Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 50 - Bài 29: Oxi- Ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> GIÁO ÁN Tên bài: Bài 29: OXI- OZON Tiết : 50 Chương 6: Oxi-Lưu huỳnh Địa điểm:Lớp A.Mục tiêu-yêu cầu: 1.Về kiến thức: HS biết được: - Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. HS hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. 2.Kĩ năng 2.Về kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế. - Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp B.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án. Một số hình vẽ, tranh ảnh về oxi. Máy chiếu ( nếu sử dụng giáo án điện tử). Dụng cụ thí nghiệm........ HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà. Soạn bài trước ở nhà theo câu hỏi của GV đã nêu. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1-2 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 7-10 phút) 1). Trình bày tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa? 2). Trình bày cách điều chế oxi? ( Có viết PTHH) 3. Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV và HS B. Ozon: Hoạt động 1: (5-7 phút) I. Tính chất: GV đặt vấn đề: Vì sao sau cơn mưa giông, KK lại trong lành hơn? 1). Tính chất vật lí: Ozon ở trạng thái khí, màu xanh nhạt, mùi đặc GV nêu: Vì 2 nguyên nhân: Một là nước mưa trưng, hóa lỏng ở -1120C, tan trong nước nhiều hơn phun nước rửa hầu như sạch hết các luồng bụi oxi khoảng 15 lần. bẩn trong KK, Hai là khi có tia sấm sét sẽ gây nên các biến đổi hóa học là có 1 lượng oxy trong KK biến thành ozon. GV: Nêu ozon là 1 dạng thù hình của oxi. HS lắng nghe. GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của ozon? HS: Dựa vào SGK trả lời. HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. GV khẳng định, nhận xét. HS chép bài. 2).Tính chất hóa học:. Hoạt động 2: (7-10 phút) 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. -. Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, so sánh tính Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ chất hóa học của ozon và oxi Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. HS trả lời: Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi GV: Khả năng phản ứng của ozon với kim loại, phi kim và hợp chất như thế nào? HS dựa vào SGK trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, khẳng định lại lần nữa. HS chép bài Ở điều kiện thường, oxi không oxi hóa được GV: yêu cầu HS viết PT chứng minh ozon có bạc, còn ozon oxi hóa được bạc tạo bạc oxit. tính oxi hóa mạnh hơn oxi? HS lên bảng viết PT 2Ag + O3  Ag2O + O2 2Ag + O3  Ag2O + O2 GV gọi HS khác nhận xét GV kết luận HS chú ý lẳng nghe và chép bài.. II. Ozon trong tự nhiên - Ozon được tạo ra trong khí quyển khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon được tạo do sự oxi hóa một số chất hữu cơ. - Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km. Nó được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon: Tia tử ngoại.  2O3 3O2  - Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí, bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại của tia này.. Hoạt động 3 (5-6 phút) GV: Trong tự nhiên ozon tồn tại như thế nào? và chúng được hình thành như thế nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV giới thiệu cho HS nghe thêm về cơ chế hình thành tầng ozon trong tự nhiên. HS chú ý lắng nghe GV: Tại sao chúng ta không bị ảnh hưởng bởi tia tử ngoại? HS trả lời: Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí, bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại của tia này. GV cung cấp thêm thông tin cho HS về sự suy giảm tầng ozon. Từ đó giáo dục ý thức về môi trường đối với HS HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 4 (2-3 phút) GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trong đời sống và nghiên cứu SGK rút ra các kết luận về ứng dụng của ozon. HS: Thảo luận, đóng góp thêm ý kiến về ứng dụng của ozon. III. Ứng dụng - Tầng ozon bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại. - Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,… - Trong y học dùng để chữa sâu răng. - Trong đời sống dùng để sát trùng nước sinh hoạt. D. Củng cố ( 5-7 phút) Cho HS làm 1 số bài tập ở ngoài. E. Dặn dò ( 1-2 phút) * BTVN: BT 6 SGK trang 128 * Câu hỏi soạn bài: 1). Cấu tạo phân tử và TCVL của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ? 2). Tính chất hóa học của lưu huỳnh có gì đặc biệt? 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3). Lưu huỳnh có những ứng dụng quan trọng nào? * Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ` ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×