Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu Tuan 34 L5 (Chuan kien thuc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.31 KB, 34 trang )


Toán
Tiết 166:

Luyện tập

I. Mục tiêu : Giúp HS biết :
Giải bài toán về chuyển động đều.
II. đồ dùng dạy học :
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng
5
32
3
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐYC của giờ học. Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Giải toán tính vận tốc, qu ng đã ờng,
thời gian.
- Cho HS tự đọc bài toán.
- YC giải rồi chữa bài; giải thích cách
làm.
- Nhận xét, chấm.
- Hỏi; chốt cách tính
v, s, t
.
Bài 2:


Giải toán tính vận tốc, thời gian (Mối
qhệ giữa vận tốc và thời gian trên
cùng qu ng đã ờng).
( Tiến hành tơng tự bài 1)
- Hỏi; YC HS giỏi chữa cách làm
khác?
Gợi ý: Trên cùng quãng đờng nếu
vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy
thì thời gian xe máy đi sẽ gấp 2 lần
thời gian ô tô đi.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
Giải toán Chuyển động ngợc chiều
kết hợp toán Tổng tỉ.
( Tiến hành tơng tự bài 1)
- Hỏi, chốt cách giải dạng toán.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem lại phơng pháp giải các
dạng toán đ học và chuẩn bị bài sauã
Luyện tập .
- Ghi vở.
- 1 HS đọc đề, Cả lớp đọc thầm.
- Lớp làm vở;
3 HS chữa bảng và giải thích
- Cả lớp nhận xét.
- HS nối tiếp trả lời.
-1HS chữa bảng cách 2
- Lớp theo dõi; nhận xét.
- 2 HS nối tiếp trả lời.
Thứ ba ngày tháng năm 20

Toán
Tiết 167:

Luyện tập

I. Mục tiêu : Giúp HS biết :
Giải bài toán có nội dung hình học.
II. đồ dùng dạy học:
Phấn màu. Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng
5
32
3
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Giải toán tính diện tích hcn, hvuông.
- Cho HS tự đọc bài toán.
- YC giải rồi chữa bài; giải thích cách làm.
- Nhận xét, chấm.
- Hỏi; chốt cách tính diện tích hình chữ nhật,
hình vuông.
Bài 2: (Không bắt buộc)
Giải toán tính chiều cao hình thang kết hợp
giải toán tổng hiệu
( Tiến hành tơng tự bài 1)

- YC HS nêu cách tính chiều cao hình
thang; cách giải dạng toán tổng hiệu.
Bài 3: (Phần a, b)
Giải toán tính diện tích hcn, hình thang,
hình tam giác.
- Treo bảng phụ.
- YC đọc các kích thớc trên hình vẽ.
- YC vận dụng công thức làm phần a, b.
- YC Nhận xét SEDM so với SEBCD ; tự
giải rồi chữa.
- Nhận xét, chấm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại công thức tính DT các hình đ họcã
và chuẩn bị bài sau Luyện tập.
- Ghi vở.
-1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở;
1HS chữa bảng và giải thích
- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp trả lời.
-HS nối tiếp trả lời
-Bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vở
-1 HS chữa bảng và giải
thích cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
Toán
Tiết 168


: Ôn tập về biểu đồ

I. Mục tiêu :Giúp HS :
Biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung t liệu trong 1 bảng thống kê số liệu,
II. đồ dùng dạy học:
Phấn màu. Bảng phụ vễ sẵn các biểu đồ, bảng kết quả điều tra của SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
30

5
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của giờ học. Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Quan sát biểu đồ rồi TLCH.
- Treo biểu đồ.
- HDHS quan sát, nêu các số liệu trên
cột dọc và hàng ngang của biểu đồ và
TLCH.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: (Phần a)
a) Đọc bảng KQ điều tra và bổ sung
vào ô trống.
b) Dựa vào bảng KQ điều tra vẽ tiếp
các cột còn thiếu trong biểu đồ.

