh là lợi nhuận cịn đối với
người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng). Tuy nhiên trong bối cảnh tồn cầu hóa và
nền kinh tế tri thức như hiện nay, cạnh tranh không chỉ là làm thay đổi hàm số
sản xuất và mở rộng thị phần mà cịn là cạnh tranh mở rộng khơng gian sinh tồn,
là sự tư bản hóa giá trị thời gian của cá nhân người tiêu dùng trong không gian
thị trường mới (Michael Porter, 2005).
Xét trên giác độ thị trường thì cạnh tranh có 3 loại cơ bản như sau:
- Cạnh tranh hồn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trong đó giá cả của một

4


loại hàng hóa khơng thay đổi trên tồn bộ khu vực của một thị trường. Mỗi người
sản xuất đều phải bán sản phẩm của mình theo giá thị trường đã xác định, cịn
người mua có cơ hội lựa chọn sản phẩm có nhiều người sản xuất ra trong khi đó
giá cả của mọi nhà sản xuất đều giống nhau.
- Cạnh tranh độc quyền: là hình thức chỉ có một người duy nhất bán và

nhiều người mua. Trong thị trường độc quyền sản phẩm sản xuất ra là loại riêng
biệt không có sản phẩm thay thế, sự thay đổi giá của sản phẩm khác khơng có ảnh
hưởng gì đến giá và lượng của sản phẩm độc quyền và ngược lại. Lối gia nhập
ngành hoàn toàn bị phong tỏa, các rào cản có thể là: Độc quyền tài nguyên chiến
lược, độc quyền phát minh sáng chế, độc quyền do luật định, độc quyền tự nhiên.
- Cạnh tranh khơng hồn hảo: là thị trường có rất nhiều người bán tự do
gia nhập hay rút lui khỏi ngành. Thị phần của doanh nghiệp rất nhỏ, sự tham gia
hay rút lui của người bán không làm ảnh hưởng đến thị trường. Sản phẩm của các
doanh nghiệp có phân biệt với nhau qua nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng,... và
có khả năng thay thế cho nhau cao nhưng khơng thay thế hồn tồn. Chính sự
khác biệt giữa các sản phẩm của doanh nghiệp nên hình thành hai nhóm khách
hàng. Nhóm thứ nhất, khách hàng trung thành với sản phẩm nghĩa là họ ưa thích
sản phẩm này hơn sản phẩm khác nên sẽ vẫn mua sản phẩm mà họ ưa thích cho
dù giá của nó có tăng lên. Nhóm thứ hai, khách hàng trung lập (khơng trung
thành) với sản phẩm nghĩa là họ coi các sản phẩm tương tự nhau, do đó họ sẽ
nhanh chóng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm khác nếu chỉ có giá sản phẩm này
tăng lên. Cũng chính vì sự khác biệt giữa các sản phẩm nên khơng có một mức
giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm mà hình thành một nhóm giá gồm nhiều
mức khác nhau nhưng khơng nhiều.
2.1.1.2. Khái niệm về cạnh tranh sản phẩm
Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất, là nỗ lực sản xuất của doanh
nghiệp và nó là cái mà doanh nghiệp hy vọng sẽ đem lại lợi ích cho mình. Các
doanh nghiệp ln mong muốn sản phẩm của mình tìm được chỗ đứng trên thị
trường, được khách hàng chấp nhận.
Chúng ta biết rằng, cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh
tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu
kinh tế của mình, thơng thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng
cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của
các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người


