Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng hóa 9: Một số Muối quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS </b>

<b>VĂN TIẾN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA MIỆNG</b>



<b>Câu 1: Nêu tính chất hóa học của muối? Viết phương trình </b>
<b>hóa học minh họa?</b>


<b> </b>


<b>Đáp án: 1. Mi t¸c dơng víi kim lo¹i:</b>


Cu + AgNO<sub>3 </sub>  Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub>+ Ag  


<b> 2.Muèi t¸c dơng víi axit: </b>


H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ BaCl<sub>2 </sub><sub> </sub>BaSO<sub>4 </sub> + 2HCl


<b> 3.Mi t¸c dơng víi muèi:</b>


AgNO<sub>3 </sub>+ NaCl<sub> </sub>  <sub> </sub>AgCl  + NaNO<sub>3</sub>


<b> 4. Muối tác dụng với bazơ:</b>


CuSO<sub>4</sub>+ 2NaOH  Cu(OH)<sub>2 </sub> + Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


<b> 5.Phản ứng phân hủy muối:</b>


2KClO<sub>3 </sub> to <sub> 2KCl</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2:</b> <b>Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện </b>
<b>xảy ra phản ứng trao đổi?</b> <b>Viết phương trình </b>


<b>hóa học minh họa?</b>


<b>Đáp án:</b>

<b>Phản ứng trao đổi là PƯHH, trong đó hai </b>
<b>hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau </b>


<b>những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra </b>
<b>những hợp chất mới.</b>


<b>Điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao </b>
<b>đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản </b>
<b>phẩm tạo thành có chất khơng tan hoặc chất khí.</b>


<b>PTHH: NaCl + AgNO<sub>3 </sub></b><b> NaNO<sub>3 </sub> + AgCl </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Trạng thái tự nhiên:</b>


<b> </b>NaCl có nhiều trong tự


nhiên, dưới dạng :


+ Hßa tan trong n íc biĨn.
+ KÕt tinh trong má muèi.


<i>Trong tù nhiªn muèi NaCl </i>
<i>cã ë ®©u?</i>


<i>Mỏ muối có nguồn gốc từ </i>
<i> đâu?</i>


Trong 1m3 n íc biĨn có hịa


tan chừng 27kg NaCl , 5kg
MgCl<sub>2</sub> , 1kg CaSO<sub>4</sub> và một
số lượng nhỏ muối khác.
Từ những hồ nước mặn có
trước đây hàng triệu năm ,
nước hồ bị bay hơi, còn lại
muối natri clorua kết tinh
thành những vỉa dầy trong
lòng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Trạng thái tự nhiên:



Ruộng
muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Nằm ở biên giới của 3 nước Isaren, Palestin và Jocdan (thuộc khu vực


trung đông)


 <sub> Nếu khai thác hết lượng muối ở biển chết thì đủ dùng cho 60 tỷ nười </sub>


trong vòng 10.000 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Do nồng độ muối cao của mình nên nước của biển Chết có tỷ trọng riêng
cao đến mức một số vật thể mà thông thường không nổi trong nước vẫn có
khả năng nổi trong nước của biển này. Người có thể nổi dễ dàng trong biển
này, do có tỷ trọng riêng chỉ cao hơn một chút so với nước tinh khiết. (Chỉ
có 8% muối trong nước biển Chết là clorua natri; 53% là clorua magiê, 37%


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mỏ muối Wieliczka sâu 327 m và dài hơn 300 km nằm ở thị xã Wieliczka , thuộc </b>


<b>thành phố Krakow của |Ba Lan được khai thác liên tục từ thời trung đại, thế kỷ </b>
<b>13 và nay vẫn đang sản xuất muối ăn. Điều đặc biệt đây không chỉ là nơi được </b>
<b>khai thác muối ăn đơn thuần mà còn được xây dựng tạo thành một điểm du </b>
<b>lịch hấp dẫn, mỗi năm thu hút hơn 800.000 du khách. Chính vì lẽ đó năm 1978 </b>
<b>mỏ đã được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ninh Thuận</b> là địa phương dẫn đầu cả nước về diện tích sản
xuất muối công nghiệp với khoảng 3.700 ha, gồm 4 cánh


đồng lớn là Quán Thẻ, Cà Ná, Tri Hải, Đầm Vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mỏ muối Việt Lào


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mỏ muối Việt Lào


Mỏ muối Himalya


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.Trạng thái tự nhiên:</b>


<b>NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng:</b>


<b>+ Hßa tan trong n íc biĨn.</b>
<b>+ KÕt tinh trong má muèi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Cách khai thác:</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên:</b>


<b>Tiết 15 -Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG (NaCl)</b>



<b>Hoạt động nhóm: Thời gian 5 phút</b>

<i> </i>


<b>Câu hỏi:</b>



<b>Nhóm 1,2</b>

<b>: nêu cách khai thác từ nước biển</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Cách khai thác:</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên:</b>


<b>- Cho nước mặn bay hơi từ từ thu được </b>


<b>muối kết tinh.</b>



<b>- Đào hầm hoặc giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ </b>


<b>muối. Muối mỏ đ ợc nghiền nhỏ và tinh chế để có </b>


<b>muối sạch.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Ứng dụng:</b>


<b>Tiết 15 -Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG (NaCl)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Gia vị và</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chế tạo
xà phịng


Sản xuất
thủy tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cơng nghiệp giấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Sản xuất


chất dẻo PVC


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Mặn </b>
<b>quá !</b>


<b>Nước ngọt, </b>
<b>soda</b>


<b>(NaHCO3</b> )


