Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án lớp 3E_Tuần 18_GV: Vũ Thị Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.44 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<b>Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Nói về chú bộ đội bảo vệ đất nước; Đọc câu chuyện: Hai Bà Trưng.</b>
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.


- Giúp HS hứng thú với môn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Mô tả lại bức tranh về chú bộ đội bảo vệ đất nước.
2. GV đọc bài: Hai Bà Trưng


3. Đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.


Để HS nhớ và hiểu nghĩa các từ khó trong bài, giáo viên hướng dẫn HS:
+ Đọc kĩ các từ và lời giải nghĩa.


+ Tìm cụm từ, câu văn chứa các từ đó.



+ Dựa vào nghĩa các từ đó để nói cho nhau nghe nghĩa của cụm từ, câu.
4. Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài.


5. Đọc bài trong nhóm (HĐ 5, 6)
* Củng cố, dặn dị (2’)


- GV nhận xét giờ học.


<b> ______________________________</b>
Toán


<b>BÀI 51: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- HS nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).</b>
- Biết đọc viết các số có bốn chữ số.


- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm chỉ cần cù
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Chơi trò chơi: “Lập số” - Củng cố cách đọc số có ba chữ số.
2. Hướng dẫn cách đọc viết số có bốn chữ số (HĐ 2, 3)



* Củng cố, dặn dị (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thể dục


<b>TRỊ CHƠI: “THỎ NHẢY”</b>
I. Mơc tiªu:


- Ơn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện được mc
tng i chớnh xỏc.


- Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc ở
mức ban đầu.


II. Địa điểm phơng tiện :


- Điạ điểm : Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện : Còi, dụng cụ


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :


Nội dung Phơng pháp tổ chức


A. Phần mở đầu : (8’)


1. NhËn líp . x x x x
- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND


bµi.



2. Khởi động :
- ng v tay v hỏt


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhịp


B. Phần cơ bản : (20)


1. Ôn các bài tập RLTTCB.


- GV cho HS ụn li các động tác đi theo vạch
kẻ thẳng, đi hai tay chống hơng, đi kiễng gót
x x x x


x x x x
- GV chia tæ cho HS tËp .
- GV quan sát sửa sai cho HS .


2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " <sub>- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi .</sub>
- GV làm mẫu , HS bật nhảy thử .


- GV cho HS chơi trò chơi .
- GV quan sát, sửa sai.
c. Phần kết thúc : (7)


- Đứng vỗ tay, hát


- HS đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi .



Tiếng Việt
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn học sinh đọc trôi chảy rõ ràng, đúng giọng bài: Hai Bà Trưng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của
hai Bà Trưng và nhân dân ta.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe.
2. GV hướng dẫn HS luyện đọc


- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn truyện


- Lớp nhận xét bình chọn.
* Củng cố, dặn dị: (2’)



- GV nhận xét giờ học.


___________________________________
Tốn


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu :Giúp HS :</b>


- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Làm quen bước đầu với các dãy số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000)
II. Các hoạt đông dạy học.


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)
Bài 1


- GV HD HS nêu bài mẫu.
- HS làm CN.


Bài 2


- Viết số: 3442.


Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- Thảo luận: đại diện trả lời.


+5947: năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy.


+9174: chín nghìn một trăm bảy mươi tư.
+2835: Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm BT.


a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656…
- GV gọi HS đọc bài. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 …


c) 6494; 6495; 6496; 6497 …
- GV nhận xét.


Bài 3


- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.


0 1000 2000 3000 4000 5000
* Củng cố dặn dò: (2’ )


- GV nhận xét giờ học


<b>Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018</b>
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết đọc viết các số có bốn chữ số.
<b>- Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số.</b>


- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm chỉ cần cù
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


1. Đọc viết số có bốn chữ số (HĐ 1, 2)
2. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số


? Các số liền trước (liền sau) hơn kém nhau mấy đơn vị?
Các số liền trước (liền sau) hơn kém nhau 1 đơn vị.
? Cách sắp xếp các số có bốn chữ số như thế nào?


Số liền trước kém số liền sau 1 đơn vị.
C. Hoạt động ứng dụng


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.


________________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 19A: TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện: Hai Bà Trưng.



<i>- HS có kĩ năng đọc tốt, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện</i>


<b>- </b>Hiểu ND truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà


Trưng và nhân dân ta.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện (HĐ1, 2)


Để học sinh trả lời được đúng các câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ
câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời.


? Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ…


? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?


- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị…
2. Thi xếp các ý theo nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.



______________________________
Tiếng Việt


<b> BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kể lại câu chuyện: Hai Bà Trưng</b>


- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân
vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu
bộ nét mặt.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện theo tranh.