5


sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và
sự tiện lợi (Nguyễn Hồng Cẩm, 2006).
Như vậy có thể hiểu, cạnh tranh sản phẩm là việc các doanh nghiệp đưa ra
các sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý, các dịch vụ hậu mãi sau bán hàng
hấp dẫn, đặc biệt là các sản phẩm đem lại giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ
hơn để thu hút các khách hàng sử dụng và tiêu thụ sản phẩm của mình.
2.1.1.3. Vai trị của cạnh tranh sản phẩm
Nước ta đang có bước chuyển rất nhanh và mạnh về phát triển kinh tế. Từ
một nền kinh tế tập trung bao cấp trì trệ, yếu kém, bảo thủ và cực kỳ quan liêu.
Việc chuyển mình mạnh mẽ, thay đổi cơ chế quản lý nhằm trở thành một nền
kinh tế thị trường đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Năm
2006 đã đánh dấu một cột mốc hết sức quan trọng, nước ta trở thành thành viên
của WTO – Tổ chức thương mại thế giới. Sự kiện này đã mở ra một cơ hội lớn
cho doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm ra thế giới, đồng thời cũng là một thử
thách không nhỏ vì phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh mạnh về kinh nghiệm
cũng như về quy mô trên đấu trường quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh sản phẩm có vai trị vơ cùng quan trọng, nó được coi là động lực của sự
phát triển khơng chỉ của mỗi cá nhân, mối doanh nghiệp mà cả nền kinh tế nói
chung (Đào Duy Anh, 2008).
* Vai trị của cạnh tranh sản phẩm đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, sản phẩm là yếu tố cốt lõi vì vậy cạnh tranh sản
phẩm có vai trị sống cịn quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, một số vai
trò cụ thể của cạnh tranh sản phẩm đối với doanh nghiệp:
- Cạnh tranh sản phẩm được coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải
những doanh nghiệp. Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm có vai trò cực kỳ
to lớn. Cạnh tranh sản phẩm quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Cạnh tranh sản phẩm tạo ra động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc

đẩy doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Cạnh tranh sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác
marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu thị
trường từ đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu đó.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nâng cao các hoạt động dịch vụ cũng như tăng
cường công tác quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành...

6


- Cạnh tranh sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm
có chất lượng cao hơn để đáp ứng được nhu cầu thường xuyên thay đổi của
người tiêu dùng. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải áp dụng những thành tựu
khoa học kỹ thuật mới vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác
quản lý, nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân... từ đó làm cho doanh nghiệp
ngày càng phát triển hơn.
* Vai trò của cạnh tranh sản phẩm đối với người tiêu dùng
Có cạnh tranh, sản phẩm sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã
ngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu
dùng trong xã hội. Vì vậy, đối với người tiêu dùng cạnh tranh sản phẩm có các
vai trị sau:
- Có cạnh tranh, hàng hố sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã
ngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu
dùng trong xã hội. Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn
các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình.
- Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng được nâng cao,
thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các dịch vụ kèm theo được
quan tâm nhiều hơn. Đó chính là những lợi ích mà người tiêu dùng có được từ
việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của các doanh nghiệp.
* Vai trò của cạnh tranh sản phẩm đối với nền kinh tế

Cạnh tranh sản phẩm được coi như là “linh hồn” của nền kinh tế, vai trò
của cạnh tranh sản phẩm đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở những mặt sau:
- Cạnh tranh sản phẩm là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển
của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xố bỏ những
độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Cạnh tranh sản phẩm bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc.
- Cạnh tranh sản phẩm thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu
cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển nền kinh tế.
- Cạnh tranh sản phẩm làm nền kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả năng
cho doanh nghiệp vươn ra thị trường nước ngoài.

7


- Cạnh tranh sản phẩm giúp cho nền kinh tế có nhìn nhận đúng hơn về
kinh tế thị trường, rút ra được những bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế
thị trường của nước ta.
Bên cạnh những tác dụng tích cực, cạnh tranh sản phẩm cũng làm xuất
hiện những hiện tượng tiêu cực như làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế v.v. gây nên
sự bất ổn trên thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước và của người tiêu
dùng. (Vũ Thái An, 2013).
2.1.1.4. Năng lực cạnh tranh
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh người ta sử dụng khái niệm
năng lực canh tranh. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau
như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ…
* Năng lực cạnh tranh quốc gia
Năng lực cạnh tranh đã trở thành một trong những quan tâm của chính phủ

