Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.03 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 11</b>
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
<b>BÀ CHÁU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
+ Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các
cụm từ dài.
+ Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện và giọng các nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi nhau,
đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
+ Hiểu nội dung ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá
hơn vàng bạc, châu báu.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định:
2- Kiêm tra bài cũ: Đọc bài “Sáng kiến của bé Hà”
3- Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu
b) Luyện đọc
* Giáo viên đọc mẫu
Giọng kể chậm rãi, giọng cô tiên dịu
dàng, giọng các cháu kiên quyết. Nhấn
giọng các TN gợi tả gợi cảm.
* HD luyện đọc + Giải nghĩa từ
- HD đọc từ ngữ khó: Làng, vất vả,
giàn sang, nảy mầm, màu nhiệm...
+ Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc từ ngữ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc câu dài.
- Học sinh đọc từ chú giải
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc câu dài
<b> Tiết 2</b>
c) Tìm hiểu bài
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu
sống như thế nào?
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
+ Sau khi bà mất 2 anh em sống ra sao?
+ Thái độ của 2 anh em thế nào sau khi
trở lên giầu có?
+ Vì sao hai anh em trở lên giàu mà
vẫn không thấy vui sướng?
+ Câu truyện kết thúc như thế nào?
d) Luyện đọc lại.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ.
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
+ Nhận xét giờ
- Dặn dò: về nhà đọc lại truyện.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc gữa các nhóm.
- Học sinh đọc 1 đoạn
+ Ba bà cháu sống rất nghèo khổ nhưng rất
thương nhau.
- Cô dặn: Khi nào bà mất gieo hạt đào lên
mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng,
giầu sang.
- Học sinh đọc đoạn 2
- Trở lên giầu có.
- Học sinh đọc đoạn 3
- Hai anh em được giàu có nhưng khơng
lúc nào cảm thấy vui sướng mà ngày càng
buồn.
- Vì hai anh em thương nhớ bà...
- Học sinh đọc đoạn 4
- Cô tiên hiện lên, hai anh em ồ khóc cầu
xin...
- 4 nhóm tự phân vai, thi đọc lại tồn
truyện.
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: - Giúp học sinh.</b>
+ Học thuộc lịng và nêu nhanh cơng thức của bảng trừ có nhớ, vận dụng
khi tính nhẩm, thự hiện phép tính trừ và giải tốn có lời văn.
+ Củng cố về tìm số hiệu chưa biết.
<b>II. Đồ dùng:</b>
PHT
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định: Hát
2- Kiển tra: kiểm tra bài tập 3
b) Giảng
<i><b>* Hoạt động 1: C ng c v tính tr</b></i>ủ ố ề ừ
<b>Bài 1:</b>
+ Trò chơi: hỏi bạn
<b>Bài 2:</b>
Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét cách đặt tính và thực
hiện phép tính.
* HĐ 2: Củng cố về tìm SH chưa biết.
<b>Bài 3:</b>
- Gọi học sinh lên bảng làm , học sinh
khác làm ra nháp.
* HĐ 3: Củng cố giải tốn có lời văn
<b>Bài 4:</b>
TT có: 51 kg
bán: 26 kg
còn:...kg?
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ
- Học sinh nêu yêu cầu của đề.
- bạn này nói phép tính bạn kia phải nói
nhanh kết quả của phép tính.
11 – 2 = 9 11 –4 =7 11 – 6 = 5
11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 11 – 7 = 4
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
a) 41 51 81
_<sub> 25 </sub><sub> </sub><sub> 35</sub>_<sub> </sub> _ <sub> 48</sub><sub> </sub>
16 16 53
b) 71 38 29
_<sub> 9 </sub><sub> </sub>+ <sub> 47</sub><sub> </sub><sub> 6 </sub>+
62 85 35
- Học sinh nêu lại cách tìm SH chưa
biết
a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71
x = 61 – 18 x = 71 - 23
x = 43 x = 48
c) x + 44 = 81
x = 81
x = 37
- Học sinh đọc đề
Bài giải
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg
Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
+ Đọc trơn tồn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phảy, giữa các
cụm từ dài.
+ Đọc đúng các từ mang phương ngữ địa phương.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Sách giáo khoa.