2. Xếp tranh ứng với mỗi đoạn của câu chuyện và kể chuyện theo tranh: Hai Bà Trưng.
3. Kể chuyện: Hai Bà Trưng


Nhiều học sinh không biết cách kể chuyện, GV hướng dẫn các em bằng
cách quan sát tranh minh họa kể từng đoạn trong câu chuyện.



* Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét giờ học.


Thủ cơng


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
- Rèn tính cẩn thận cho HS.


- Giáo dục HS u thích bộ mơn.
<b>II. Giáo viên chuẩn bị</b>


- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


1. Hướng dẫn nội dung ôn tập


- Yêu cầu hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- GV giải thích yêu cầu về kĩ thuật – kĩ năng, sản phẩm.


- HS cắt dán chữ mình thích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS trưng bày theo tổ.


- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- Đánh giá:


- Hoàn thành (A)


+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.


- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo …
được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)


- Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học.
- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập và kỹ năng thực hành.
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau


_________________________________
Tiếng Việt


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời
của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp
với nội dung.



- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


<b>1. GV nêu nhiệm vụ</b>


2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.


<b>- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn sách.</b>
<b>Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.</b>
- GV nhận xét.


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
* Củng cố dặn dị: (2’ )


- GV nhận xét giờ học


Tự nhiên xã hội


<b>BÀI 15: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: </b>


- Nêu được một số quy định giao thông dành cho người đi xe đạp.
- Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng.



- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Nêu được một số quy định giao thông dành cho người đi xe đạp.


? Nêu những việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thơng dành cho
người đi xe đạp


2. Đóng vai ( tình huống tham gia giao thơng - SHD)


- Hướng dẫn HS đóng vai trong các tình huống tình huống.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- HS về nhà hoàn thành.
* Củng cố, dặn dò (2’)
- Nêu lại nội dung bài ?
- GV nhận xét giờ học.


________________________________________________________________
<b>Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018</b>


Tiếng Việt


<b> BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Nhận biết phép nhân hóa, cách nhân hóa.</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng
l/n hoặc từ ngữ có vần iêc/iêt.


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm; Mẫu chữ hoa: N</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản ( 18’)


4. Nhận biết phép nhân hóa.


? Trong bài thơ anh đom đóm cịn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như
người? (nhân hoá) ?


Tên các con vật Các con vật được gọi
bằng


Các con vật được tả như
người


Cò bợ Chị Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi <sub>bé tơi ơi ngủ cho ngon giấc.</sub>



Vạc Thím Lặng lẽ mị tơm.


B. Hoạt động thực hành (15’)


1. Viết chữ hoa: N và từ, câu ứng dụng
- Lưu ý cách viết hoa.


- GV đi quan sát giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét giờ học.


_________________________________
Tiếng Việt


<b>BÀI 19B: EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ có vần iêc/iêt.</b>
- Nghe - viết đoạn văn.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)



3. Viết đoạn văn trong bài: Hũ bạc của người cha
2. Tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr


GV yêu cầu HS suy nghĩ. Sau đó GV đi giúp đỡ những nhóm khơng tìm
được các từ theo gợi ý.


3. Viết đoạn văn trong bài: Đôi bạn
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- HS về nhà hồn thành.
* Củng cố dặn dị: (2’ )
- GV nhận xét giờ học


<b>_____________________________________</b>
Tốn


<b>BÀI 52: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết: </b>


- Đọc, viết các số có bốn chữ số( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm là 0).


- Cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số; Viết số có bốn chữ số thành
tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.


- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm chỉ cần cù
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Chơi trò chơi: “Lập số” - Củng cố cách đọc, viết số có bốn chữ số.
2. Hướng dẫn cách đọc viết theo cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
3. Viết số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

VD: 2050 = 2000 + 50
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.


_______________________________
Đạo đức


<b>BÀI 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết được: </b>


- Trẻ em có quyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin
phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.


- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đồn kết, giúp đỡ
lẫn nhau.


- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết
với thiếu nhi quốc tế.



- HS có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
<i>Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường </i>
<i>thêm xanh, sạch, đẹp.</i>


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>
- VBT đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Phân tích thơng tin.


GV đưa ra mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu
nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế .


+ GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
+ GV kết luận : Các anh em và thơng tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết
hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.


2. Du lịch thế giới


GV yêu cầu: mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như: Lào, Cam- pu -
chia, Thái Lan …. Sau đó ra chào, múa và hát giới thiệu đơi nét về văn hố của
dân tộc đó, về cuộc sống, …


? Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ?
- Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện


sống, … Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu
quê hương, đất nước của mình.


