Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Kể chuyện – Lớp 4 - Trường TH An Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 1 – tiết 1 Kể chuyện. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Nghe lể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Giáo dục HS phải có lòng thương người. II/. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh hồ Ba Bể. III/. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên 1 1/ Ổn định 2/ Bài mới : 1 a) Khám phá: GV cho HS xem tranh hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể là 1 cảnh đẹp của tỉnh Bắc Kạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có tự bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 8 b) GV kể chuyện :giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giap long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển,… GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ. GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. 27 c) Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu. Hoạt động của học sinh Lắng nghe.. Lắng nghe.. HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.. GV nhắc HS trước khi kể chuyện. - Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH An Đức. 2. Kể chuyện – Lớp 4. thầy ( cô) - Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện. Tổ chức cho HS kể chuyện theo - HS kể chuyện trong nhóm. nhóm. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 em. Tổ chức cho HS thi kể chuyện HS thi kể từng đoạn của câu trước lớp. chuyện. Vài HS thi kể toàn chuyện. Nhận xét, Yêu cầu HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. GV nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò : - Ngoài mục đích giải thích sự hình HS phát biểu. thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ? Chốt. - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 2 – tiết 2 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần được thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II/. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện trong SGK. III/. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 1/ KTBC : Sự tích hồ Ba Bể Kiểm tra 2 HS.. 1 8. Nhận xét – Ghi điểm 2/ Bài mới a) GTB : Trực tiếp b) Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gọi HS đọc bài. Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ, trả lời câu hỏi. Đoạn 1 : - Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ? - Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ? Đoạn 2 : - Từ khi có Ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? Đoạn 3 : - Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? - Sau đó, bà lão đã làm gì ? - câu chuyện kết thúc thế nào ?. 24 c) Hướng dẫn HS kể Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? GV mời 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1. Chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Hoạt động của học sinh 2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Sự tích hồ Ba Bể.. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 1 HS đọc toàn bài HS lần lượt phát biểu. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS kể. - 1 HS trả lời Kể trong nhóm. HS nối tiếp nhau thi kể từng Trang 3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH An Đức. 2. Kể chuyện – Lớp 4. Yêu cầu HS tìm ra bạn kể hay nhất. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Chốt : Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lao thương Ốc không nỡ bán, Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng : Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu yêu thương mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. 3/ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HTL 1 đoạn thơ hoặc cả bài thơ Nàng tiên Oc; kể lại câu chuyện thơ trên cho người thân. - Về nhà tìm 1 câu chuyện ( đoạn truyện ) em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ hoặc thuộc câu chuyện.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. đoạn, toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp. Nhận xét . Thực hiện theo yêu cầu . HS phát biểu.. Trang 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 3 – tiết 3 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II/. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về lòng nhân hậu ( GV và HS sưu tầm ) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. III/. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 1/ KTBC : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. Nhận xét – ghi điểm. 2/ Bài mới 1 a) Khám phá: Mỗi em đã chuẩn bị 1 câu chuyện mà đã được đọc, nghe ở đâu đó nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người. Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể hấp dẫn nhất nhé. 32 b) Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài : GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được đọc, được nghe, lòng nhân hậu.. Hoạt động của học sinh HS kể.. 1 HS đọc đề bài.. 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.. GV lưu ý HS : những bài thơ, truyện đọc được nêu làm VD là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngòai SGK. Em nào không tìm được những câu chuyện ngòai SGK mà kể những câu chuyện này sẽ không được tính điểm cao bằng các bằng tự tìm được truyện. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. + Liên hệ lồng ghép : Khuyến khích HS kể những mẫu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương của Bác Hồ.( truyện Chiếc rễ đa tròn – TV2 – 2) 1,2 HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn về câu chuyện của mình. GV đính bảng đã viết dàn bài kể chuyện lưu ý HS : Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. Tổ chức cho HS thi kể chuyện. Mời những HS xung phong lên kể trước, chỉ định HS kể.. 2. Từng cặp kể chuyện cho nhau nhge. Kể xong mỗi câu chuyện các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS kể chuyện. Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét.. GV đính bảng tiêu chuẩn đánh giá lên bảng để lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện đúng ND. Nhận xét – khen những HS nhớ và kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm. 3/ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Một nhà thơ chân chính.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 4 – tiết 4 Kể chuyện. MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Nghe – kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể). - Hiểu ND: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết giàn không chịu khuất phục cường quyền. II/. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa tryện trong SGK. III/. Họat động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1/ KTBC : Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, 1 HS kể. đã đọc. Nhận xét. 2/ Bài mới 1 a) Khám phá: Tiết kể chuyện hôm Lắng nghe. nay thầy (cô) sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ thà chết trên giàn lửa thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lòng mình. 8 b) GV kể chuyện : Giọng thong thả, rõ ràng, nhấn gọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân. Đọan cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. GV kể lần 1 kết hợp giảng nghĩa - Lắng nghe từ. GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp - Lắng nghe, quan sát tranh giới thiệu tranh minh họa. 25 c) Hướng dẫn HS kể chuyện yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK. 1 HS đọc. Gọi HS trả lời câu hỏi. HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. Nhận xét. Tổ chức cho HS kể chuyện trong Nhóm đôi luyện kể từng đọan nhóm. và tòan chuyện.Trao đổi ýnghĩa câu chuyện. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. - Giúp đỡ nhóm yếu Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.. 2. HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa chuyện. Nhận xét – Bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.. Nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò: Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 5. tìm 1 câu chuyện ( đọan truyện ) em đã được nghe, được đọc về tính trung thực để kể trước lớp.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 5 – tiết 5 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/. Đồ dùng dạy học Một số truyện viết về tính trung thực : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. III/. Họat động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên 5 1/ KTBC : Một nhà thơ chân chính Gọi 1 HS kể 2 đọan của câu chuyện Nhà thơ chân chính – nêu ý nghĩa của câu chuyện. 2/ Bài mới 1 Khám phá: Các em đang học chủ điểm về những con người trung thực, tự trọng. Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều câu chuyện hấp dẫn, mới lạ của các bạn nói về lòng trung thực. GV kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS. 32 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. Hoạt động của học sinh HS thực hiện theo yêu cầu.. 1 HS đọc đề. GV viết đề lên bảng kết hợp gạch chân các chữ trong đề. Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK. GV đính bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện. Lưu ý HS : Những truyện được nêu làm VD trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngòai SGK, em có thể kể 1 trong những tryuện đó. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. Khi ấy em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyện. Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. HS kể chuyện theo cặp, kể xong mỗi câu chuyện các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tổ chức cho HS thi kể chuyện HS kể chuyện – mỗi HS kể trước lớp. chuyện đều nêu ý nghĩa câu chuyện GV đính bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện để lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện đúng nội dung. Nhận xét bạn kể chuyện dựa vào bảng tiêu chuẩn. Nhận xét – khen những HS nhớ chuyện và kể hay. 3/ Củng cố – Dặn : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem bài - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 6 – tiết 6 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------I/. Yêu cầu : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/. Đồ dùng dạy học Một số truyện viết về lòng tự trọng : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. III/. Họat động dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 1/ KTBC : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Gọi 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực. 2/ bài mới : 1 a) Khám phá: Những đức tính : trung thực, tự trọng, không tham lam,… của con người đều rất đáng quý. Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất. Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS. 32 b) Hướng dẫn HS kể chuyện : hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài : GV ghi bảng đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.. Hoạt động của học sinh 1 HS kể.. 1 HS đọc đề.. Yêu cầu HS đọc lướt lại gợi ý 2. 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý Lưu ý HS : Những truyện được nêu trong SGK. làm VD là những truyện trong SGK. 1 HS đọc. Các em nên chọn những truyện ngòai SGK. Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên HS giới thiệu truyện mà các câu chuyện. Có thể nói rõ đó là em sẽ kể. chuyện 1 người quyết tâm vươn lên, hay là người sống bằng lao động của mình không ăn bám, dựa dẫm, dối Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH An Đức. 2. Kể chuyện – Lớp 4. lừa người khác Yêu cầu HS đọc thầm lại dàn ý của Cả lớp đọc. bài kể chuyện SGK. GV đính bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lân bảng. Tổ chức cho HS thực hành kể Kể theo cặp, kể xong trao đổi chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu với bạn về ý nghĩa câu chuyện. chuyện Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. HS kể chuyện – mỗi HS kể xong cùng đối thọai với thầy (cô) với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài kể của bạn dựa vào bảng tiêu chuẩn. Nhận xét – khen HS nhớ chuyện và kể hay. 3/ Củng cố – Dặn : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước các tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 7 – tiết 7 Kể chuyện. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người II/. Họat động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1/ KTBC : Gọi 2 HS lên bảng kể câu chuyện 2 HS kể. về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. Nhận xét. 2/ Bài mới 1 a/ Khám phábài 8 b) GV kể chuyện : yêu cầu HS quan sát tranh minh Thực hiện theo yêu cầu. họa, đọc lời dưới tranh. GV kể tòan truyện lần 1 – giọng Lắng nghe. chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. GV kể lần 2, vừ kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK. + GV liên hệ GDMT cho HS: Giáo dục cho HS thấy vẻ đẹp của ánh trăng để thấy giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người. 23 c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : Gọi HS nối tiếp nhau đọc các yêu 3 HS đọc. cầu của bài tập. Tổ chức cho HS kể chuyện trong HS kể chuyện trong nhóm 4. nhóm mỗi HS kể 1 tranh, sau đó kể tòan truyện. Yêu cầu HS kể xong trao đổi về Trao đổi về nội dung câu nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 chuyện. SGK. Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. Gọi 2 tốp HS ( 4 em ) tiếp nối nhau thi kể tòan câu chuyện. Gọi 2 HS thi kể tòan chuyện.. 3. GV nhận xét – chốt. VD về câu trả lời c) Kết cục vui cho câu chuyện có thể là : Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm tháng giêng, cô đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Điều ước thật thiêng liêng. Năm ấy, chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau 1 ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có gia đình : 1 người chờng tốt bụng và 1 cô con gái 2 tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm. 3/ Củng cố – Dặn : Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? Chốt : những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người đó, cho tất cả mọi người. Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài kể chuyện tuần 8 : Tìm một câu chuyện ( đọan truyện ) em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ hão huyền, phi lí để kể trước lớp.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. 2 tốp thi kể chuyện. Nhận xét. 2 HS thi kể. Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, có dự đóan về kết cục vui của câu chuyện hợp lí, thú vị.. HS pdát biểu.. Trang 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 8 – tiết 8 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng để kiểm tra bài cũ. III/. Họat động dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 1/ KTBC : Lời ước dưới trăng Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể từng đọan theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. Nhận xét. 2/ Bài mới : 1 a) Khám phá: Theo em thế nào là ước mơ đẹp ? Những ước mơ ntn được coi là viển vông, phi lí? Chúng ta luôn luôn có những ước mơ riêng cho mình. Những câu chuyện các em đã đọc hoặc được nghe kể về những ước mơ cao đẹp, chấp cánh cho con người bay xa, vươn tới cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng có những ước mơ viển vông, phi lí chẳng mang lại kết quả gì. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về nội dung đó. Mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp. 32 b) Hướng dẫn HS kể chuyện. Hoạt động của học sinh HS thực hiện theo yêu cầu.. HS phát biểu.. HS giớithiệu. 1 HS đọc đề bài.. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài GV gạch dưới những chữ quan trọng được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vông, phi lí. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. HS đọc thầm lại gợi ý 1. HS phát biểu. HS đọc thầm lại gợi ý 2,3. Lắng nghe.. 2. Khuyến khích HS kể những câu chuyện không có trong SGK để được cộng thêm điểm. Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ - HS phát biểu cao đẹp hay về ước mơ viển vông, phi lí ? GV lưu ý HS : - Phải kể chuyện có đầu, có cuối, đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Với những truyện dài các em có thể kể 1,2 đọan. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý Kể chuyện theo cặp, trao đổi nghĩa câu chuyện. về ý nghĩa câu chuyện. Tổ chức cho HS kể chuyện. Tổ chức cho HS thi kể chuyện Thi kể chuyện trước lớp – trao đổi cùng các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét – Bình chọn câu chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn. Nhận xét – kết luận. 3/ Củng cố – Dặn : Dặn : Xem trước để chuẩn bị nội dung cho bài tập KC đã chứng kiến hoặc tham gia – tuần 9.. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 9 – tiết 9 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu : - HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xép các sự việc thành 1 câu chuyện kể lại rõ ý; Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/. Đồ dùng dạy học Bảng phụ víet vắng tắt : - Ba hướng xây dựng cốt truyện : * Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. * Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. - Dàn bài của bài kể chuyện : * Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của bạn bè, người thân. * Diễn biến : * Kết thúc : III/. Họat động dạy học TG Hoạt động của giáo viên 5 1/ KTBC : Kể chuyện đã nghe, đã đọc Gọi HS lên bảng kể về 1 cau chuyện em đả nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói về ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét . 2/ Bài mới : 1 a) Khám phábài : kiểm tra việc chuẩn bị bài. Nhận xét, tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt. 32 b/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn be, người thân. Nhấn mạnh : Câu chuyện các em kể phải là ước mơ thực, nhân vật Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Hoạt động của học sinh 1 HS lên bảng kể.. Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.. 1 HS đọc đề bài SGK và gợi ý 1. Lắng nghe. Trang 17. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. c) Gợi ý kể chuyện : Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cố truyện: - Yêu cầu HS đọc gợi ý 2. - GV đính bảng phụ ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, mời HS đọc. - Yêu cầu HS nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. Đặt tên cho câu chuyện. 3 HS nối tiếp đọc phần a,b,c. 1 HS đọc. HS nối tiếp nhau nêu. 1 hS đọc gợi ý 3 .. Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt tên cho HS suy nghĩ, nối tiếp nhau phát câu chuyện về ước mơ của mình. biểu ý kiến. GV đínhbảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể . Nhắc HS : kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi, em ). VD : Ở cạnh nhà tôi có 1 cô chơi đàn rất hay … Kể câu chuyện các em trực tiếp tham gia, mỗi em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy Khen ngợi nếu có những em chuẩn bị tốt dàn ý cho bài kể chuyện khi đến lớp. d) Thực hành kể chuyện - Tổ chức cho HS kể theo cặp. Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình. Đến từng nhó, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. - Tổ chức cho HS thi kể. HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp. GV đính bảng đánh giá bài kể chuyện. Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể chuyện, tên câu chuyện của các em để lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn. GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về : - Nội dung ( kể có phù hợp với đề bài không ) - cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH An Đức. Kể chuyện – Lớp 4. không ? ) - Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuy6ẹn hay nhất. 2. GV nhận xét – chốt. 3/ Củng cố – Dặn : - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho bài kể chuyện Bàn chân kì diệu bằng cách xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh.. Ngày dạy:. /. / 20. Tuần 10 – tiết 10 Kể chuyện. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH An Đức. Ngày dạy:. /. Kể chuyện – Lớp 4. / 20. Tuần 11 – tiết 11 Kể chuyện. BÀN CHÂN KÌ DIỆU ------------------------I/. Mục đích, yêu cầu - Nghe , quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do gvkể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực , có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện II/. Đồ dùng dạy học Các tranh minh họa truyện trong SGK. III/. Họat động dạy học TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới : 1 a) Khám phá: trong tiết KC hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký – Một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt đượcđiều mình mơ ước. - Đính tranh minh họa bài KC. - Lớp quan sát. - Yêu cầu HS đọc thầm các yêu cầu - Lớp đọc thầm. của bài KC trong SGK. b) Kết nối 9’ b1) GV kể chuyện Bàn chân kì diệu - GV kể lần 1, kết hợp giới thiệu về Lắng nghe. ông Nguyễn Ngọc Ký : Hiện nay, ông Nguyễn Ngọc Ký là nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn của 1 trường trung học ở TP HCM. Ông là tác giả bài thơ Em thương trong sách Tiếng Việt 3, tập 2. GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. 28’ b2) Hướng dẫn HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS KC theo cặp. HS kể chuyện theo cặp ( mỗi em tiếp nối nhau kể theo từng tranh ), sau đó mỗi em kể tòan truyện, trao. Giáo viên: Nguyễn Thị Công. Trang 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×