Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.92 KB, 36 trang )

toán
Tiết 121: kiểm tra giữa học kì 2
I.Mục tiêu: - Kiểm tra học sinh về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Đề bài thống nhất trong toàn khối, đánh máy.
- BGH ra đề, biểu điểm, đáp án chấm thống nhất theo khối.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
1
1. Phát đề, nhắc nhở chung:
- GV phát đề tới tay HS và nhắc nhở
tinh thần KT nghiêm túc, tốc độ đảm
bảo, viết bài sạch sẽ.
- HS nhận đề, đọc 1 lợt.
38 2. Làm bài: - HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát kỉ luật toàn lớp.
- GV có thể giúp HS yếu.
1 3. Thu bài: GV thu bài, chấm 100%
theo biểu điểm, đáp án thống nhất.
- HS thu bài theo nề nếp lớp.

Thứ ba ngày tháng năm 20
toán
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một
số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.


- Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: mục a (đóng khung). Tranh SGK-130.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài KT.
- GV nêu thống kê điểm của cả
lớp.
- HS lắng nghe.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng
tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ôn tập các đơn vị đo thời
gian:
- Nêu tên các đơn vị đo thời gian
đã học.
- HS nêu miệng.
- Đọc bảng đơn vị đo SGK- 129.
- GV treo BP.
- HS đọc BP
- GV hỏi về mối quan hệ giữa các
đơn vị đo.
2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời

gian:
- GV nêu một số VD. - HS thực hiện đổi.
- Chốt: Đúng / sai.
3. Luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. Tranh SGK
- QST và ghi nhớ thời gian của các
sự kiện lịch sử.
- HSG tự làm bài vào SGK.
- HS chữa bằng cách giơ thẻ
từ
Thẻ từ
- Nêu cách tính tìm thế kỉ của mình. - HS nêu.
- GV hớng dẫn thêm nếu HS lúng
túng.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: Phần a)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Hớng dẫn tơng tự bài 2
2
3.Củng cố Dặn dò:
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian có gì khác so với bảng đo
độ dài, ?
- HS nêu.

- GV chốt và nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
toán
Tiết 123: cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: VD đặt tính dọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 (130)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ:
- GV nêu đề toán và vẽ hình. - HS theo dõi.
- Ôtô đi từ HN => Vinh hết bao lâu? - HS nêu cách tính.

- Treo BP => đây chính là cách cộng
số đo thời gian.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- VD2: Hãy đọc SGK-132. - HS đọc SGK và tự tìm hiểu.
- Treo BP => đây chính là cách cộng
số đo thời gian.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- Khi cộng số đo thời gian ta cộng
theo quy luật nào?
- HS nêu đợc cách thực hiện.
- GV chốt.
2. Thực hành:
Bài 1: Dòng 1, 2 - HS đọc yêu cầu của bài.
a) Đặt tính và tính ra nháp: - HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
b) Làm vở: - HS thực hiện tơng tự phần a.
- GV chốt cách tính cộng số đo thời
gian.
Bài 2: - HS đọc đề bài.
Tiến hành tơng tự VD: Chú ý lời giải
cho chính xác.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.

Thứ năm ngày tháng năm 20
toán
Tiết 124: trừ số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: VD đặt tính dọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu 2 phép cộng số đo thời
gian.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ:
- GV nêu đề toán và vẽ hình. - HS theo dõi.
- Ôtô đi từ Huế => Đà Nẵng hết bao
lâu?
- HS nêu cách tính.
- Treo BP => đây chính là cách trừ

số đo thời gian.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- VD2: Hãy đọc SGK-133 - HS đọc SGK và tự tìm hiểu.
- Treo BP => đây chính là cách trừ
số đo thời gian.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- Khi trừ số đo thời gian ta làm theo
quy luật nào?
- HS nêu đợc cách thực hiện.
- GV chốt.
2. Thực hành:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
Đặt tính và tính ra nháp: - HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
Bài 2: - HS đọc đề bài.
Làm vở: - HS thực hiện tơng tự bài 1.
- HS làm bài vào vở.
- GV chốt cách tính trừ số đo thời
gian.
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- Tóm tắt:
+ A: 6 giờ 45 nghỉ 15.
+ B: 8 giờ 30.
Hỏi: AB (không kể nghỉ) ?
- HS nêu cách làm và làm bài
vào vở.
- GV chốt: đây chính là thời gian hao
tốn để ngời đó đi hết quãng đờng

AB.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
toán
Tiết 125: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán co nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: bài 1. Tranh SGK-134.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
35
- Tính: 2giờ 15 phút + 10giờ 57phút
18giờ 23 phút 6giờ 52 phút.
2.Bài mới:
- Kiểm tra 2 HS.
- HS cả lớp làm nháp.
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- Nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: Phần b - HS đọc đề bài.
- GV treo BP - HS làm bảng phụ.
- Cả lớp làm vào SGK.
BP
Bài 2 + 3: Tính: - HS đọc đề bài.
a) Làm nháp - HS làm nháp, chữa miệng.
b, c) Làm vở: - HS làm vở,nhận xét, bổ sung
- GV chốt cách tính cộng, trừ số đo
thời gian.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Bài 4: (Nếu còn thời gian) - HS đọc yêu cầu của bài.
- QST cho biết: - HS nêu miệng kết quả, nêu
cách làm minh hoạ.
Tranh
SGK
2
3.Củng cố Dặn dò:
Nhận xét giờ học

Tuần 25
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 49: phong cảnh đền hùng
Tác giả:
Đoàn Minh Tuấn
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiếng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên (trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (68). Tranh ảnh đền Hùng do GV, HS su
tầm.
- Bảng phụ luyện đọc: đoạn 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Hộp th mật.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:

2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu nh SGV (112).
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng
lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn:
Đ1: Đền Thợngchính giữa;
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
Đ2: Lăng của các vua Hùngxanh - HS đọc chú giải
mát; Đ3: còn lại.
- GV giảng từ: Đền Hùng, Nam quốc TranhSGK

sơn hà, bức hoành phi,
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài:

giọng đọc nh mục I hớng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận
nhóm đôi.
HĐ2: Làm việc cả lớp:

- GV thực hiện nh SGV-112.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: kề bên,
ẩn, thật là đẹp, vòi vọi, trấn giữ,
sừng sững, đỡ lấy,

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- BP
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Qua bài tập đọc, em hiểu đợc điều
gì?
- Lắng nghe - nêu ý đã hiểu.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện
đọc diễn cảm.
- Bài sau: Cửa sông.
- HS thực hiện theo.
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 50: cửa sông
Tác giả:
Quang Huy
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết
nhớ cội nguồn (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 thuộc 3,4 khổ thơ).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (74), tranh su tầm ở vùng cửa sông (nếu có).
- Bảng phụ: Khổ thơ 4, 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài: Phong cảnh đền Hùng. - 2 HS đọc và TLCH.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nhận xét.
35
2.Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nh SGV => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt Tranh ST
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:

-GV nêu cách đọc: 6 khổ thơ
- Đọc đúng: nhịp thơ, ch-tr, l-n.
- HS theo dõi vào SGK.
- HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự:
2 lợt.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: cửa sông,
bãi bồi, sóng bạc đầu, nớc lợ
=> GV ghi bảng từ ngữ.
- HS đọc chú giải.
- HS trả lời theo ý hiểu.
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
giọng
đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả.
- HS lắng nghe để làm theo.
b) Tìm hiểu bài:

HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận
nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp:

- GV thực hiện nh SGV.
- GV giảng thêm, chốt ý.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
Chú ý : Giúp HS cảm nhận đợc tấm
lòng của cửa sông qua các câu thơ :
Dù giáp mặt cùng biển rộng, Bỗng
nhớ một vùng núi non. Từ đó, giáo
dục HS ý thức BVMT thiên nhiên.
c) Luyện đọc diễn cảm - HTL:
- GV chọn khổ 4, 5 và treo BP:
+ GV tổ chức thi đọc diễn cảm:
+ GV nhận xét cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng, ngắt nhịp.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm nối tiếp khổ:
chú ý khổ 4, 5.
- BP
- Luyện HTL:
+ GV nhận xét, cho điểm động viên.
- HS nhẩm thuộc một số dòng thơ

mà em thích.
- HS thi đọc thuộc tại lớp.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài thơ. - HS Lắng nghe - nêu ý đã hiểu
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở tiếp
tục luyện đọc diễn cảm và HTL.
- Bài sau: Nghĩa thầy trò.
- HS thực hiện theo.

×