1- Ổn định:
2- Kiêm tra bài cũ: Đọc bài “Sáng kiến của bé Hà”
3- Bài mới
a) Giới thiệu
b) Luyện đọc
* Giáo viên đọc mẫu bài: Bà cháu
* HD luyện đọc + Giải nghĩa từ
- HD đọc từ ngữ khó: Làng, vất vả,
giàn sang, nảy mầm, màu nhiệm...
<b> </b>
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
+ Nhận xét giờ
- Dặn dò: về nhà đọc lại truyện.
+ Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc từ ngữ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc câu dài.
- Học sinh đọc từ chú giải
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc câu dài
- Học sinh đọc từ chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc gữa các nhóm.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Đạo đức
<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh củng cố lại kiến thức trong nửa kì I, nhớ lại nội dung các bài đã
học.
- Có ý thức chăm chỉ học.
<b>II. Đồ dùng:</b>
VBT Đ Đ.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
* Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Giáo viên hệ thống lại tên các
bài đã học.
- Giáo viên hỏi học sinh nội
dung của từng bài.
- Học sinh trả lời.
1. Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2. Biết nhận lỗi và xin lỗi.
3. Gọn gàng, ngăn nắp.
4. Chăm làm việc nhà.
5. Chăm chỉ học tập.
- Học sinh trả lời.
+ Cần phải sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời
gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ
ngơi.
+ Ai cũng có khi mắc lỗi nhưng phải biết
nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ tiến bộ và được mọi
người yêu quý.
+ Sống gọn gàng ngăn nắp làm nhà cửa sạch
đẹp khi cần sử dụng khơng mất cơng tìm
kiếm.
+ Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
<b>BÀ CHÁU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ,tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn
và toàn bộ nội dung câu chuyện,kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.
- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể
của bạn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1- Ổn định: Hát
2- Kiển tra: Học sinh kể lại câu chuyện. Sáng kiến của bé Hà.
3- Bài mới : a) Giới thiệu
- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
+ Trong tranh có những nhân vật nào?
+ 3 bà cháu sống với nhau như thế nào?
+ Cơ tiên nói gì?
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
+ Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp quan sát bình chọn CN kể hay
nhất.
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh 1 và trả lời
- 3 bà cháu và cô tiên. Cô tiên chưa đưa
cho 3 bà cháu quả đào.
- Sống rất vất vả nhưng ấm cúng
- Khi bà mất, gieo hạt đào...
- 2 học sinh khá kể mẫu đoạn 1.
- Kề chuyện trong nhóm: quan sát tranh
nối tiếp nhau kể chuyện từng đọan câu
- Kể chuyện trước lớp, các nhóm cử đại
diện thi kể.
- 4 học sinh nối tiếp nhau kể 4 đoạn của
câu chuyện theo 4 tranh.
Toán
<b>12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8</b>
<b>I. Mục tiêu: - Giúp học sinh.</b>
- Tự lập đựoc bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8, bước đầu học thuộc bảng trừ
đó.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- 12 que tính, PHT.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
1- ổn định: Hát
2- Kiểm tra: Học sinh làm bảng con 81 – 26; 71 – 62; 91- 59
3- Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng
<i><b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép trừ 12 – 8 và lập bảng trừ</b></i>
12 trừ đi một số.
- Giáo viên nêu bài tập , phép tính 12 – 8
- Giáo viên thao tác lại trên bảng gài,
hướng dẫn học sinh đặt tính và tính.
- Hướng dẫn học sinh dùng que tính lập
bảng trừ.
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
Bài 1:
- Lấy tổng trừ đi SH này sẽ được SH kia.
Bài 2:
Bài 3: ( Phần b giảm tải)
Bài 4:
<b> 4- Củng cố Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ
- Học sinh lên bảng đặt tính và tính
12
8
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 4 = 8 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ.
a) Cột 1,2
- Học sinh nêu kết quả và nhận xét: khi
đổi chỗ các SH thì tổng khơng thay đổi.
9 + 3 = 12 8 + 4 = 12
3 + 9 = 12 4 + 8 = 12
12 – 9 = 3 12 – 8 = 4
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8
b) Học sinh tự làm và chữa bài
12 – 2 – 7 = 3 Kết quả của 2 phép
tính
12 – 9 = 3 = nhau.