và các ngành sản xuất trong mỗi quốc gia. Một số cho rằng năng lực cạnh tranh
của quốc gia là một hiện tượng kinh tế vĩ mô, chịu ảnh hưởng của các nền kinh tế
vĩ mơ như chính sách, tỷ giá hối đoái, lãi suất… Một số khác cho rằng năng lực
cạnh tranh là một hàm số của lao động dồi dào với mức lương thấp. Kết quả của
năng lực cạnh tranh là sự tăng trưởng ổn định của năng suất và cải thiện mức
sống của cư dân nước đó.
Michael E. Porter (2005) với mơ hình Kim cương (Diamond Model) trong
phân tích lợi thế cạnh tranh lại cho rằng các yếu tố (các mũi nhọn của Kim
cương) tạo nên sự cạnh tranh của một quốc gia gồm có (i) chiến lược, cơ cấu
công ty/doanh nghiệp, sự cạnh tranh (ii) điều kiện cần (iii) các điều kiện nguồn
lực cho sản xuất và (iv) các ngành công nghiệp hỗ trợ. Các yếu tố trên có mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, tuy nhiên yếu tố chính phủ và sự thay đổi cũng được
đưa vào ảnh hưởng đến cả bốn yếu tố trên. Mơ hình này thường dùng để phân
tích đánh giá sức cạnh tranh của một quốc gia trong một ngành công nghiệp nhất
định, hoặc sức cạnh tranh của một địa phương cho một ngành sản xuất nhất định.
Trong lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia được đề xuất bởi Michael E.
Porter (2005), chúng ta thấy ông đã tập trung vào việc giải thích những vấn đề
trên. Với lý thuyết này, M.Porter cho rằng sự gia tăng mức sống và sự thịnh
vượng của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả năng đổi mới, khả năng tiếp cận

8


nguồn vốn và hiệu ứng lan truyền công nghệ của nền kinh tế. Nói tổng quát hơn,
sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào sức cạnh tranh của ngành
trong nền kinh tế. Sức cạnh tranh của một ngành lại xuất phát từ năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong ngành: khả năng đổi mới công nghệ, sản phẩm,
cung cách quản lý của ngành và môi trường kinh doanh. Các đầu vào quan trọng
đối với hoạt động sản xuất của nền kinh tế không phải chỉ thuần là lao động, vốn,
tài nguyên thiên nhiên mà còn là những đầu vào do chính doanh nghiệp hoặc

chỉnh phủ tạo ra. Với cách nhìn nhận như vậy, M.Porter cho rằng bốn yếu tố
quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia gồm:
Một là chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và sự cạnh tranh: Những
ngành có chiến lược và cơ cấu phù hợp với các định chế và chính sách của quốc
gia, hoạt động trong mơi trường cạnh tranh trong nước căng thẳng hơn sẽ có tính
cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ hơn.
Hai là các điều kiện về phía cầu: Những ngành phải có cạnh tranh mạnh ở
trong nước thì mới có khả năng cạnh tranh quốc tế tốt hơn. Thị trường trong
nước với số cầu lớn, có nhiều khách hàng địi hỏi cao và mơi trường cạnh tranh
trong ngành khốc liệt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Ba là các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan tính cạnh tranh của một
ngành phụ thuộc vào sức mạnh của các nhà cung cấp và các dịch vụ hỗ trợ. Các
nhà cung cấp có khả năng trên tồn cầu có thể mang lại cho doanh nghiệp, khách
hàng của họ lợi thế về chi phí và chất lượng. Các ngành có quan hệ ngang cũng
mang lợi thế cạnh tranh thông qua sự lan truyền công nghệ. Sự hiện diện cụm
công nghiệp tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế kinh tế theo quy mô.
Bốn là các điều kiện về các yếu tố sản xuất bao gồm chất lượng lao động,
vốn và lao động rẻ, cơ sở hạ tầng mạnh và cơng nghệ cao sẽ ảnh hưởng đến tính
cạnh tranh của ngành và của các quốc gia. Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến chất
lượng các yếu tố đầu vào được tạo ra chứ không phải là nguồn lực sẵn có ban đầu.
Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong những ngành mà người ta tìm
thấy bốn yếu tố cơ bản trên khá mạnh. Đây là những khu vực mà chính phủ nên
tập trung nỗ lực của họ nhằm thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của các quốc gia.
* Năng lực cạnh tranh của một ngành sản xuất và của doanh nghiệp
Một trong các yếu tố trọng tâm chúng ta quan tâm là giải thích vì sao các
cơng ty trong một nước lại có thể cạnh tranh một cách thành công với các công ty

