Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu Tuan 26 L5 (Chuan kien thuc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.79 KB, 36 trang )

toán
Tiết 126: nhân số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: VD đặt tính dọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 (134)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ:
- GV nêu đề toán, nêu phép nhân. - HS theo dõi.
- Tìm kết quả này nh thế nào? - HS tự làm theo nhóm dựa vào
điều đ học.ã
- HS trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, chữa bổ
sung.
- Treo BP => đây chính là cách nhân
số đo thời gian.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- VD2: H y đọc SGK-134ã - HS đọc SGK và tự tìm hiểu.
- Khi nhân số đo thời gian ta nhân
theo quy luật nào?
- HS nêu đợc cách thực hiện.
- GV chốt.
2. Thực hành:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
a) Đặt tính và tính ra nháp: - HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
b) Làm vở: - HS thực hiện tơng tự phần a.
- GV chốt cách tính nhân số đo thời
gian.
Bài 2: (Nếu còn thời gian)
Tiến hành tơng tự VD: Chú ý lời giải
cho chính xác.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20
toán
Tiết 127: chia số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: VD đặt tính dọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu 2 phép nhân số đo thời
gian.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Ví dụ:
- GV nêu đề toán. - HS theo dõi.
- Treo BP => đây chính là cách chia
số đo thời gian cho 1 số.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.
- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- VD2: H y đọc SGK-136ã - HS đọc SGK và tự tìm hiểu.
- Treo BP => đây chính là cách chia
số đo thời gian cho 1 số.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm.

- HS QS và tìm hiểu mẫu. BP
- Khi chia số đo thời gian ta làm theo
quy luật nào?
- HS nêu đợc cách thực hiện.
- GV chốt.
2. Thực hành:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Đặt tính và tính ra nháp: a, b - HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
- Làm vở: c, d - HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét chữa bổ sung.
Bài 2: (Nếu còn thời gian)
Làm vở: - HS đọc đề bài.
- HS thực hiện tơng tự VD 1.
- HS làm bài vào vở.
- GV chốt cách chia số đo thời gian
cho 1 số.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
toán
Tiết 128: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: BP: bài 2, 4.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 2giờ 15 phút X 7
18giờ 20 phút : 5
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS cả lớp làm nháp.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Phần c, d - HS đọc đề bài.
- GV cho tự làm bài, nêu cách thực
hiện tính.
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Phần a, b - HS đọc đề bài. BP
a,b) Làm nháp: - HS làm BP.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt cách tính cộng, trừ, nhân ,
chia số đo thời gian.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý cách làm nếu HS lúng
túng.
- HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV lu ý HS trình bày gọn, rõ ràng.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- Muốn so sánh đợc ta phải làm gì? - HS nêu miệng.
- HS làm bài SGK, BP.
- Nhận xét, chũa bổ sung.
BP
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Thứ năm ngày tháng năm 20

toán
Tiết 129: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: bài 2, 4. Thẻ từ bài 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng

3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 2d (137)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS cả lớp làm nháp.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - HS đọc đề bài.
- GV cho tự làm bài, nêu cách thực
hiện tính.
- HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: Tính phần a)
- GV tổ chức cho HS nêu cách làm,
nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS làm BP.
BP
- HS làm vở.
- GV chốt: thứ tự thực hiện phép tính
đối với số đo thời gian.

- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm nhóm: - HS giơ thẻ từ. Thẻ từ
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Đ/S.
Bài 4: Dòng 1,2 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo BP.
- Muốn tính đợc ta phải làm gì? - HS nêu miệng.
- HS làm nháp, nêu miệng cách
tính.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
BP
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
toán
Tiết 130: vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ từ: QT, nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3

1.Kiểm tra bài cũ:
- Tính nhẩm thời gian hao tốn cho
chuyển động của ngời đi xe đạp từ A
lúc 7 giờ và đến B lúc 9 giờ 15 phút,
biết rằng dọc
đờng ngời đó nghỉ 15 phút.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS cả lớp làm nhẩm, nêu
miệng kết quả.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
1. Bài toán:
Bài 1: - HS đọc đề bài.
- GV cho tự làm bài: - HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV nêu nhận xét SGK-139 => treo
BP.
- Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- GV nói về đơn vị đo của vận tốc.
- HS lắng nghe. BP
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
Bài 2:

- HS nêu cách tính.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS vận dụng cách
tính vận tốc để làm bài 2.
- HS làm bảng lớp, nháp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Đ/S lu ý đơn vị đo.
2. Quy tắc: SGK-139 => gắn thẻ từ. - HS đọc thẻ, SGK.
- HS viết đợc công thức tính
vận tốc.
Thẻ từ
3. Thực hành: SGK-139
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chốt cách tính vận tốc.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm nháp.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chốt tính vận tốc, lu ý đơn vị đo.
- HS làm bảng lớp.
- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- Muốn tính đợc ta phải làm gì?
(đổi thời gian ra giây)
- GV chốt cách tính vận tốc theo
m/giây.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng, 1 HS làm
bảng lớp.

- HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- Nêu công thức tính vận tốc => phát
biểu QT tính?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở
tiết HDH.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Tuần 26
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 51: nghĩa thầy trò
Theo:
Hà Ân
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc lu loát, diễn cảm cả bài ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời đ-
ợc các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (79).
- Bảng phụ: Từ sáng sớm ... đồng thanh dạ ran.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3

1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Cửa sông.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:

2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng
lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn: Đ1:Từ đầu
rất nặng; Đ2: Các môn sinh tạ ơn
thầy; Đ3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- GV giảng từ: cụ giáo Chu, sập ... - HS đọc chú giải TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
giọng
đọc nh mục I hớng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:

- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận
nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp:

- GV thực hiện nh SGV-133.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
+ Ngắt giọng, nhấn giọng.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: tề tựu,
mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng
biếu,
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- BP
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Qua bài tập đọc, em hiểu đợc điều
gì?
- Lắng nghe - nêu ý đ hiểu.ã
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện
đọc diễn cảm.

- Bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân.
- HS thực hiện theo.
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 52: hội thổi cơm thi ở đồng vân
Theo:
Minh Nhơng
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm ở Đồng Vân,
tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ
truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc (Trả lời đợc các CH trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (84).
- Bảng phụ luyện đọc: đoạn 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Nghĩa thầy trò.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:

2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng
lớp.

=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 4 đoạn: Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- GV giảng từ: lng Đồng Vân, sông
Đáy, đình, trình,
- HS đọc chú giải TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
giọng
đọc nh mục I hớng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận
nhóm đôi.
HĐ2: Làm việc cả lớp:

- GV thực hiện nh SGV-141.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.

- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS nêu TN nhấn giọng: lấy lửa,
nhanh nh sóc, thoăn thoắt bôi mỡ
bóng nhẫy,
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- BP
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Bài văn cho em biết điều gì? - Lắng nghe - nêu ý đ hiểu.ã
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện
đọc diễn cảm.
- Bài sau: Tranh làng Hồ.
- HS thực hiện theo.

×