9 = 2 +7
- Học sinh tự làm đổi chéo vở cho nhau
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nêu cách
làm
12 12 12
_
7 _<sub> 3 </sub><sub> </sub><sub> 9 </sub>_
- Học sinh đọc đề
Số quyển vở có bìa xanh là:
12 – 6 = (quyển)
Đáp: 6 quyển
Chính tả
<b>BÀ CHÁU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đọan trong bài “Bà cháu”
- Làm đúng bài tập phân biệt s/ x, g/gh.
<b>II. Đồ dùng:</b>
-Bảng phụ .
1- Ổn định : Hát
2- Kiểm tra : Viết bảng con: kiến, con công
3- Bài mới: a) Giới thiệu
b) Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn
+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài
chính tả.
+ Lời nói ấy đựoc viết với dấu câu nào?
- Hướng dẫn viết chữ khó: Màu nhiệm,
món mém, ruộng vườn, dang tay.
* Giáo viên theo dõi uấn nắn
+ Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm 5 bài nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
<b>Bài 2:</b>
<b>+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của</b>
bài.
- Giáo viên phát giấy to và bút dạ cho 4
học sinh làm bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giảng đúng.
<b>Bài 3:</b>
+ Giáo viên nêu từng câu hỏi
+ Quy tắc chính tả.
<b>Bài 4:</b>
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học
sinh làm bài.
Giáo vien và cả lớp nhận xét chốt lại lời
giảng đúng.
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ khen những học sinh viết
đẹp.
- Học sinh nhìn bảng đọc.
+ Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
+ Viết trong dấu ngoặc kép sau dấu hai
chấm.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Học sinh chép bài.
- Học sinh dán kết quả ở giấy khổ to lên
bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhìn kết quả trên bảng trả lời
gh + i, e, ê.
+ Các chữ còn lại
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Dán kết quả lên bảng
a) Nuớc sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng
năng
Đạo đức
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết yêu thích những người sống gọn gàng ngăn nắp.
<b>II- Đồ dùng dạy:</b>
Vở bài tập đạo đức.
<b>III- Các hoạt đông dạy học:</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
Giáo viên chia nhóm.
a, Em đang dọn nhà cùng mẹ chưa
xong thì bạn dủ đi chơi. Em sẽ …
b, Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rửa
ấm chén. Trong khi em muốn xem
c, Bạn được phân công xếp gọn bàn
ghế sau khi quét lớp nhưng em thấy
bạn không làm. Em sẽ …
- Giáo viên nhận xét, kết ;uận.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay
theo 3 mức độ a, b, c.
Học sinh hình thành nhóm, tìm ra
cách ứng xử trong một tình huống
qua trị chơi.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Gọi học sinh làm theo nhóm
với 3 tình huống.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự liên hệ theo 3 mức độ.
- Học sinh nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ.
Toán
- Giúp HS củng cố phép cộng dạng 47+5.
- Rèn kỹ năng đặt tính tính chính xác.
- Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- SGK.
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
- Bài 1: Tính nhẩm:
35+28; 78+16; 27+3; 47+6
Bài 2: Đặt tính rồi tính
<i><b>Hoạt động của trị</b></i>
- Đặt tính, rồi tính: 35+18; 68+39.
- Nhận xét, chữa chung.
HS làm miệng nêu kết quả
18+67 ; 18+45 57+7 ; 77+5;
55+28 ; 48+25 87 +4; 57 + 7;
* Đối với HSTB : không cần làm hết
bài2.
- Nhận xét, chữa chung.
- Bài 3: Lan có 17 bưu ảnh, Huệ có 4
Bưu ảnh. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu
bưu ảnh ?
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, đánh
giá.
- Bài 4: Ai nhanh, ai đúng:
38+16 ; 16+48
58+35 ; 58+32
26+68 ; 68+34
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS nêu cách đặt tính, tính.
-HS làm vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét
- HS đọc đề bài, phân tích đề, tóm tắt.
- Giải vở,1hs lên chữa bài, nhận xét.
Hai bạn có số bưu ảnh là
17 +4 = 21 ( bưu ảnh )
Đáp số : 14 bưu ảnh
- HS thi giải nhanh, đúng.