- Treo bảng phụ.
- YC HS quan sát bảng điều tra, tự
làm bài rồi chữa.
Bài 3:
Quan sát biểu đồ rồi khoanh vào
chữ đặt trớc câu TL đúng.
( Tiến hành tơng tự bài 2)
- YC giải thích lí do lựa chọn đáp án
của mình.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem lại phơng pháp đoc, vẽ biểu
đồ, cách lập bảng thống kê và chuẩn
bị bài sau Luyện tập chung .
- Ghi vở.
- Quan sát.
- HS nối tiếp trả lời.
- Nhận xét / Bổ sung.
- Quan sát. CL làm SGK;
2 HS chữa bảng phụ 2 phần a, b.
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp làm SGK
-1HS chữa bảng phụ và giải thích.
- Nghe.
Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán
Tiết 169

: Luyện tập chung


I. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính.
II. Chuẩn bị :
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng
5
32

A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ - YC của giờ học. Ghi
đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Nêu YC.
- Cho HS tính rồi chữa.
- Hỏi thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức số chỉ có
phép tính cộng trừ.
- Nhận xét, chấm.
Bài 2: Tìm x
( Tiến hành tơng tự bài 1)
- YC nêu cách tìm thành phần
cha biết của phép tính.
Bài 3:
Giải toán tính diện tích hình
thang.

- Cho HS tự đọc bài toán.
- YC giải rồi chữa bài; giải thích
cách làm.
- Nhận xét, chấm.
Bài 4:
Giải toán chuyển động cùng
chiều - Hỏi cách tính diện tích
hình thang.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
( Tiến hành tơng tự bài 3)
- Ghi vở.
- Cả lớp làm vở
- 3 HS chữa bảng
- HS nối tiếp trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp làm vở
- 2 HS chữa bảng
- 1 HS đọc đề, CL đọc thầm.
- CL làm vở; 1 HS chữa bảng và
giải thích
- Nhận xét.
- HS nối tiếp TL.
- 1 HS đọc đề, CL đọc thầm.

Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán
Tiết 170:

Luyện tập chung


I. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính.
II. đồ dùng dạy học :
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng
3
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ YC của giờ học. Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính (Cột 1)
- Nêu YC.
- Cho HS tính rồi chữa.
- Nhận xét, chấm.
Bài 2: (Cột 1)
( Tiến hành tơng tự bài 1)
- YC nêu cách tìm thành phần cha biết
của phép tính.
Bài 3:
Giải toán tìm tỉ số %.
- Cho HS tự đọc bài toán.
- YC giải rồi chữa bài; giải thích cách
làm.
- Nhận xét, chấm.
- Hỏi cách tính một số phần trăm của
một số.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)

Giải toán tìm tỉ số %.
( Tiến hành tơng tự bài 3)
- Hỏi cách tìm một số biết số phần trăm
của số đó
3. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem lại xem lại các bài tập đ làmã
và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
- Ghi vở.
- Lớp làm vở ; 4 HS chữa
bảng
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp làm vở ; 2 HS chữa
bảng
- HS nối tiếp trả lời.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vở ; 1 HS chữa
bảng và giải thích.
- Nhận xét.
- HS nối tiếp trả lời.
( Tiến hành tơng tự bài 3)
- Nghe.
Tuần 34
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 67: Lớp học trên đờng
Tác giả:
Héc-to Ma-lô
(Hà Mai Anh dịch)


I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cmả bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (Trả lời đợc
các CH 1,2,3)
HS khá giỏi: phát biểu đợc những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (CH4).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (153).
- Bảng phụ luyện đọc: đoạn Cụ Vi-ta-li hỏi tôicó tâm hồn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Sang năm con lên bảy.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:

2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến mà đọc đợc;
Đ2: Tiếp theo đến vẫy cái đuôi;
Đ3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.

- GV giảng từ:, tấn tới, đắc chí, sao
nhãng
* Đọc theo cặp:
- HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
TranhSGK
* GV đọc diễn cảm toàn bài:

giọng đọc nh mục I hớng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận
cách trả lời theo nhóm 2.
HĐ2: Làm việc cả lớp:

- GV thực hiện nh SGV-265.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Giọng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc.
+ Đọc diễn cảm đoạn cuối: đọc phân
vai.

- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: học nhạc,
muốn cời, muốn khóc, nhớ đến,
trông thấy, cảm động, tâm hồn
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm: phân vai
- BP
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Bài văn cho em biết điều gì? - Lắng nghe - nêu ý đ hiểu.ã
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện
đọc diễn cảm.
- Bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- HS thực hiện theo.
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 68: Nếu trái đất thiếu trẻ con
Tác giả:
Đỗ Trung Lai
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ
nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em.
(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (157).
- Bảng phụ luyện đọc: khổ 2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng

3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Lớp học trên đờng.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:

2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 4 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- GV giảng từ: sáng suốt, lặng ngời,
vô nghĩa.
- HS đọc chú giải TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài:

giọng đọc nh mục I hớng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận

cách trả lời theo nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp:

