Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 năm học 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Toán:. -. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2: HDHS làm bài tập. (28-30’) Bài 1a: Gọi HS nêu yc bài Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét chốt kết quả đúng * Nội dung mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài 2 Bài 2: Cho HS đọc đề toán HDHS đổi đơn vị kg g. Lop4.com. Hoạt động của HS 2 em làm bài 1 tiết trước. -Bài 1a: 1 em nêu yc bài, lớp theo dõi + HS làm bài vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài a, 54322 346 25275 108 1972 157 367 234 2422 435 0 3 …. + Lớp chữa bài của bạn. - HS tự đọc thầm bài toán + Tìm hiểu đề, tìm cách giải + HS làm vào vở, 1em tóm tắt và giải bảng phụ Tóm tắt: 240 gói: 18 kg 1 gói: …g ? Giải: 18kg = 18000g Số gam muối trong mỗi gói là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g muối - Nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - HDHS ôn lại cách tính chiều rộng của HCN khi biết diện tích và chiều dài của hình đó.. -Bài 3: 1-2 em đọc bài toán + Tìm cách giải, làm bài vào vở nháp + 1 em lên bảng sữa bài, lớp nhận xét Giải: Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là : (105 + 68) x 2 = 34 Đáp số : a: 68m; b: 346m. - Nhận xét chốt kết quả đúng C. Củng cố- Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập. Tập đọc:. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. TLCH trong SGK 2.TĐ : - Yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (4-5’) - Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện - 4 hs đọc bài. Trong quán ăn “Ba cá bống”. - Em thích hình ảnh , chi tiết nào trong - TL. truyện - Nhận xét về giọng đọc , câu trả lời và cho điểm từng học sinh . B. Bài mới:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: (8-10’) - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.. - Lắng nghe * Học sinh đọc tiếp nối theo trình tự + Đ1: Ở vương quốc nọ... đến nhà vua. + Đ2 : Nhà vua buồn lắm ... đến bằng vằng rồi. + Đ3 : Chú hề tức tốc ... đến tung tăng khắp vườn.. - Chú ý các câu văn : + Nhưng ai mấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa / và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. + Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to bằng chừng nào. - “vời " có nghiã là gì? - Vời có nghĩa là cho mời người dưới quyền. - Giáo viên đọc diễn cảm . - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: (8-10’) * 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, cả lớp đọc thầm, trao đổi. - Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa? - Cô bị ốm nặng - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. - Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, làm gì? các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói - Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của không thể thực hiện được. công chúa? - Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng thể thực hiện được? nghìn lần đất nước của nhà vua. * 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Nhà vua đã than phiền với ai? - Nhà vua than phiền với chú hề . - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công vị đại thần và các nhà khoa học? chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> con khác với cách nghĩ của người lớn. - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ - Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang với cách nghĩ của người lớn? qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú hề đã làm gì để có được “mặt + TL. trăng” cho công chúa? + Thái độ của công chúa như thế nào khi + TL nhận được món quà đó? * Đọc diễn cảm: (8-10’) - Gọi 3 HS đọc phân vai. (người dẫn - 3 HS đọc phân vai, chuyện, chú hề, công chúa) - Giới thiệu đoạn văn cần đọc. - Luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc phân vai đoạn văn. - HS thi đọc 3 lượt. - Nhận xét. C. Củng cố dặn dò : - Em thích nhân vật nào trong truyện? - TL. - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài Đạo đức : YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) Đã soạn ở tiết 1 _____________________________________________________________ __________. Toán:. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Thực hiện được phép nhân và phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn BT1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) Gọi 3 HS lên bảng bài tập tiết trước - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2: HDHS làm bài tập. (2830’) Bài 1: + Bảng 1(3 cột đầu) + Bảng 2 (3 cột đầu) Gọi HS nêu yc BT. - Nhận xét, chữa bài * ND mở rộng: Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - HDHS giải theo các bước: + Tìm số đồ dùng học toán đã nhận + Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường. Hoạt động của HS - 3 em lên bảng làm. Bài 1: ( 3 cột đầu) - 1 em nêu, lớp theo dõi + HS tính tích của 2 số hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở + Tính thương của 2 số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở * HS khá giỏi làm bài 3 - Bài 3: Đọc đề toán, phân tích đề + HS theo dõi làm vào vở. Giải: Sở giáo dục – Đào tạo nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x 48 = 18727 (bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) + Lớp nhận xét -Bài 4(a,b): Đọc biểu đồ và TLCH + Lớp nhận xét + 4500 cuốn. - Nhận xét chốt kết quả đúng Bài 4(a,b): HDHS đọc biểu đồ rồi + 5500cuốn TLCH a. Tuần 1 bán được bao nhiêu cuốn sách? + 5500 – 4500 = 1000 (cuốn) + Tuần 2 bán được bao nhiêu cuốn sách? + Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn sách?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Tiến hành tương tự - Nhận xét chốt kết quả đúng C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại BT và chuẩn bị bài sau.. Tập đọc:. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT). I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi, và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. TLCH trong SGK 2.TĐ : - Yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Bài cũ: (4-5’) - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng - Học sinh thực hiện theo yêu cầu . đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) -GV treo tranh và hỏi : Tranh minh hoạ - Tranh minh hoạ cảnh chú hề đang trò cảnh gì ? chuyện với công chúa trrong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc . - Lắng nghe. - GT bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: (8-10’) Chia đoạn: + Đoạn 1: Nhà vua rất mừng... đều bó tay. + Đoạn 2: Mặt trăng... đến dây chuyền ở cổ. + Đoạn 3: Làm sao mặt trăng... đến khỏi - 3 HS đọc nối tiếp lần 1. phòng. HD đọc từ khó ; Hươu, vầng trăng, sáng + Đọc từ khó, câu khó. - Đọc tiếp nối lần 2. + Đọc phần chú giải - Đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài: 3. Tìm hiểu bài: (8-10’). - Nhà vua lo lắng về điều gì?. - Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai Lop4.com mặt trăng để làm gì ?. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, cả lớp đọc thầm - Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật , sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. - Vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được. - Đọc thầm đoạn còn lại - Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕng ViÖt. Luyện miêu tả đồ vật I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi. - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học. II- §å dïng d¹y- häc - Dàn ý bài văn tả đồ chơi. - Vë bµi tËp TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò - H¸t - 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội. Ổn định A. KiÓm tra bµi cò B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC 2. Hướng dẫn luyện a) HD nắm vững yêu cầu đề bài. - Nghe giíi thiÖu - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi - 1-2 em đọc dàn ý - 1 em khá đọc to dàn ý. - GV gọi học sinh đọc dàn ý b)HD x©y dùng kÕt cÊu 3 phÇn cña bµi - Chän c¸ch më bµi(trùc tiÕp, gi¸n tiÕp).. - ViÕt tõng ®o¹n th©n bµi( më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n) - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chän c¸ch kÕt bµi:më réng, kh«ng më réng 3. Häc sinh viÕt bµi - GV nh¾c nhë ý thøc lµm bµi 4. Cñng cè, dÆn dß. Lop4.com. - 1 em lµm mÉu më bµi trùc tiÕp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chó gÊu b«ng). - 1 em lµm mÉu më bµi gi¸n tiÕp - Líp nhËn xÐt - 3 em lµm mÉu th©n bµi 1- 2 em đọc - Líp nhËn xÐt - 2 em lµm mÉu 2 c¸ch kÕt bµi më réng vµ kh«ng më réng( Em lu«n mong ­íc cã nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sÏ rÊt buån). - häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp ( s¸ng t¹o trong bµi lµm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV thu bµi, chÊm bµi - NhËn xÐt - §äc 1 sè bµi lµm hay cña häc sinh - Gọi học sinh đọc bài làm. - Nép bµi cho GV, nghe nhËn xÐt.. ___________________________________________________________ _________. Toán:. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 & không chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạt học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’). Hoạt động của HS - 2 em làm bài tập 1 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2: HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. (7-8’) Hãy tìm ra 1 số số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Lắng nghe. - HS thảo luận để tìm ra 1 số số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 + 2; 4; 6; 8; 10; … + 3; 5; 7; 9; 11;.. - YC 2 HS lên bảng viết kết quả các số chia - 2 em lên bảng viết: + 10 : 2 = 5 16 : 2 = 8 hết cho 2 và không chia hết cho 2 và phép 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9 chia tương ứng 14 : 2 = 7 20 : 2 = 10 + 11 : 2 = 5 (dư 1) 13 : 2 = 6 (dư 1). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 15 : 2 = 7 (dư 1) 17 : 2 = 8 (dư 1) - Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút - Các số có tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8;…; ra kết luận. thì chia hết cho 2. - Các số có tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9;…thì không chia hết cho 2. - 3 - 4 em đọc phần ghi nhớ HĐ3: Giới thiệu số chẵn, số lẻ. (5-6’) Gợi ý để giúp HS rút ra khái niệm: - Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số - Là số chẵn cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ? Ví dụ: 0; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ;... ; 156 ; 158 ; 160 ;... - Các số không chia hết cho 2 là các số có - Là số lẻ chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn Ví dụ : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; .... ; 567 ; 569 ; .... hay lẻ? HĐ4: Thực hành. (15-17’) Bài 1: Gọi hS nêu yc bài -Bài 1: 1 em nêu + HS chọn ra các số chia hết cho 2 sau đó đọc bài làm của mình và giải thích lí do vì sao chọn số đó. a. Các số chia hết cho 2 : 98 ; 1000; 744; 7536; …. b. Các số không chia hết cho 2: 35; 89; 867; 84683;… + Lớp nhận xét - Nhận xét chốt kết quả đúng Bài 2: Gọi HS nêu yc bài -Bài 2: 1 em nêu yc bài, lớp theo dõi - Phát bảng nhóm cho 2 em + 2 em làm vào bảng nhóm đính lên bảng, lớp làm bài vào vở + Lớp nhận xét + Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn - Nhận xét bài làm HS * ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài 3 Bài 3: Gọi HS nêu yc bài - Bài 3: HS nêu yc bài và tự làm bài vào vở + 1 số em đọc kết quả bài làm, lớp nhận xét a. 346; 634; 436; 364; - Nhận xét, tuyên dương b. 365; 653; 563; 635; C. Củng cố, dặn dò: (1-2’). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. Chính tả: (Nghe - viết). MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2b. 2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV * GDMT: Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta-> Yêu quí môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép sẵn BT2b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (3-4’) - YC học sinh viết các từ: lật đật, lấc cấc, - 2 học sinh viết bảng lớp. - Học sinh cả lớp viết vào vở nháp. lấc xấc, vật nhau - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả: (20’) - Đọc đoạn chính tả 1 lượt - Lắng nghe - 2 em đọc lại + Những dấu hiệu nào cho biết muà đông + Mây theo các sườn núi trườn xuống , đã về trên rẻo cao? mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi - Các từ ngữ: sườn núi, trườn xuống, viết chính tả và luyện viết. nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao,... - Đọc cho HS viết chính tả - HS viết bài chính tả - Dò bài chính tả - Thu chấm 1 số vở 3. HD làm bài tập chính tả: ( 8-10’) Bài 2b: Gọi HS đọc yc bài - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Treo bảng phụ - 3 HS lên bảng thi làm: giấc ngủ - đất trời - vất vả. - Lớp nhận xét, bổ sung. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.. - HS khá giỏi làm.-> Trình bày Giấc mộng - làm người - xuất hiện nửa mặt - lấc láo - cất tiếng. C. Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu:. CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gìổctng đoạn văn và xác định được CN-VN trong mỗi câu ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể: Ai làm gì? 2.TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở bài tập 1 để phân tích mẫu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (4-5’) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2. - Gọi học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi : Thế nào là câu kể? - Nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Phần nhận xét: (10-12’) Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Viết bảng: Người lớn đánh trâu ra cày. + Từ chỉ người hoặc vật hoạt động ? + Từ chỉ hoạt động ? - YC HS làm các câu còn lại.. Lop4.com. Hoạt động của HS - 2 học sinh viết bảng lớp - 2 học sinh trả lời. - Lắng nghe. Bài 1, 2: - 2 HS đọc yc bài tập 1, 2 và phân tích mẫu. + Người lớn + Từ chỉ hoạt động: đánh (trâu ra cày) - HS làm bài. - Bài 3: 1HS đọc yc bài 3 - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3: - PT mẫu.. - HS đặt câu hỏi cho các câu: + Là câu : ..... làm gì?. + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - Các câu còn lại tiến hành tương tự - Nhận xét, chốt ý: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? Thường có 2 bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?) Gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Gọi là vị ngữ . - Câu kể Ai làm gì ? thường gồm những bộ phận nào? 3. Ghi nhớ: (2’) 4. Luyện tập: (14-15’) Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh chữa bài.. + Hỏi : Ai .....? + HS tiến hành làm. - Lắng nghe.. - Trả lời. -2- 3 em đọc ghi nhớ. -Bài 1: HS đọc yc + Làm bài tập vào vở + 1 em lên bảng làm Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để cấy mùa sau. Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. + Lớp nhận xét -Bài 2: HS đọc yc của bài tập + Làm bài theo nhóm đôi + Trình bày trước lớp, lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng . Bài 2: Gọi HS đọc yc bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. + Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ.... CN VN + Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá... CN VN + Chị tôi / đan nón lá cọ, đan cả .... CN VN. Lop4.com. - Lớp làm bài vào vở -Bài 3: HS đọc yc bài - Tiến hành viết đoạn văn và gạch dưới câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - HDHS tìm hiểu yc của bài.. kể Ai là gì? - 1 số em đọc bài của mình - Lớp nhận xét - HSTL. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.. Kể chuyện:. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2.TĐ : Biết giữ trật tự khi bạn kể II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn kể chuyện : a) Giáo viên kể: ( 8-10’) - Lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh - Lắng nghe minh hoạ. - HS thảo luận, quan sát và tìm lời ứng với mỗi tranh + Tranh 1: Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà thoạt. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đầu rất dễ trượt trong đĩa. + Tranh 2: Ma-ri - a tò mò , lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. + Tranh 3: Ma - ri - a làm thí nghiệm với đống bát đoã trên bàn ăn . Anh trai của Ma - ri - a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4: Ma - ri - a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện. + Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai em. b) HS kể chuyện: (20-22’) - 1 HS đọc yc bài tập, lớp theo dõi sgk - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm và trao - HS kể chuyện theo nhóm. ( vừa kể vừa đổi với nhau về ý nghĩa của truyện . kết hợp chỉ vào tranh). - Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em thi kể từng đoạn theo 5 tranh - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lý thú trong thế giới xung quanh. + Muốn trở thành hs giỏi cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn . + Chỉ có tự tay mình làm điều đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai. - GV nhận xét, khen nhóm kể hay C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. ___________________________________________________________ _______. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán:. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Biết dấu hiệu chia hết 5 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hạot động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (3-4’) Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. (1’) HĐ2: HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. (10-12’) - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 5? - Các số không chia hết cho 5? - YC HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để nhận xét?. HĐ3: Luyện tập, thực hành. (15-17’) Bài 1. YC HS tự làm bài và nêu lí do vì sao chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Nhận xét, chốt kết quả đúng * ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài 2. Lop4.com. Hoạt động của HS - 1em TL và làm bài tập 1a. - HS thảo luận để phát hiện ra các số chia hết cho 5: + 5; 10; 15; 20; 25; 30; …. - Các số không chia hết cho 5: + 11; 12; 13; 14; 16; 17; 18; 19; … - Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5 - Các số tận cùng không phải là 0, 5 thì không chia hết cho 5 - 3 -> 4 em đọc quy tắt -Bài 1. Nêu YC của bài tập và trả lời miệng a. Các số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; 945 b. Các số không chia hết cho 5 là: 8; 57; 6474; 5553. + Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2. cho HS nêu yc bài. - Nhận xét bài làm HS Bài 4: Gọi HS đọc yc bài HDHS làm theo 2 cách: Cách 1: Tìm các số chia hết cho 5 trước sau đó tìm số chia hết cho 2 Cách 2: Tìm các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 2. - Nhận xét, chốt kết quả đúng C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài học. Tập làm văn:. * HS khá giỏi làm -Bài 2 HS nêu yc bài + HS tự làm bài vào vở a. 150 < 155 < 160 b. 3575 < 3580 < 3585 c. 335; 340; 345; 350; 355; 360 Bài 4: - 1 em đọc, lớp theo dõi + HS theo dõi và làm bài vào vở + 2 em làm ở bảng nhóm đính lên bảng a) Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là các số: 660; 3000 b) Sô chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là các số: 35; 945 + Lớp nhận xét. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1.KT,KN : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (4-5’) - Trả bài biết: Tả một đồ chơi mà em thích. Nhận xét chung về bài viết văn của HS. Lop4.com. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nhận xét: (8-10’) Bài 1, 2, 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu .. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yc của bài tập 1, 2, 3. - Gọi học sinh đọc bài Cái cối tân trang - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối 143, 144 SGK. Yêu cầu học sinh theo dõi , tân và làm bài tập trao đổi và trả lời câu hỏi.. - Lần lượt trình bày + Đoạn 1: Mở bài (Giới thiệu về cái cối được tả trong bài) + Đoạn 2: Thân bài (tả hình dáng bên ngoài của cái cối) + Đoạn 3: Thân bài (Tả hoạt động của cái cối.) + Đoạn 4: Kết bài (Nêu cảm nghĩ về cái cối) - Nhận xét kết luận lời giải đúng . - Đoạn văn miêu tả đồ vật ấy có ý nghĩ - Đoạn văn miêu trả đồ vật thường giới như thế nào? thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. 3. Ghi nhớ: (2’) - 3 - 4 HS đọc. 4. Luyện tập: (15-17’) Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -Bài 1: 1HS đọc, cả lớp đọc thầm + HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài. + 1 số em trình bày, lớp nhận xét * Nhận xét, chốt lời giải: - Lắng nghe a) Bài văn gồm 4 đoạn : b) Đoạn 2 : Tả hình dáng cây bút c) Đoạn 3 : Tả ngòi bút d) Trong đoạn 3 : - Câu mở đoạn : Mở nắp ra , em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không rõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu . -Bài 2: 1 HS đọc yc .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên nhắc HS lưu ý: - Lắng nghe. + Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút không tả chi tiết từng bộ phận , không viết cả bài. + Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn. + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. - HS suy nghĩ, viết bài - 1 số em nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Nhận xét, chữa lỗi cho điểm C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ chiếc cặp sách của em để chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu:. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?. I. Mục tiêu: HS hiểu: 1.KT,KN : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập. 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Ghi sẵn các bài tập vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: (4-5’). Hoạt động của HS - 2 HS chữa bài tập của tiết 33.. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Phần nhận xét: (10-12’). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 1: Gọi HS đọc yc bài.. -Bài 1: 2 em đọc yc BT. - Đọc thầm lại đoạn văn. + Đoạn văn có 6 câu, 3 câu đầu là câu kể Ai làm gì?. - YC HS tìm các câu kể.. - Tìm hiểu yc 2, 3. - YC HS gạch dưới vị ngữ trong mỗi - 1 số HS trả lời miệng, lớp nhận xét. câu vừa tìm được kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ. * Treo bảng phụ: Câu Vị ngữ Ý nghĩa VN Câu 1: Hàng trăm con voi đang tiến về - đang tiến về bãi Nêu hoạt động của người, của bãi. Câu 2: Người các buôn làng kéo về - kéo về nườm nượp vật trong câu. nườm nượp. Câu 3: Mấy anh thanh niên khua -khua chiêng rộn ràng chiêng rộn ràng. - Vị ngữ các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm từ) tạo thành. - 1 số HS nêu ví dụ. - 3- 4 HS đọc ghi nhớ .. - Gọi 1 số HS lấy ví dụ minh hoạ. 3. Ghi nhớ: ( 2-3’) 4. Luyện tập: ( 14-15’) Bài 1: Gọi HS đọc yc.. -Bài 1: HS đọc yc của BT, tìm câu kể Ai là gì? + 1 số em nêu miệng kết quả.. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:. -Bài 2: Đọc yc của bài, làm bài vào vở. + HS phát biểu ý kiến.. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - Treo tranh.. -Bài 3: Nêu yc bài tập. + Quan sát tranh và nêu 2-3 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu + Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. * HS khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.. * NDMR: - Nhận xét, chốt kết quả đúng. C. Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×