(2 đội thi đua giải).
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động tập thể
<b>TRÒ CHƠI: QUA SUỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS tham gia trò chơi Qua suối một cách đúng luật.
<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>
III. Ho t ạ động d y h c:ạ ọ
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung.
2. Phần cơ bản:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
+ Trò chơi: Qua suối
- GV nờu tờn trũ chơi
- Gv phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên củng cố bài.
- Nhận xét qua giờ.
- Học sinh tập trung 2 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ.
- Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung.
- HS nghe
-Học sinh tham gia thử
- Học sinh tham gia trò chơi.
- Đi đều 2 đến 4 hàng dọc và hát.
- Cúi ngời thả lỏng
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tập đọc
<b>CÂY XỒI CỦA ƠNG EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ dài.
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa các từ mới: lẫn nhau, đu đưa, đậm đà.
- Hiểu nội dung bài.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra: Đọc bài. Bà cháu
3- Bài mới: a) Giới thiệu
b) Luyện đọc
* Giáo viên đọc mẫu
Giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm
* Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từ ngữ khó: lẫm chẫm,
+ Đọc từng câu.
hoa nở, lúc lỉu.
- Hướng dẫn đọc các câu dài:
Ơng em... này/ trước...Ăn... chín/ trảy.
Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc đoạn 1
+Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài
cát?
Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc, như thế
nào?
+ Tại sai mẹ lại chọn quả xoài ngon nhất
bày lên bàn thờ ông?
+ Tại sao bạn nhỏ trong bài cho rằng quả
xoài cát nhà mình...nhất?
d) Luyện đọc lại
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các các nhóm
+ Lớp đọc đồng thanh.
Cuối đường hoa nở... quả sai lúc
lỉu...theo gió.
- Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà,
màu sắc, vàng đẹp.
+ Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông đã
trồng cây xồi để cho con cháu có quả
ăn?
- Vì xồi cát vốn đã ngon lại gắn với kỉ
niệm về người ơng đã mất.
- Các nhóm thi đọc lại.
Toán
<b>32 – 8</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh.</b>
+ Vần dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm
tính và giải tốn.
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và một số hạng.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- 32 que tính.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định Hát
2- Kiểm tra: HS đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.
3- Bài mới a) Giới thiệu
b) Giảng bài.
<i><b>* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm kết quả của phép trừ 32 – 8</b></i>
- Giáo viên nêu bài tốn
Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. cịn
lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính
em làm như thế nào?
- Học sinh nhắc lại bài toán
+ Giáo viên thao tác lại trên bảng
gài. HD HS đặt tính, tính
<i><b>* Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
Bài 1 (trị chơi giải tốn tiếp sức. mỗi
đội thực hiện 3 phép tính)
Bài 2:
Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ và số
trừ ta làm như thế nào?
<b>Bài 3:</b>
<b> 4- Củng cố – Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ
- Học sinh thao tác que tính nhóm đổi để
tìm kết quả của phép trừ.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lên bảng đặt tính và tính.
32 . 2 khơng trừ được 8 lấy 12 trừ 8
_
8 bằng 4, viết 4, nhớ1.
24 .3 trừ đi 1 bằng 2, viết 2.
52 82 22 62 42 32
_
9 _ <sub> 4 </sub><sub> </sub>_<sub> 3 </sub><sub> </sub>_<sub> 7 </sub><sub> </sub><sub> 6 </sub>_<sub> </sub>_<sub> 5</sub><sub> </sub>
43 78 19 55 36 27
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Lấy số bị trừ , trừ đi số trừ
- Học sinh làm bảng con.
a) 72 42 62
_<sub> 7 </sub><sub> </sub>_<sub> 6 </sub><sub> </sub>_<sub> 8</sub><sub> </sub>
65 36 54
Học sinh đọc đề bài
Học sinh tóm tắt
- Học sinh giả vào vở
Số nhãn vở Hồ cịn lại là:
22 – 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong
nhà.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt dộng dạy – học:</b>
1- ổn định : Hát
2- Kiểm tra : HS chữa bài tập 2.
3 – Bài mới: a) Giới thiệu
b) Hướng d n l m b iẫ à à
<b>Bài 1:</b>
- HD quan sát tranh.
