Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Chiếc lá cuối cùng (trích) (o hen – ri)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.63 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bưng Bàng Tuần 8 - Tiết 29, 30 Ngày dạy:02.10.2012. Giáo án: Ngữ Văn 8. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG( Trích) (O Hen – ri). 1 Hoạt động của GV và HS.. ND bài học. Hoạt động 1: Đọc – hiểu VB ( 15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. * Em hiểu gì về nhà văn Ohen – ri và tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng”? + HS trình bày, bổ sung cho nhau. Gv chốt.. * GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra việc chuẩn bị từ khó của HS. - Chuyến đi xa xôi bí ẩn là đi đâu? - Vịnh Na –plơ nằm ở nước nào? - Em hiểu thế nào là kiệt tác: * GV hướng dẫn HS đọc. Gọi 1 HS đọc 1 đoạn. GV nhận xét, đọc mẫu. Gọi HS đọc tiếp theo. HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai. - Gọi 1 HS tóm tắt ngắn gọn ND đoạn trích.HS nhận xét. GV uốn nắn, chốt ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB ( 20 phút) * Truyện gồm có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Xiu, Giônxi, cụ Bơmen. Xiu và Giôn-xi nhắc đến suốt trong truyện, cụ Bơ-men chỉ được nói đến ở giữa truyện. Nhưng đây là nhân vật mà TG quan tâm nhiều nhất. * GV treo tranh minh họa. HS nhận xét, nêu ND liên quan. + Liên quan đến Giôn – xi. * Hoàn cảnh của Giôn- xi được giới thiệu ntn ?Trong hoàn cảnh đó, cô có tâm trạng. I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả: - O Hen – ri ( 1862 – 1910) là nhà văn Mỹ, chuyên viết truyện ngắn. tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ông. b. Tác phẩm: - Đoạn trích là phần cuối của truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri. c. Từ khó: Lưu ý các từ:2, 3, 4, 6, 7.. 1. Đọc – tóm tắt VB:. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:. 1. Hoàn cảnh và diễn biến tâm trạng Giôn-xi: - Là họa sĩ nghèo, bệnh nặng.. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bưng Bàng Giáo án: Ngữ Văn 8 gì ?tại sao ? - Gắn mạng sống của mình với chiếc lá “chừng HS: - Giônxi lâm bệnh tinh thần suy sụp, nào… lìa đời”. ( đếm lá chờ chết) gắn mạng sống của mình với chiếc lá trên  yếu đuối, thiếu lạc quan, tuyệt vọng. cây leo. * Chứng tỏ, cô là người như thế nào ? * Điều đó có đáng trách không ? tại sao ? + Đáng trách vì k biết vươn lên. Nhưng cũng đáng thông cảm vì h/c cô quá nghèo. GV giáo dục HS KNS :Em suy nghĩ gì về hoàn cảnh , tâm trạng của Giôn – xi ? + HS trình bày. GV chốt – GD HS KNS có nghị lực, vượt lên hoàn cảnh. * Nguyên nhân nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi? - Giôn-xi hồi sinh vì sự kiên cường, gan góc Hs: - Giôn-xi chỉ mong chết đến chỗ thấy của chiếc lá. muốn chết là 1 tội, từ chỗ không ăn đến chỗ muốn xin tí cháo và chút sữa, muốn vẽ vịnh  Lạc quan, yêu đời và khát khao được sống và Na - plơ vì chiếc lá cuối cùng không rụng sáng tạo NT. xuống. Chiếc lá chống lại thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống trái ngược với nghị lực yếu đuối của Giôn-xi. * Em có nhận xét gì về NT tác giả sử dụng trong đoạn này? + HS : Miêu tả DB tâm trạng nhân vật. Tình huống truyện bất ngờ. GV chốt. Hết tiết 29 => chuyển tiết 30. Hết tiết 29 => chuyển tiết 30. GV chuyển ý. 2. Nhân vật Xiu và tấm lòng của một người bạn: * Mỗi lần phải đối diện với cây tường xuân, tâm trạng của Xiu như thế nào? Vì sao Xiu lại có tâm trạng như thế? HS: Cô thấy lo sợ vì lá thường xuân rụng thì cũng có nghĩa là Giôn-xi – bạn thân của - Lo lắng, sợ hãi: lá thường xuân rụng Giôn cô cũng sẽ chết. xi sẽ chết. * Vì sao Xiu không muốn Giôn-xi nhìn - Lời nói ngọt ngào, âu yếm. - Cử chỉ ân cần, chu đáo. những chiếc lá thường xuân rụng? - Trước đó nằm trên giường bệnh Giônxi - Luôn động viên, chăm sóc Giôn-xi. thường nhìn ra cửa sổ đếm lá thương xuân - Khuôn mặt hoác hác, nói lời não ruột… rụng, lời nói của Giônxi làm Xiu lo lắng. * Trong truyện tình thương yêu của Xiu với Giôi-xi được thể hiện như thế nào? HS: gọi Giôn-xi “ Em thân yêu, thân yêu!”, nấu cháo gà đút cho Giôn-xi ăn… GV nhận xét, chốt ý. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bưng Bàng Giáo án: Ngữ Văn 8 * Vì sao Xiu lại có khuôn mặt hốc hác, tiều tụy? HS: Cô phải thường xuyên thức đêm để chăm sóc cho Giôn-xi. * Qua những việc làm của Xiu chứng tỏ cô là người như thế nào?  Xiu có trái tim nhân hậu, giàu yêu thương và 1 HS : Xiu có trái tim nhân hậu, giàu yêu tình bạn thuỷ chung, cao đẹp. thương và 1 tình bạn thuỷ chung, cao đẹp. GV nhận xét, chốt ý. GV liên hệ GDTT _ KNS cho HS : * Em suy nghĩ gì về sự quan tâm và tình yêu thương giữa người với người trong c/s? + Rất cần trong cuộc sống của chúng ta. * Em đã từng sống, đối xử ntn với bạn bè của mình? Suy nghĩ ra sao về 1 tình bạn đẹp? + HS trình bày. GV chốt. GV tích hợp dọc : * Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu thương giữa người với người. HS: - Thương người như thể thương thân. - Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. - Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn. .... GV chuyển ý * Đọc VB, em hiểu Giôn – xi sống là do đâu ? + Kiệt tác của cụ Bơ – men. 3. Cụ Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng: * Đọc VB, em hiểu hoàn cảnh cụ Bơ-men a. Cụ Bơ – men: như thế nào? - Tuổi: ngoài 60 tuổi - GV gợi ý: về tuổi, nghề và ước mơ…HS - Nghề: họa sĩ nhưng chuyên làm mẫu cho các trả lời, GV chốt ý trên bảng. học sĩ khác. - Mơ ước: vẽ được một kiệt tác. * Qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì Là người hoạ sĩ chân chính, có ước mơ cao đẹp. về cụ Bơmen? - Là người hoạ sĩ chân chính, có ước mơ cao đẹp. * Sau khi nghe Xiu kể về bệnh tình của Giôn- xi, hành động cụ Bơ - men như thế nào? HS: -Sợ sệt ngó ra cửa sổ, nhìn cây thường xuân rồi cụ và Xiu nhìn nhau 1 lát, không nói năng gì. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Bưng Bàng Giáo án: Ngữ Văn 8 * Vì sao cụ lại có hành động như - Cụ đang nghĩ cách vẽ chiếc lá để cứu Giônxi. thế?Hành động đó nói lên điều gì? - Cụ chết vì sưng phổi. HS:- Nói lên lòng thương yêu, lo lắng cho Giônxi. Có lẽ trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giônxi. * Qua đó, em thấy cụ Bơ – men là người Cụ thật cao thượng, giàu đức hi sinh. như thế nào?Có đức tính gì đáng quý? - Qua chi tiết này cho ta thấy cụ thật cao thượng, quên mình vì người khác, cứ lẳng lặng mà làm, không hề hé răng cho Xiu biết ý định của mình. GV cho HS đọc lại đoạn “Ngày hôm đó… hết”. * Theo em việc chiếc lá thường xuân còn đó và cái chết cụ Bơmen có liên quan nhau không? Chi tiết nào cho thấy điều đó?Kết quả cuối cùng ra sao? HS: - Có – Giày và áo cụ ướt sũng. Một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng có màu xanh và màu vàng trộn lẫn vài chiếc bút lông rơi vụng vãi, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó. Cụ chết vì bị nhiễm lạnh, xưng phổi. * Các hình ảnh trên có ý nghĩa gì? HS: - Cụ không quản mưa lạnh, vẽ chiếc lá để chặng đứng thần chết nhằm cứu Giôixi. * Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết mà đợi đến dòng cuối của truyện? HS: - Có như thế mới tạo được sự bất ngờ cho Giôn-xi và cho cả chúng ta. GV chuyển ý: * Xiu coi chiếc lá là 1 “ kiệt tác”. Em có b. Kiệt tác chiếc lá cuối cùng: đồng ý không? Vì sao? - Chiếc lá cuối cùng là 1 kiệt tác vì: HS thảo luận nhóm ( 3 phút) + Lá vẽ rất giống là thật. Đại diện HS trả lời, nhận xét cho nhau. + Lá được vẽ trong điều kiện khó khăn. GV nhận xét, chốt ý. + Lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu Tấm lòng vị tha là động lực giúp nghệ sĩ mà bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao sáng tạo nên tác phẩm có giá trị. Gía trị của thượng. nghệ thuật chân chính đôi khi phải đánh đổi + Lá đã cứu sống Giôn-xi.  Giá trị nhân sinh cao cả. bằng cả tính mạng của người nghệ sĩ. Bức tranh chiếc lá đã trả lại cho đời sự sống của 1 hoạ sĩ trẻ. GV liên hệ giáo dục: - Lòng nhân ái, sự bao dung, cao thượng… Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Bưng Bàng - Đức hi sinh, biết sống vì người khác… * Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi có phản ứng gì thêm? HS: - Như vậy truyện sẽ có dư âm để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán. Truyện sẽ kém hay nếu nhà văn cho chúng ta biết cụ thể Giônxi nghĩ gì, có hành động gì khi nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơmen GV liên hệ GD cho HS. * Em thử hình dung tâm trạng Giôn – xi khi nghe Xiu kể ở đoạn cuối truyện? Nếu em là Giôn – xi, em sẽ có tâm trạng ntn? +HS trình bày . GV chốt. ( sẽ rất ân hận) * Chứng minh truyện được kết thúc trên cơ sở 2 sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần? HS thảo luận 3’, trình bày: - Hai lần đảo ngược tình huống trái ngược nhau (tưởng không tránh khỏi cái chết lại sống, đang khoẻ mạnh lại chết) đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng. GV liên hệ, GD TT: - Giá trị của CS… - Can đảm, mạnh mẽ, biết vượt qua hoàn cảnh, chiến thắng bản thân… * Nêu ND – NT truyện?Truyện muôn 1ca ngợi điều gì? HS trả lời, GV chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV GD HS KNS: Sau khi tìm hiểu VB, em suy nghĩ gì về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện? + HS trình bày.GVchốt: Ứng xử đẹp, đáng trân trọng.. Giáo án: Ngữ Văn 8. 4. Nghệ thuật đặc sắc. - NT đảo ngược tình huống 2 lần: Giôn-xi * Đầu truyện: - bệnh sưng phổi nặng, chán nản muốn chết. * Cuối truyện: - yêu đời, hết bệnh. Cụ Bơ-men - khoẻ mạnh - bị chết vì sưng phổi.. - Dàn dựng cốt truyện bất ngờ. * Ghi nhớ: SGK/90. 4.4.Tổng kết: Câu 1: Đoạn trích truyện muốn ca ngợi lối sống ntn? Nghệ thuật nổi bật của truyện là gì? Câu 2: Nêu hoàn cảnh, tâm trạng Giôn- xi khi bị bệnh? Câu 3: Cụ Bơ – men là người ntn? Tại sao “ chiếc lá cuối cùng” cụ vẽ là một “ kiệt tác”? Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Bưng Bàng Giáo án: Ngữ Văn 8 Câu 4: Xiu đối xử với Giôn – xi ra sao, chứng tỏ cô là người nhn? 4.5.Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học bài: thuộc – hiểu ghi nhớ, nội dung vở ghi để nắm đặc điểm của các nhân vật, ND – NT, ý nghĩa truyện. Rút ra cách sống, ứng xử cho bản thân. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Soạn bài: “Chương trình địa phương”: Phần TV và bài: “Lập dàn ý cho văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”: Thứ 5 tuần này học. + Chuẩn bị VB: Hai cây phong (tìm đọc truyện: “ Người thầy đầu tiên” để hiểu hơn về VB: +) Vẻ đẹp và ý nghĩa của hai cây phong. +) Ý nghĩa hình ảnh thầy Đuy-sen. +) ND – NT, ý nghĩa VB.. 5.PHỤ LỤC:. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Bưng Bàng. Giáo án: Ngữ Văn 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×