<b>Sử dụng không </b>
<b>đúng cách</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>+ Chế tạo hợp kim</b>


<b>+ Chất trao đổi nhiệt</b>
<b>+Sản xuất thủy tinh</b>


<b>+Chế tạo xà phòng</b>


<b>+Chất tẩy rửa tổng hợp</b>


Điện
phân
dung
dịch



<b>Cl<sub>2</sub></b>


<b>NaOH</b> <b> H<sub>2</sub></b>


Điện phân
nóng chảy


•<sub> Chất tẩy trắng</sub>
•<b> Chất diệt trùng</b>


• <b>Chế tạo xà phịng</b>


• <b>Cơng nghiệp giấy</b>


• <b><sub>Nhiên liệu</sub></b>
• <b>Bơ nhân tạo</b>


• <b>Sản xuất axit clohiđric</b>


• <b>Sản xuất chất dẻo PVC</b>


• <b>Chất diệt trùng, trừ sâu, </b>
<b> diệt cỏ</b>


• <b><sub>Sản xuất axit clohđric</sub></b>
<b>Sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của natri clorua</b>


<b>Na</b>


<b>NaHCO<sub>3</sub></b>



<b>Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub></b>


<b> NaClO</b>


<b>Gia vị và bảo quản thực phẩm</b>


<b> Cl<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tác dụng tốt của muối ăn:</b>



<b>Một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hằng </b>



<b>ngày, bảo quản thực phẩm, làm nguyên liệu </b>


<b>sản xuất NaOH, Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>, HCl, ...</b>



<b>Ảnh hưởng xấu của muối ăn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài tập 1: Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ </b>
<b>trống:</b>


<b>Trong tự nhiên, NaCl có trong ...(1)...vµ</b>


<b>trong ...(2)... Muối ăn được ...(3)...tõ n íc </b>
<b>biĨn và tõ trong lòng đất.</b> <b>Để khai thác muối từ </b>


<b>nước biển, hồ nước mặn người ta</b> <b>cho nước mặn </b>


<b>….(4)….từ từ thu được muối kết tinh.</b> <b>Còn khai </b>



<b>thác NaCl từ lòng đất thỡ người ta …(5)</b>


<b>…....hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ </b>
<b>muối.</b>


đào hầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài tập 1: Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ </b>
<b>trống:</b>


<b>Trong tự nhiên, NaCl có trong ...(1)...vµ</b>


<b>trong ...(2)... Muối ăn được ...(3)...tõ n íc </b>
<b>biĨn và tõ trong lòng đất.</b> <b>Để khai thác muối từ </b>


<b>nước biển, hồ nước mặn người ta</b> <b>cho nước mặn </b>
<b>….(4)….từ từ thu được muối kết tinh.</b> <b>Còn khai </b>


<b>thác NaCl từ lòng đất thỡ người ta …(5)</b>


<b>…....hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ </b>
<b>muối.</b>


<b>Nước biển</b>


<b>lòng đất</b> <b>khai thác</b>


<b>đào hầm</b>


<b>bay hơi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài tập 2:</b> <b>Hãy nêu một câu tục ngữ có liên quan đến </b>
<b>bài học ngày hơm nay? (Trong câu có từ “muối”)</b>


<b>Ý nghĩa của câu tục ngữ đó? (bao gồm cả nghĩa đen </b>
<b>và nghĩa bóng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài tập 3:</b> <b>1/ SGK tr 36.</b>


<b>Có những muối sau: CaCO<sub>3</sub>; CaSO<sub>4</sub>; Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>; NaCl </b>
<b>Muối nào nói trên:</b>


<b>a) Khơng được phép có trong nước ăn vì tính độc hại </b>
<b>của nó? ...</b>


<b>b) Khơng độc nhưng cũng khơng được có trong nước </b>
<b>ăn vì vị mặn của nó? ...</b>


<b>c) Khơng tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt </b>
<b>độ cao? ...</b>


<b>d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ </b>
<b>cao?...</b>


<b>Pb(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub></b>


<b>NaCl</b>
<b>CaCO<sub>3</sub></b>


<b>CaSO<sub>4</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài tập 4:</b>



<b>Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, </b>


<b>sản phẩm thu được là :</b>



<b> A- NaOH ; H</b>

<b><sub>2 ; </sub></b>

<b>Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> .</b>



<b> B- NaCl ; NaClO ; H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> ; Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> .</b>


<b> C- NaCl ; NaClO ; Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> .</b>



<b> D- NaClO ; H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> ; Cl</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài tập 5:</b>

<b>Muối làm nguyên liệu sản xuất vôi </b>


<b>tôi, xi măng …. là:</b>



<b> A- NaCl.</b>


<b> B- KNO</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> C- CaCO</b>

<b>3</b>


<b> D- KNO</b>

<b><sub>3</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Đối với bài học ở tiết học này:</b>


<b>- Học thuộc bài</b>


<b>- Làm bài tập 2,3,4,5/36 SGK</b>
<b>- Đọc mục “em có biết?”</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>



<b>- Chuẩn bị bài: Phân bón hóa học</b>


<b> + Học sinh cho biết phân bón đơn là gì? Phân </b>
<b>bón kép là gì?</b>


<b> + Học sinh cho biết người nơng dân thường </b>
<b>dùng loại phân bón nào để bón cây trồng? </b>


<b> + Cho biết một số công thức được làm phân bón </b>
<b>hóa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

×