- Giáo viên phát bút dạ và giấy
khổ to cho từng nhóm. thi tìm tên
nhanh các đồ vật.
- Cả lớp nhận xét
Lời giảng đúng
<b>Bài 2:</b>
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp.
1 bát hoa to đựng thức ăn,1 các thìa để xúc thức
ăn, 1 cái chảo, 1 cái cốc, 1 cái chén to, 2 đĩa
hoa, 1 ghế tựa, 1 thớt, 1 con dao, 1 cái thang, 1
cái giá, 1 bàn làm việc, 1 bàn học sinh, 1 chổi
quét nhà, 1 cái nồi, 1 đàn ghi ta.
- HS đọc yêu cầu của bài thơ.
- Những việc bạn nhỏ muốn làm
giúp ông đun nước, rút rạ...
- Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ
<b>Buổi chiều: Tự nhiên và xã hội</b>
<b>GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng:</b>
Tranh SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
3. Bài mới: Cả lớp hát bài “Ba ngọn nến”.
- Giáo viên hỏi về ý nghĩa của bài <sub></sub> bài mới.
+ Mục tiêu: Nhận biết được những người trong gia đình bạn Mai và việc làm
từng người.
+ Tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu
hỏi.
- Giáo viên kết luận: Gia đình Mai
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 và
đặt câu hỏi.
- Học sinh hoạt động nhóm.
gồm: Ơng, bà, bố, mẹ và em trai của
Mai.
- Các bức tranh cho thấy mọi người
trong gia đình Mai ai cũng tham gia
làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng
của mình.
- Mọi người phải thương yêu, quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm
b) Hoạt động 2: Công việc thường
ngày của những người trong gia đình
mình:
+ Mục tiêu: chia sẻ với các bạn về việc
làm của từng người trong gia đình.
+ Tiến hành.
- B1:
- B2:
- Giáo viên ghi tất cả công việc mà các
em đã kể vào bảng.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có
1 gia đình.
- Tham gia cơng việc gia đình là bổn
phận và trách nhiệm của từng người
trong gia đình.
- Mỗi người phải thương yêu quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau.
- Học sinh nhớ lại những việc làm
thường ngày trong gia đình của mình.
- 1 số em chia sẻ với cả lớp.
- Học sinh trả lời.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Tiếng Việt
- Củng cố cách nói phủ định, khẳng định khi nói, viết.
- Luyện tập tra tìm mục lục sách.
<b>II. Đồ dùng :</b>
- SGK,
III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ
1. Ổn định:
- Kết hợp nội dung ôn tập.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Luyện tập về khẳng định và phủ
định.
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a) Em là học sinh lớp 2A.
b) Em là con ngoan của mẹ.
c) Bạn Linh là cô bé thông minh.
M: Ai là học sinh lớp 2 A?
Bài 2: Nói các câu sau theo 3 cách khác
nhau mà ý nghĩa câu không đổi:
a) Bé khơng đói.
b) Chiếc áo này khơng đẹp.
Bài 3: Tìm ghi mục lục những bài TĐ
tuần 9.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài.
- Đọc thành đoạn thoại.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi.
- Làm VBT, chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
Âm nhạc
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>
- Học sinh được học một bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước . Đó là bài : Múa
vui.
- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca của bài
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Đàn , nhạc cụ
<b>III. Các hoạt động dậy học </b>
<i><b>1, Ổn định </b></i>
<i><b>2, Kiểm tra </b></i>
<i><b>3, Bài mới</b></i>
<i>a, </i>Gi i thi u b i ớ ệ à
<b>Hoạt động 1 : học hát : Múa vui </b>
- GV chỉnh đốn tư thế ngồi hát cho HS
- Giới thiệu bài - tác giả
- GV hát mẫu
- GV dậy từng câu
- Ghép các câu
- Ngối đúng tư thế
- HS trả lời
- HS đọc lời ca
- HS ghi nhớ câu hát
- Nghe câu một - hát theo
- HS hát theo lối móc xích
- HS hát tồn bài
- Ghép tồn bài
- Cho từng dãy nhóm hát
<b>Hoạt động 2 : hát , vỗ tay , vỗ đệm </b>
- HS thực hiện
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Tập viết
<b>CHỮ HOA I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết viết chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Mẫu chữ hoa I .