9



nước ngoài trong cùng một ngành sản xuất. Hay ngành công nghiệp của nước
này lại thành công so với nước khác khi tham gia trên thị trường quốc tế. Năng
lực cạnh tranh của một ngành chịu sự ảnh hưởng của sự cộng tác và phối hợp
giữa các doanh nghiệp trong ngành đó.
Vậy để cạnh tranh, các doanh nghiệp trong ngành phải có lợi thế cạnh
tranh dưới dạng (i) chi phí thấp hơn (ii) tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm mà có
thể bán với giá cao hơn.
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp/hãng là khả năng doanh
nghiệp/hãng đó có thể duy trì và củng cố vị trí của nó trên thị trường nội địa và
quốc tế. Năng lực cạnh tranh liên quan đến các vấn đề về nguồn lực và chất
lượng của các nguồn lực này và cách thức tổ chức sử dụng chúng. Các hãng đạt
được lợi thế cạnh tranh thông qua các hành động đổi mới công nghệ mới và cách
thức quản lý, làm việc mới. Kết quả của sự đổi mới này là thiết kế sản phẩm mới,
quy trình sản xuất mới, phương pháp tiếp thị mới hay một cách thức mới trong
đào tạo. Đôi khi sự đổi mới thường liên quan đến các đầu tư vào kỹ năng, kiến
thức tài sản, nguồn lực và thương hiệu sản phẩm. Trong một số trường hợp, sự
đổi mới tạo ra sự cạnh tranh qua việc nhận thức được một cơ hội thị trường hoàn
toàn mới hay một phân khúc thị trường mà các đối thủ cạnh tranh khác không để
ý tới. Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt nhanh hơn cơ hội này thì sự đổi mới này đã
tạo ra tính cạnh tranh cho chính doanh nghiệp đó.
Một khi doanh nghiệp/công ty đạt được lợi thế cạnh tranh thơng qua đổi
mới, nó có thể duy trì lợi thế này bằng cách cải tiến khơng ngừng vì sự đổi mới
này thường bị các đối thủ khác làm theo. Do vậy cách thức duy nhất duy trì lợi
thế cạnh tranh là nâng cấp lợi thế này, chuyển sang các loại sản phẩm dịch vụ
tinh tế hơn và phức tạp hơn.
* Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các yếu tố quyết định
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được
nhanh trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. Hay
nói một cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của
sản phẩm đó trên thị trường.

Một sản phẩm được coi là có sức cạnh tranh và có thể đứng vững khi có
mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay
dịch vụ ngang bằng hay cao hơn.

10


Theo lý thuyết thương mại truyền thông, năng lực cạnh tranh được xem
xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động. Theo Michael
E. Porter (2005), năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng
lực độc đáo của mình để tạo sản phẩm có giá phí thấp và sự khác biệt sản phẩm
của sản phẩm. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác
định lợi thế cạnh tranh của mình. Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm được hiểu là
những thế mạnh mà sản phẩm có hoặc có thể huy động để đạt thắng lợi trong
cạnh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh tranh:
- Lợi thế về chi phí tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
Các nhân tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường được xem là nguồn lực
tạo ra lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế về sự khác biệt hóa dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng
giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng cho sản phẩm hoặc nâng
cao tính hồn thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị trường chấp
nhận mức giá thậm chí cao hơn đối thủ cạnh tranh.
Thông thường việc xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa vào 4
tiêu chí sau:
- Tính cạnh tranh về chất lượng và mức độ đa dạng hóa sản phẩm;
- Tính cạnh tranh về giá cả;
- Khả năng thâm nhập thị trường mới;
- Khả năng khuyến mãi, lôi kéo khách hàng và phương thức kinh doanh
ngày càng phong phú, đa dạng hơn.
Nhìn chung đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm cần phải xem xét

