Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn Tập Hình Học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ƠN TẬP HÌNH HỌC 8</b>


<b>ĐỀ 1</b>


<b>Bài 1</b>: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 20cm. Gọi M là trung điểm
BC. Tính AM.


<b>Bài 2</b>: Cho tam giác ABC (AB < AC) có AH là đường cao. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm AB, AC, BC.


a) Chứng minh: BMNP là hình bình hành


b) Gọi K là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh: AKBH là hình chữ nhật.
c) Chứng minh: MNPH là hình thang cân.


d) Gọi O là điểm đối xứng của H qua AB. Chứng minh: OK  OH
<b>ĐỀ 2</b>


<b>Bài 1</b>: Cho tứ giác ABCD có A 120 ;B 90 ;C 2D  0   0    . Tính số đo góc C và góc D.


<b>Bài 2</b>: Cho tam giác ABC vng tại A (AB<AC). Gọi M là trung điểm BC. D, E lần
luợt là hình chiếu của M lên AB và AC.


a) Chứng minh: ADME là hình chữ nhật.
b) Chứng minh: BDEM là hình bình hành.


c) Gọi O là giao điểm của BE và DM, I là trung điểm của EC. Chứng minh: AOMI
là hình thang cân.


d) Vẽ đường cao AH của ABC. Tính số đo góc DHE.
<b>ĐỀ 3</b>



<b>Bài 1</b>: Cho hình thang ABCD có A 2D, B 3C      . Tính các góc của hình thang này.


<b>Bài 2</b>: Cho ABC cân tại A. M, N, H lần lượt là trung điểm AB, AC và BC. AH cắt


MN tại O.


a) Chứng minh: BMNC là hình thang cân
b) Chứng minh: AMHN là hình thoi


c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua N. Chứng minh: B, O, K thẳng hang.
d) BK cắt AC tại D. Chứng minh: AB = 3 AD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 4</b>


<b>Bài 1</b>: Cho tam giác ABC có I, H, K lần lượt là trung điểm AB, BC, AC.
a) Chứng minh: IK là đường trung bình của ABC.


b) Chứng minh: BIKH là hình bình hành.


<b>Bài 2</b>: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB,
CD.


a) Chứng minh: AECF là hình bình hành.
b) Chứng minh: AEFD là hình thoi.


c) AF cắt DE tại R; CE cắt BF tại S. Chứng minh: ERFS là hình chữ nhật.


d) Gọi I và K lần lượt là giao điểm của BD với AF và CE. Chứng minh  EIK cân.
<b>ĐỀ 5</b>



<b>Bài 1</b>: Cho hình thoi ABCD (AC > BD) biết AC = 24cm, BD = 18cm. Tính chu vi hình
thoi ABCD


<b>Bài 2</b>: Cho hình vng ABCD có hai đường chéo cắt nhau tai O. M, N, P lần lượt là
trung điểm AO, OB và CD.


a) Chứng minh: AMNB là hình thang cân.
b) Chứng minh: MNPD là hình bình hành.
c) Chứng minh: DM  AN.


d) Gọi I là trung điểm AP . Chứng minh  DIN cân.
<b>ĐỀ 6</b>


<b>Bài 1</b>: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm. Gọi I và K lần lượt
là trung điểm AB và BC. Tính IK, AK.


<b>Bài 2</b>: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm AB và N là trung điểm CD.
a) Chứng minh : tứ giác AMND là hình bình hành.


b) Chứng minh : tứ giác AMCN là hình bình hành.
c) Chứng minh : AC, BD, MN đồng quy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×