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định :
2- KT bài cũ: - Viết bảng con: H , Hai
3- Bài mới:
a) Giới thiệu
b) Hướng dẫn viết chữ hoa I
<b>* HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa I</b>
- Giáo viên cheo chữ mẫu
Độ cao chữ
Các nét chữ
Cách viết
- Giáo viên viết chữ I trên bảng và nhắc
lại cách viết.
* HD cách viết chữ I trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa.
- Giúp học sinh hiểu cụm từ ứng dụng.
- Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng.
* HD quan sát và nhận xét.
Độ cao 2,5 li
1 li
Khoảng cách các chữ
* HD viết chữ Ich vào bảng con
d) HD viết vào vở tập viết
- Nêu yêu cầu viết trong vở bài tập
- Giáo viên bao quát hướng dẫn thêm.
- Học sinh quan sát nhận xét
5 li
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc: Ich nước lợi nhà.
- Đưa ra lời khuyên lên làm những việc
tốt cho gia đình, đất nước.
<b> I, l, h.</b>
Các chữ còn lại.
- Chấm, chữa bài: 7 bài nhận xét
<b> 4- Củng cố – Dặn dị:</b>
- Giáo viên nhận xét.
Tốn
<b>52 –28</b>
<b>I. Mục tiêu: - Giúp học sinh.</b>
+ Biết thực hiện phép trừ mà SBT và ST là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là
2.
+ Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải tốn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- 5 2 que tính, PHT.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định: Hát
2- KT bài cũ: Chữa BT 3.
3- Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng bài mới
* HĐ 1: HD thực hienẹ phép trừ dạng 52 –28
- Giáo viên nêu b i toán, phép tr 52 – 28 à ừ
* Giáo viên thao tác lại trên bảng gài.
- HD HS đặt tính và tính.
- Gọi vài học sinh nối tiếp nhắc lại cách
tính ( giáo viên viết bảng)
* HĐ 2: Thực hành
<b>Bài 1:</b>
HD HS làm phép tính
<b>Bài 2:</b>
<b>Bài 3: Học sinh đọc đề bài.</b>
+ Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?
- HD thao tác trên que tính tìm ra KQ
- Học sinh nêu cách tính.
-HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
52 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8
_
28 bằng 4, viết 4, nhớ1.
24 * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ đi 3 bằng
2, viết 2.
- Học sinh làm bảng con
62 32 82 92
_
19 _<sub> 16 </sub><sub> </sub>_<sub> 45 </sub><sub> </sub>_<sub> 69</sub><sub> </sub>
43 16 45 69
- HS làm vở, đổi vở chữa bài
a) 72 b) 82 c) 92
_<sub> 27 </sub><sub> </sub>_<sub> 38 </sub><sub> </sub>_<sub> 55</sub><sub> </sub>
45 16 37
- Học sinh tóm tắt.
4- Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
Số cây đội 1 trồng được là:
92 – 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
<b>Thủ cơng</b>
<b>ƠN TẬP CHƯƠNG 1</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình, yêu cầu học sinh gấp được
các sản phẩm đúng kĩ thuật, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức gấp hình.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Giấy thủ cơng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn học sinh nêu tến các bài
gấp hình đã học.
- Giáo viên gọi học sinh nêu lại quy
trình gấp của từng bài.
- Giáo viên bổ sung thêm.
- Cho học sinh thực hành.
- Giáo viên cùng học sinh tham quan
sản phẩm của từng nhóm.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Học sinh nêu.
- Gấp tên lửa.
+ Gấp máy bay phản lực.
+ Gấp máy bay đuôi rời.
+ Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh nêu qui trình gấp.
- Học sinh thực hành gấp các hình đã
học.
- Học sinh gấp theo tổ.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố- dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học.
Tự nhiên và xã hội
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Nhớ lại các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá
- Giáo dục HS thực hiện vệ sinh hàng ngày
<b>II. Đồ dùng</b>
Hình vẽ SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
Ho t ạ động c a th y Ho t ủ ầ ạ động c a tròủ
1. Kiểm tra
- Nêu tên các cơ quan vận động của cơ
- GV nhận xét
2. Bài mới
a. HĐ 1 : Nói tên các cơ quan, xương
và khớp
- GV cho HS tập các động tác của bài
thể dục đã học
- Em tập được như vậy nhờ các cơ
quan nào ?
