Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Giáo án Đại số 9 tiết 38, 39: Kiểm tra học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.81 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại Số 9. GV: Đỗ Thừa Trí. Tuaàn: 18 Tieát: 38 + 39. Ngày Soạn: 01 – 12 – 2008. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. I. Muïc Tieâu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức cả phần đại số và hình học của HS. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán liên quan. II. Chuaån Bò: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập chu đáo. - Phöông phaùp: Quan saùt. III. Tieán Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Noäi dung kieåm tra: Caâu 1: (0,75ñ) Tính 12  5 3  48 Caâu 2: (0,5ñ). Ruùt goïn. 4x . x  2 . 2. với x  2. Caâu 3: (0,75ñ) Caâu 4: (0,5ñ) Caâu 5: (0,75ñ) Caâu 6: (0,5ñ) Caâu 7: (0,75ñ) AB, OH = 3cm.. Cho ABC vuoâng taïi A coù AB = 6cm, AC = 8cm. Tính sinB + tgC Tìm x bieát 3 x  1  2 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 Tìm nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình x + 2y = 1 Cho đường tròn tâm O và dây AB = 8cm. OH là khoảng cách từ tâm O đến dây Tính độ dài đường kính của đường tròn. 2x  3y  18 Caâu 8: (0,75ñ) Giaûi heä phöông trình  5x  3y  3 Câu 9: (0,75đ) Từ điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính 9cm, kẻ tiếp ruyến BA với đường tròn (A là tiếp điểm). Kẻ đường cao AH của OAB (H  OB), OH = 5,4cm. Tính OB, AB. Câu 10: (0,75đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(0;6) và B( 2 7 ;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp OAB (O là gốc toạ độ và đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimét) Câu 11: (0,75đ) Cho hàm số bậc nhất y = (2 – a)x + a + 1. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;1), hàm số đồng biến trên R hay nghịch biến trên R? Vì sao? Câu 12: (0,75đ) Cho ABC vuông tại A có AB = 15cm, AC = 20cm. Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính 12cm. Câu 13: (0,75đ) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với đường thẳng (d’) có 1 phương trình y   x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10. 2 2 Câu 14: (0,75đ) Cho ABC cân tại A có góc A là góc nhọn thoat mãn cos A  . Vẽ đường tròn 3 đường kính AB cắt AC tại D. Biết AB = 6cm, tính độ dài BC. Câu 15: (0,5đ) Cho đường tròn tâm O bán kính R  3 và đường tròn tâm O’ bán kính r’=1. Biết OO '  4  2 3 . Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O;r’). Giải thích.. --------- Heát --------Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

×