- GV thực hiện nh SGV-273.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Giọng vui tơi, hồn nhiên.
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Chú ý đọc vắt dòng => ghi BP.
+ Đọc diễn cảm khổ 2.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: hãy nhìn
xem, to đợc thế, ghê gớm, nửa già,
sung sớng, cả thế giới,
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- BP
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Em thích câu thơ nào? Vì sao? - Lắng nghe - nêu ý thích.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện

đọc diễn cảm.
- Bài sau: Ôn tập cuối học kì II.
- HS thực hiện theo.
chính tả
Tiết 34 : Sang năm con lên bảy (nhớ viết)
Luyện tập viết hoa
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó
(BT2); viết đợc một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phơng (BT3)
II.Đồ dùng dạy học:
- BP: viết tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa lỗi bài trớc.
- GV nhận xét chung.
- HS tự chữa lỗi ở vở CT.
35
2.Bài mới:

* Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Chính tả
1. Hớng dẫn HS nhớ viết:
* Đọc mẫu đoạn viết: GV đọc mẫu 1
lợt toàn bộ bài viết.
- GV nhắc HS nhớ chính xác các tiếng
dễ viết sai.

- HS mở SGK quan sát đoạn cần
viết để chú ý:
+Cách trình bày bài thơ.
+Những chữ khó: lớn khôn, ngày
xa, giành lấy=>HS nêu thêm
- HS đọc thuộc 2 khổ cuối bài.
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Từ gi tuổi thơ, con ngã ời tìm thấy
hạnh phúc ở đâu?
- HS nêu theo ý hiểu.
* Viết bài:
- GV nhắc nhở HS viết đúng tốc độ
quy định, HS ghi tên tác giả.
- HS lấy vở viết bài theo trí nhớ
của HS, ghi tên tác giả.
* Soát lỗi: - HS tự phát hiện lỗi, sửa lỗi.
* Chấm chữa: GV chấm bài 5 HS.
GV nhận xét chung.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS tự sửa lỗi sau n. xét của GV.
- Bình chọn bạn viết đẹp.
2. Hớng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài 2: GV HD HS:
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có
trong đoạn văn.
+ Viết lại cho đúng chính tả.
* GV nêu chú ý: SGV 268.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS lắng nghe để làm BT.
- HS đọc lại tên các cơ quan, tổ

chức trong bài.
- GV treo BP.
- GV chốt kết quả đúng.
- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS làm BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
BP
*
Chốt: Tên các tổ chức viết hoa chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đó.
- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài 3: Viết tên một cơ quan, xí
nghiệp, công ti,.. ở địa phơng em.
- GV tổ chức trò chơi: Thi tiếp sức.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS phân tích mẫu.
- HS chia 2 đội: 4 HS / đội.

- GV phổ biến cách chơi.
- GV tuyên bố đội thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi.
- Bình chọn đội thắng cuộc.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- H y nêu cách viết hoa tên các cơã
quan, tổ chức.
- HS nêu.
- GV nhận xét giờ học. Khen HS viết
đẹp.


Kể chuyện
Tiết 34 : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
I.Mục tiêu:
- Kể đợc một câu chuyện về việc gia đình, nhà trờng, x hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi ã
hoặc kể đợc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác x hội.ã
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn 2 đề bài bảng lớp ; BP: gợi ý - SGK (149).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
5
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại một câu chuyện về việc chăm
sóc, giáo dục thiếu nhi
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS tiết trớc cha tham gia kể
lên kể lại và nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- HS lắng nghe, nhận xét.
32
2.Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu YC tiết học
ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
1. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài: - GV gạch dới những TN lu ý

trong đề bài:
- HS đọc đề bài.
- HS nêu các từ lu ý theo ý hiểu, -
QS theo hớng dẫn của GV.
- Đề bài BP,
Thớc lớp,
PM.
+ Đề 1: chăm sóc, bảo vệ
+ Đề 2: công tác xã hội.
- GV lu ý HS: kể những câu chuyện
có thật mà em đ chứng kiến hoặcã
chính em tham gia.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, tự chọn
2. Gợi ý kể chuyện:
- GV nêu gợi ý cách kể theo SGK-
148,149.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK-
148,149.
- Nêu sự chuẩn bị của em cho tiết học
này, sự lựa chọn của bản thân:
- HS có thể chuẩn bị dàn ý ra
nháp.

×