+ GV chia làm 3 đội chơi : Tiếp sức
- Viết tên các nhóm cơ, xương và khớp
xương trên bảng
- Nhóm nào viết nhanh, đúng thì thắng
b. HĐ 2 : Ơn vệ sinh ăn uống
+ GV phát phiếu
* Nhóm 1 :
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ
?
- Tại sao chúng ta không nên chạy
nhảy nô đùa sau khi ăn no ?
* Nhóm 2 :
- Một ngày em ăn mấy bữa ?
- Chúng ta nên ăn uống như thế nào để
cơ thể khoẻ mạnh ?
* Nhóm 3 :
- Để ăn sạch em phải làm gì ?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ
?
* Nhóm 4 :
- Bệnh giun gây ra những tác gì cho cơ
thể?
- Cần làm thế nào để phịng bệnh
giun ?
+ GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
GV tóm tắt lại ý chính
- HS nêu
- Nhận xét bạn
- HS tập thể dục
- Các khớp, cơ và xương
- HS chơi trò chơi
- Cả lớp cổ vũ, động viên
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV nhận xét chung giờ học
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015
Chính tả
<b>CÂY XỒI CỦA ƠNG EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “ Cây xồi của ơng
em”
- Làm đúng các bài tập.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1- Ổn định : Hát
2- KT bài cũ: 2 học sinh viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/ gh.
3- Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng bài mới
* HD HS chuẩn bị
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả 1 lượt.
- Giúp HS nắm vững nội dung bài
+ Cây xồi cát có gì đẹp?
- HD viết chữ khó
cây xồi, trồng, lẫm chẫm, cuối.
+ Viết chính tả
- Giáo viên đọc lại
+ Chấm, chữa bài
- Giáo viên đọc lại
- Giáo viên chấm 7 bài, nhận xét.
c) HD làm BT
<b>Bài 2:</b>
- Giáo viên nhận xét: lời giảng đúng.
<b>Bài 3:</b>
-Giáo viên chữa lại
<b> 4- Củng cố Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ
-2 học sinh đọc lại
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
xuống ghềnh, con gà, gạo trắng, ghi
lòng.
- 2 HS nhắc lại quy tắc viết g/gh.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm giấy nháp, 3 HS làm vào
giấy to và dán lên bảng.
Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: - Gúp học sinh.</b>
+ Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi 1 số,
cộng, trừ có nhớ.
+ Rèn kỹ năng tìm 1 SH chưa biết khi biết tổng và một SH .
<b>II. Đồ dùng:</b>
PHT
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1- Ổn định : Hát.
2- KT bài cũ: Chữa bài tập 3.
3- Bài tập: a) Giới thiệu
b) Giảng bài mới
* H 1: C ng c v tính c ng , tr ã h c.Đ ủ ố ề ộ ừ đ ọ
<b>Bài 1:</b>
<b>Bài 2:</b>
Giaó viên nhận xét và yêu cầu HS nêu
lại cách tính.
* HD 2: Củng cố về tìm 1 SH chưa biết
và giải tốn.
<b>Bài 3:</b>
+ Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ
mỗi nhóm làm 1 bài tập.
- Giáo viên và cả lớp chữa
Bài 4
TT: Gà và thỏ: 42
thỏ: 18
Gà:...con
* HĐ 3: Củng cố về hình tam giác.
<b>Bài 5: </b>
- HD HS làm BT
<b> 4- Củng cố – Dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ
- HS tính nhẩm và nêu KQ.
12 – 3 = 12 – 5 = 7 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm bảng con.
a) 62 72 32
_<sub> 27</sub><sub> </sub>_<sub> 15 </sub><sub> </sub>_<sub> 8</sub><sub> </sub>
35 57 24
b) 53 36 27
_<sub> 19 </sub><sub> </sub>_<sub> 36</sub><sub> </sub>_<sub> 25</sub><sub> </sub>
72 72 52
- HS nhắc lại cách tìm SH cho biết
- HS làm BT theo nhóm vào giấy khổ to.