các mặt: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao
bì sản phẩm, uy tín thương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá
cả sản phẩm và công tác Marketing sản phẩm.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm lúa giống
2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm và vai trò của sản phẩm lúa giống
* Khái niệm
Lúa giống nói chung là hạt lúa được chọn lọc, giữ lại, bảo quản phục vụ
cho công tác sản xuất vụ sau.
Sản phẩm lúa giống là những hạt lúa giống các loại được tạo ra từ kết quả

11


của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu, chọn lọc, lai
tạo, được tiêu thụ trên thị trường nhằm phục vụ cho hoạt động canh tác, trồng trọt.
Sản phẩm lúa giống bao gồm rất nhiều loại khác nhau nhưng tập trung lại
có các sản phẩm chính sau đó là giống lúa lai và giống lúa thuần.
* Đặc điểm
Sản phẩm lúa giống không giống các sản phẩm cơng nghiệp. Nó rất đặc
thù và khác biệt về đời sống và chất lượng. Nó phụ thuộc vào sản xuất, chế biến,
kiểm định, bảo quản và tiệu thụ/ trao đổi trên thị trường. Vì vậy, việc sản xuất
sản phẩm lúa giống đòi hỏi một hệ thống và những người sản xuất cần xác định
và thực hiện tốt từng khâu trong tồn bộ tiến trình để có thể duy trì và cải thiện
chất lượng hạt giống. Kỹ thuật hạt giống là một chuỗi các hoạt động từ lúc lúa
chín cho đến khi gieo trồng ở vụ kế tiếp.
Thời gian bảo quản sản phẩm lúa giống là hữu hạn. Lúa giống để lâu sẽ bị
giảm sút chất lượng làm giảm và mất khả năng nảy mầm của hạt giống. Vì vậy
các nhà sản xuất sản phẩm lúa giống quy định đối với thời gian sử dụng sản
phẩm lúa giống là một vụ sản xuất.
* Vai trò của sản phẩm lúa giống đối với ngành trồng trọt

Trong ngành trồng trọt, đặc biệt là hoạt động sản xuất lúa gạo thì sản
phẩm lúa giống giữ vai trị vơ cùng quan trọng:
- Sản phẩm lúa giống là nguồn đầu vào của quá trình sản xuất lúa gạo
(trồng lúa), là yếu tố quyết định đến chất lượng và năng suất của sản phẩm lúa
gạo, là cơ sở để xác định phương thức trồng trọt của các hộ nơng dân.
- Góp phần thay đổi thói quen, truyền thống trong trồng trọt: với sự ra đời
của sản phẩm lúa giống mà tập quán trồng lúa được chuyển từ phương thức
truyền thống là nguồn giống được lấy từ lúa thịt được giữ lại để trồng vụ sau
sang phương thức trồng cấy lúa hiện đại và hướng tới sản xuất hàng hóa quy mơ
lớn đó là sử dụng hạt giống đã được nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo có thể phát huy
tốt nhất những ưu điểm cũng như hạn chế tối đa nhược điểm của giống lúa về
khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên và chống chịu sâu bệnh.
- Góp phần tạo ra một năng suất cao: Nếu như người nông dân thực hiện
trồng lúa theo phương thức truyền thống với nguồn giống không đảm bảo chất
lượng, tạp lẫn… thì năng suất và chất lượng lúa làm ra không cao. Với sản phẩm

12


×