3. Thảo luận nhóm


GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em
có thể làm để thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ?


Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đồn kết với thiếu nhi quốc tế có rất
nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đồn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.


_______________________________
Tốn


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Củng cố cho HS:


- Về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ).
- Nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>



* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1 :


- HS nêu yêu cầu BT.


- GV HD HS phân tích, nêu cách làm. - HS phân tích bài tốn – nêu cách làm.
- GV theo dõi HS làm


3000 + 600 + 70 + 8 = 3678
6000 + 500 + 40 + 6 = 6546
7000 + 30 = 7030


- HS giải vào vở + HS lên bảng làm.
8000 + 9 = 8009


2000 + 400 + 1 = 2401
3000 + 20 + 6 = 3026
- GV nhận xét sửa cho HS.


Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT. - HS phân tích bài tốn – làm vào vở.
- HS đọc bài làm - lớp nhận xét.
Bài làm


Từ đầu bài ta có chữ số hàng nghìn bằng 8


lần chữ số hàng đơn vị.


Vì 2 × 2 × 2 = 8


Do vậy chữ số hàng đơn vị chỉ có thể là 1.
Nên chữ số hàng chục là: 1 × 2 = 2


Chữ số hàng trăm là :2 × 2 = 4
Chữ số hàng nghìn là:2 × 4 = 8


Số cần tìm là 8421
- GV nhận xét, sửa sai cho HS .


* Củng cố - dặn dò: (2’)


- Nêu nội dung chính của bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .


<b>Hoạt động ngoài giờ </b>
<b>MÚA HÁT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giúp HS có thể múa hát tập thể.


- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt nội qui trường lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy và học </b>


1.Ôn định: Lớp hát 1 bài
3. Bài mới:



<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài mới</b>


Ban văn nghệ lên làm
việc


<i>*Hoạt động 1: Liên hệ</i> - Giới thiệu bài
<i>*Hoạt động 2: Tìm hiểu</i>


về múa hát tập thể


<i>*Hoạt động 3: Thực </i>
hành múa hát tập thể


+ Bước 1 : Hỏi HS
- GV đặt câu hỏi HS trả
lời.


+ Theo các em múa hát
tập thể đem lại cho em
lợi ích gì?


+ Bước 2: GV bổ sung và
nhấn mạnh


GV kết luận.


GV cho HS múa hát



HS trả lời.


HS lắng nghe.


HS thực hiện múa hát
theo nhóm.


Các nhóm thi


Cả lớp múa hát tập thể
<b>4. Củng cố </b> - Nêu lại nội dung bài ?


<b>5. Dặn dò </b> - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp.</b>
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thành thạo.


- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen
mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.


- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Thu nhập và sử lí thơng tin – Thể
<i>hiện sự tự tin.</i>



<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Nói về nội dung bức tranh


2. GV đọc bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
3. Đọc và giải nghĩa từ


4. Tìm hiểu nội dung báo cáo
- Báo cáo gồm những ND nào?


+ Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác… cuối
cùng là đề nghị khen thưởng.


- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?


+ Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?


+ Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào
thi đua…


* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


_________________________________


Tiếng Việt


<b>BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp</b>
<b>- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.</b>


- Giáo dục HS yêu thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở tốt.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học; Phiếu học tập</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (8’)


6. Đọc và tìm hiểu bài.


- Tình huống : Một số học sinh khơng trả lời được các câu hỏi.
- Biện pháp: Yêu cầu HS đọc kĩ bài đồng thời GV đi trợ giúp.
B. Hoạt động thực hành (25’)


1. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
Trợ giúp : phiếu bài tập a


GV yêu cầu học sinh hiểu nghĩa được từ cần điền.
* Củng cố, dặn dò (2’)



- GV nhận xét giờ học.


Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc, viết các số có bốn chữ số( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm là 0).


<b>- Viết số có bốn chữ số thành tổng của các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị</b>
và ngược lại.


- Giáo dục HS u thích mơn học, rèn đức tính chăm chỉ cần cù
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Đọc, viết các số có bốn chữ số (HĐ 1, 2)
2. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số


3. Viết số có bốn chữ số thành tổng của các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị và
ngược lại (HĐ 4, 5)


4. Củng cố cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Học sinh về nhà hồn thành.


* Củng cố dặn dị: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


________________________________
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>BÀI 16: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Hiểu được vai trị của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học: Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản.


- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.


Tốn
<b>ƠN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho học sinh cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số.
- Củng cố cách viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
và ngược lại.



<b> - Giáo dục hoc sinh u thích mơn học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu ghi bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1 : - HS nêu yêu cầu BT


- GV HD HS phân tích và nêu cách
làm.


- HS phân tích bài toán – nêu cách làm
- GV theo dõi HS làm


5000 + 600 + 30 + 8 = 5638
9000 + 800 + 40 + 6 = 9846
2000 + 90 + 9 = 2099


- HS giải vào vở + lên bảng làm
8901 = 8000 + 900 + 1


3419 = 3000 + 400 + 10 + 9
3206 = 3000 + 200 + 6
- GV nhận xét sửa sai cho HS.



Bài 2 : - HS nêu yêu cầu BT


- GVgiúp HS nắm vững yêu cầu BT. - HS phân tích bài tốn – làm vào vở
- HS đọc bài làm – lớp nhận xét
Bài làm


Ta có:


2 = 2 + 0 + 0 + 0 = 1 + 1 + 0 + 0


Các số cần tìm là: 2000; 1100; 1010; 1001
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS.


* Củng cố – dặn dị: (2’)


- Nêu nội dung chính của bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .


_____________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018</b>


<b>Toán</b>


<b>BÀI 53: SỐ 10 000 ( TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em nhận biết số 10 000.
<b>II.Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động 1, 2, 3.


Tiếng Việt


<b>BÀI 19C: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Luyện đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào?. Nghe và hiểu câu chuyện </b>
<i>Chàng trai làng Phù Ủng</i>


- Biết sử dụng câu có bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào?.
- Giáo dục HS u thích mơn học; Làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


2. Luyện đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào? (HĐ 2, 3)
3. GV kể chuyện: Chàng trai làng Phù Đổng


4. Tìm hiểu chuyện: Chàng trai làng Phù Đổng
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đơ?


Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lịng u nước và có tài…
5. Thi kể chuyện: Chàng trai làng Phù Đổng


C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- Học sinh về nhà hoàn thành.


* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


<b>__________________________________</b>
Thể dục


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRỊ CHƠI “THỎ NHẢY”</b>
I. Mơc tiªu:


- Ơn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ
tương đối chính xác.


- Häc trß chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc ở
mức ban đầu.


II. Địa điểm phơng tiện :


- Điạ điểm : Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện : Còi, dụng cụ


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :


Nội dung Phơng pháp tổ chức


A. Phần mở ®Çu : (8’)


1. NhËn líp . x x x x
- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè x x x x


- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND


bµi.


2. Khởi động :
- ng v tay v hỏt


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo
nhịp


B. Phần cơ bản : (20)


1. Ôn các bài tập RLTTCB.


- GV cho HS ụn lại các động tác đi theo vạch
kẻ thẳng, đi hai tay chống hơng, đi kiễng gót
x x x x


x x x x
- GV chia tæ cho HS tËp .
- GV quan sát sửa sai cho HS .


2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " <sub>- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi .</sub>
- GV làm mẫu , HS bËt nh¶y thư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV quan sát, sửa sai.
c. Phần kết thúc : (7)


- Đứng vỗ tay, hát



- HS đi thành vòng tròn xung quanh s©n tËp hÝt thë s©u.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi .


Tiếng Việt
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố phép nhân hố, các cách nhân hố
- Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở bài tập; Phiếu BT
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài tập 1


- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm BT phiếu


- GV nhận xét, chốt lại lời giảng
Con đom đóm được gọi


bằng gì?


Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm



Anh Chuyên cần Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi


suốt đêm, lo cho người ngủ
Bài tập 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu.


+ Trong bài thơ anh đom đóm cịn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như
người? (nhân hoá) ?


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như
người


Cò bợ Chị Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé<sub>tơi ơi ngủ cho ngon giấc.</sub>


Vạc Thím Lặng lẽ mị tôm.


Bài tập 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào?
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.


b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.


c) Lớp chúng em học đạt được lớp tiên tiến trong HK I.
* Củng cố dặn dị:(2’)


- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hố?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý
thức vươn lên trong tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>


1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Giới thiệu - ghi bảng.


* Giáo viên cho các nhóm trưởng, các phó CTHĐTQ báo cáo lại các HĐ trong
nhóm mình.


* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp về các mặt mà mình đã tập hợp trong tuần
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.


a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép.
Đồn kết với bạn bè.


b) Văn hố: + Đồ dùng học tập đầy đủ.


+ Đến lớp học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
- Bên cạnh đó cịn có một số nhược điểm:


+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.


+ 1 số em đến lớp chưa học bài và làm bài.
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.


- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đề ra phương hướng tuần tới.


+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.


+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
3. Củng cố- dặn dò:


</div>

<!--links-->

×