N1 a) x + 18 = 52 N2 x + 24 = 62
Bài giải
Số con gà có là:
42 18 = 24 (con)
Đáp số: 24 con gà
HS đọc đề
- HS quan ssát hình vẽ, tự phát hiện ra
số hình .
- Khoanh trịn vào chữ D.
Tập làm văn
<b>CHIA BUỒN, AN ỦI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác.
- Biết nói câu an ủi.
- Viết bức thư ngắn để hỏi thăm ông bà.
- Biết nhận xét bạn.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên hướng d n l m b i t p.ẫ à à ậ
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh nói lời của mình. Sau
mỗi lần học sinh nói, giáo viên sửa
từng lời nói.
Bài 2: Treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Nếu em là em bé đó em sẽ nói lời an
ủi gì với bà.
? Chuyện gì xảy ra với ơng.
? Em sẽ nói gì với ông.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Giáo viên nêu đề bài.
- Hướng dẫn học sinh viết thư ngắn
(giống viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà
khi quê em bị bão.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết.
+ Lời giới thiệu xưng hô.
+ Đầu thư.
+ Cuối thư.
- Giáo viên gọi 3 đến 5 em trình bày.
- Nhận xét, bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tập nói:
Ơng ơi, ơng làm sao đấy?
Cháu đi gọi bố mẹ cháu về nhé./ Ông
ơi/ Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông
uống nhé./ ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát
nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông.
- Hai bà cháu đứng cạnh một cây non
đã chết.
- Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại
trồng cây khác.
- Ơng bị vỡ kính.
- Ơng ơi! Kính đã vỡ rồi. Bố mẹ cháu
sẽ tặng ơng kính mới.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Hương Canh, ngày ……
Biết tin ở quê bị bão nặng chiều nay
bố mẹ cháu về quê thăm ơng bà. Vì
vậy, cháu viết thư …
Cháu mong tin của ơng bà nhiều.
Kính chúc ông bà luôn luôn mạnh
khoẻ.
4. Củng cố- dặn dị:
- Tóm tắt nội dung, nhận xét.
Mĩ thuật
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Củng cố cho HS nắm chắc cách vẽ chân dung và vẽ được một bức tranh chân
dung theo ý thích.
<b>II. Đồ dùng</b>
Giấy, bút vẽ
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
Ho t ạ động c a th y Ho t ủ ầ ạ động c a tròủ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2 Luyên tập
-Củng cố cách vẽ
?Nêu cách vẽ chân dung?
-Thực hành
Đánh giá chung
Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS
-Vẽ hình khn mặt
-Vẽ cổ, vai
-Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng
-Vẽ màu
HS tự chọn một dạng khn mặt để vẽ
HS vẽ
Hoàn thành sản phẩm
Nhận xét, bình chọn
Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Củng cố bảng 11 trừ đi một số; 31 - 15 và giải toán
- Rèn KN tính và giải tốn
- GD HS chăm học tốn
- Vở BTT
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Ôn bảng trừ.
- Đọc bảng 11 trừ đi một số?
b- HĐ 2: Thực hành
- Hát
- Đọc thuộc lòng
- Đọc nối tiếp + Đọc đồng thanh
* Bài 1( tr 51- Vở BTT)
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm bài- Nhận xét
3/ Các hoạt động nối tiếp:
- Chữa bài
* Bài 3( tr 52):
- Làm phiếu HT
- Chữa bài
* Bài 4( tr 52):
- Làm vở BT
- Đổi vở - Kiểm tra
* Bài 3( tr 51):
- Đọc đề- Tóm tắt
- 1 HS chữa bài
- Lớp làm vở
- Chữa bài
Hoạt động tập thể
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 11</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh nắm được ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần.
- Phương hướng khắc phục.
<b>II. Nội dung:</b>
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới: Giới thiệu bài.
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.
+ Nêu những ưu điểm của học sinh trong tuần:
Hầu hết thực hiện tốt mọi nề nếp của trường, học tập chăm chỉ, đi học đều.
Chữ viết sạch sẽ:
+ Nêu nhược điểm:
- Còn mất trật tự trong lớp:
- Chữ viết còn xấu: