Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.45 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7</b>
<b>Chủ đề: Nhà vệ sinh là nơi sạch đẹp của trường em. </b>
<b>Thực hiện từ ngày 19/10 đến hết ngày 23/10/2020</b>
Thứ Tiết Môn học Tiết<sub>CT</sub> Tên bài dạy Giảm tải ĐDDH
Hai
19/10
sáng
1 SHDC 7 Sinh hoạt dưới cờ
2 Tập đọc 13 Những người bạn tốt GDBĐTNMT CH4 Tranh
3 Toán 31 Luyện tập chung B4 Bnhóm
4 M thuật 7 Tập vẽ tranh đề tài An toàn GT Đ dùng
Chiều
1 Đạo đức 7 Nhớ ơn tổ tiên Tranh
2 Ơn tốn Luyện tập
3 T.Anh 19 GVBM
Ba
20/10
sáng
1 LT&C 13 Từ nhiều nghĩa
2 K,học 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết KNS
3 Toán 32 Khái niệm số thập phân B3 Bnhóm
4 Kĩ thuật 7 Nấu cơm Đ dùng
Chiều
1 KC 7 Cây cỏ nước Nam BVMT Tranh
2 Tin học 13 GVBM
3 T Anh 20 GVBM
Tư
21/10
1 Tập đọc 14 Tiếng đàn ba-la-lai-ca .. sông Đà Tranh
2 Toán 33 Khái niệm số thập phân (tt) B3 Bnhóm
3 TLV 13 Luyện tập tả cảnh BVMT GDTNMT Tranh
4 Thể dục 13 GVBM
Chiều
1 Lịch sử 7 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Tranh
2 Ôn TLV Ơn tập
3 Tin học 14 GVBM
Năm
22/10
sáng
1 Chính tả 7 (N-V)Dịng kinh q hương BVMT Bnhóm
2 K,học 14 Phịng bệnh viêm não KNS BVMT Tranh
3 Tốn 34 Hàng.. số thập phân. Đọc viết ..TP B2(c,d e)3 Bnhóm
4 Â. nhạc 7 Ơn: Con chim .. hót, TĐN số 1,2
Chiều
1 LT&C 12 Luyện tập về từ nhiều nghĩa TGHCM Bnhóm
2 Ơ
LT&C Ôn tập
3 T.Anh 21 GVBM
Sáu
23/10
sáng
1 TLV 14 Luyện tập tả cảnhGDBĐ Tranh
2 Địa lí 7 Ơn tập (Điều chỉnh CV 5842) Bản đồ
3 Toán 35 Luyện tập b2(psđầu)4 <sub>Bnhóm</sub>
4 Thể dục 14 GVBM
5 HĐTT 7 Sinh hoạt cuối tuần 7
<b>Tiết 2/ ngày;tiết 13PPCT </b>
<b>Môn:Tập đọc </b>
<b>Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
1/KT: - Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngồi:
A-ri-ơn; Xi-rin. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó
đáng q của lồi cá heo với con người.
2/KN: -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách
nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
3/ TĐ: -Cảm nhận được tình cảm gắn bó đáng q của lồi cá heo với con người.
<b>GDTNMT: Bảo vệ tài nguyên môi trường biển.</b>
GDBĐ: Nước ta có đảo Trường Sa và Hồng Sa.
<b>I. CHUẨN BỊ :</b>
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc, tranh ảnh của loài cá heo.
- HS: SGK, chuẩn bị bài
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. KT bài cũ : Gọi 2 em đọc câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời</b>
câu hỏi cuối bài.
<b>3. Bài mới : </b>
Giới thiệu bài: Những người bạn tốt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1:</b>
- Yêu cầu đọc theo 4 đoạn truyện.
- Hướng dẫn luyện đọc tên riêng nước
ngoài.
- Tổ chức các lớp đọc nối tiếp. Theo dõi
nhận xét sửa những từ dễ viết sai chính tả,
khó phát âm.
- Rèn phát âm những từ khó.
- Yêu cầu đọc nối tiếp lượt 2.
- Giải nghĩa những từ khó hiểu, ví dụ:
boong tàu; dong buồm; hành trình; sửng
sốt.
- Tổ chức luyện đọc theo cặp.
- Kiểm tra việc luyện đọc theo cặp: <i>gọi vài</i>
<i>cặp đọc, theo dõi, nhận xét, sửa sai (hoặc</i>
- 2 em đọc 4 đoạn, cả lớp theo dõi.
- Đọc tên riêng nước ngoài, cả lớp đọc
nối tiếp.
- 4 em đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1
đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét phát
hiện những từ khó đọc.
(A-ri-ơn; Xi-rin; boong tàu)
- 4 em đọc nối tiếp, cả lớp đọc nhẩm
theo, tìm hiểu nghĩa của một số từ
khó.
- Từng cặp luyện đọc, sửa sai cùng
nhau.
<i>khen – nếu các em luyện đọc tốt)</i>.
- Đọc mẫu:
<b>Hoạt động 2</b>
Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 đoạn, thảo
luận tìm hiểu nội dung chính của từng
đoạn.
-Yêu cầu cả lớp thảo luận từng câu hỏi.
- Gọi 2 em HS khá điều khiển, một em đọc
câu hỏi, một em trả lời.
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống
biển?
- Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu,
đáng quý ở điểm nào?
- Nhận xét và đánh giá.
- Gợi cho HS tự nêu ýa nghĩa của chuyện
<b>Hoạt động 3</b>
Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu cả lớp dựa vào nội dung 2 đoạn,
thể hiện giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2, chú ý
nhấn mạnh các từ ngữ (<i>đã nhầm, đàn cá</i>
<i>heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh</i>
<i>hơn, tồn bộ, khơng tin</i>) và biết nghỉ đúng
hơi.
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá bình chọn những em
đọc hay và đúng.
sánh việc luyện đọc của mỗi cặp.
- Lắng nghe
- Cả lớp cùng đọc và thảo luận nội
dung từng đoạn.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 1 em khá đọc và nêu câu trả lời, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
<i>+ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thủy</i>
<i>thủ trên tàu nổi lịng tham, cướp hết</i>
<i>tặng vật của ơng, đói giết ơng</i>.
<i>+ Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời,</i>
<i>đàn cá heo đã bơi đến bao quanh tàu,</i>
<i>say sưa thưởng thức tiếng hát của ông.</i>
<i>Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông</i>
<i>nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất</i>
<i>liền</i>.
<i>+ Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết</i>
<i>thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết</i>
<i>cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống</i>
<i>biển. Cá heo là bạn tốt của người.</i>
<i>+ Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm</i>
<i>gắn bó đáng q của lồi cá heo với</i>
<i>con người.</i>
- 2 em đọc cả lớp theo dõi, nhận xét
nêu giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Đại diện nhóm đọc trước lớp, nhóm
khác theo dõi và nhận xét.
-Nối tiếp các em đọc trước lớp, nhận
xét và đánh giá lẫn nhau.
<b>4. Củng cố : </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị bài sau:
<i>Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà</i>.
<b>Tiết 3/ ngày;tiết 31 PPCT </b>
<b>Mơn:Tốn </b>
<b> Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I-MỤC TIÊU : </b>
1/ KT: 1-Biết mối quan hệ giữa 1 và 10
1
; 10
1
và 100
1
; 100
1
và 1000
1
; tìm một thành
phần chưa biết của phép tính với phân số.
2/KN: -Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng. HS làm bài 1,2,3.
3/ TĐ: -Rèn tính ham học tốn, cẩn thận.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
GV: Sách giáo khoa.
HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
1
<b> -Ổn định : </b>
<b>2-KT bài cũ: Kiểm tra bài tập tiết trước.</b>
<b>3-Bài mới: </b>
<i>Giới thiệu bài</i>: Luyện tập chung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1</b>
Bài 1: SGK
- Yêu cầu các em tự làm bài.
- Tính: a) 1 : 10
1
; b) 10
1
; c) 100
1
: 1000
1
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp cùng
làm bài vào vở.
- Theo dõi chữa bài.
Bài 2:
- Một em nêu đề toán, cả lớp làm bài vào
vở.
Theo dõi và sửa bài vào vở.
- Yêu cầu các em tự làm bài.
Nhận xét và bổ sung.
1/
- Cả lớp tự làm bài vào vở
a) 1: 1 10
10
1
10
1
<i>x</i>
(lần).
Vậy 1 gấp 10 lần.
b) 1 10
100
10
1
100
1
:
10
1
<i>x</i>
(lần)
c) 1 10
1000
100
1
1000
1
:
100
1
<i>x</i>
(lần)
2/
a) x + 2
1
5
2
; b) x
-7
2
5
2
<b>Hoạt động 2</b>
Bài 3: - Yêu cầu các em tự làm bài.
Bài 4: <i><b>HSKG làm thêm</b></i>
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu đề
toán, làm bài
- Nhận xét và chữa bài
c) <i>x</i> x 20
9
4
3
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
3/Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy
vào bể được là: 6
1
2
:
5
1
15
2
(bể).
Đáp số: 6
1
(bể)
Giải:
Giá tiền 1 mét vải trước khi giảm giá
là: 60000 : 5 = 12000 (đồng).
Giá tiền 1 mét vải khi giảm giá là:
12 000 – 2 000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá
mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số: 6 m
<b>4.Củng cố: </b>
- Hỏi nội dung luyện tập. Tổ chức trò chơi củng cố bài.
<b>5.Dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà xem lại bài.
<b>Buổi chiều Tiết 1/ ngày;tiết 7PPCT </b>
<b>Môn : Đạo đức</b>
<b>Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN </b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1. KT: Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.
2. KN: Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ.
3. TĐ: Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: SKG, tranh, ảnh, về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ,
truyện nói về lịng biết ơn tổ tiên.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.Ổn định: </b>
<b>2.KT bài cũ: Gọi các em nhắc lại năm điều Bác Hồ dạy.</b>
<b>3. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài: Nhớ ơn Tổ tiên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm</b>
mộ”
- Giúp các em biết được biểu hiện của lòng biết
ơn tổ tiên.
- Gọi 2 em đọc truyện “Thăm mộ”
- Yêu cầu cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm
gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi
kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
+ Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì
về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ơng
bà? Vì sao?
* Kết luận: <i>Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dịng</i>
<i>họ. Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể</i>
<i>hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.</i>
<b>H/ động 2: Làm bài tập 1 SGK</b>
-Giúp các em biết được những việc cần làm để
tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Làm bài tập cá nhân
- Gọi 2 em trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lý do.
* Kết luận: <i>Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn</i>
<i>tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể,</i>
<i>phù hợp với khả năng như các việc (a, c, d, đ).</i>
- 2 em đọc truyện “Thăm mộ”.
- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt
đã đi thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa
trang làng, bố Việt mang xẻng ra những
vạt cỏ phía xa, lựa xắn những vầng cỏ
tươi tốt đem về đắp lên, rồi kính cẩn
thắp hương trên mộ ơng và những ngôi
mộ xung quanh.
- ... nhắc nhở Việt phải biết ơn tổ tiên
và giữ gìn phát huy truyền thống của
gia đình.
- vì Việt muốn thể hiện lịng biết ơn của
mình đối với tổ tiên.
- Chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn,
tỏ lịng biết ơn với tổ tiên, ơng bà, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ, của dân tộc Việt Nam.
Làm bài tập 1.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét ý kiến của
bạn nêu.
<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ</b>
- Giúp các em biết tự đánh giá bản thân qua
những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Yêu cầu các em kể những việc làm được và
- Phân nhóm nhỏ, yêu cầu thảo luận nhóm.
- Một số em tự liên hệ trước lớp.
- Nhận xét, khen thưởng những em biết thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
cụ thể.
- Từng nhóm thảo luận và nêu trước
lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một số em tự liên hệ bản thân. Cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
<b>4.Củng cố: </b>
- Yêu cầu các nhóm sưu tầm tranh ảnh nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca
dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề “Biết ơn tổ tiên”
<b>5.Dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học.
Dặn : về nhà các em tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.
<b> Tiết 2/ ngày</b>
<b>Môn : Toán</b>
<b>Bài:Luyện tập </b>
KT - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
KN - Nhớ lại dạng tốn trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số,
giải tốn có liên quan đến trung bình cộng.
T Đ - Giúp HS chăm chỉ học tập.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- Hệ thống bài tập
<b>III.Các hoạt động </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến
tỷ lệ, dạng tốn trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS nêu
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV đánh giá một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
<b>Bài 1: </b>
Tìm trung bình cộng của các số sau
a) 14, 21, 37, 43, 55
b) 4
5
,
7
2
,
3
1
<b>Bài 2: </b>
Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì
chi phí hết 1 200 000
đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi
100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
<b>Bài 3: </b><i><b>(HSKG)</b></i>
Hai người thợ nhận được 213000 đồng
tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày
mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm
trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi
người nhận được bao nhiêu tiền cơng ?
- Đây là bài tốn liên quan đến tỷ lệ dạng
một song mức độ khó hơn SGK nên giáo
viên cần giảng kỹ cho HS
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và
cách trình bày lời giải.
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
<i><b>Lời giải :</b></i>
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
(14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên
là :
( 1<sub>2</sub>+2
7+
5
4 ) : 3 =
19
28
Đáp số : 34 ; 19<sub>28</sub>
<i><b>Lời giải :</b></i>
6 xe đi được số km là :
50 6 = 300 (km)
10 xe đi được số km là :
100 10 = 1000 (km)
1km dùng hết số tiền là :
1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng)
1000km dùng hết số tiền là :
4000 1000 = 4 000 000
(đồng)
Đáp số : 4 000 000 (đồng)
<i><b>Lời giải :</b></i>
Người thứ nhất làm được số giờ là :
9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
Tổng số giờ hai người làm là :
36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công
là :
213 000 : 71 36 = 108 000
(đồng)
<b>4.Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
Đáp số : 108 000 (đồng)
105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
<b>Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020</b>
<b>Tiết 1/ ngày; tiết 13PPCT </b>
<b>Môn:Luyện từ và câu </b>
<b>Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/KT: Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2/ KN: Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số
3/ TĐ: Tự hào về sự phong phú của Tiếng Việt.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
-GV: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động … minh họa cho các nghĩa của từ
-HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1. Ổn định : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.</b>
<b>2. KT bài cũ : Gọi 2 em lên kiểm tra bài cũ – Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ? </b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu của bài</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.<b>Hoạt động 1:Phần nhận xét:</b>
a) BT1:
- Treo tranh ảnh sự vật lên bảng.
- Gọi các em nêu yêu cầu của BT.
- Tổ chức cả lớp làm bài theo nhóm đơi.
- Hướng dẫn các em trình bày kết quả bài
làm và nhận xét, bổ sung.
+ Giảng thêm: các nghĩa mà các em vừa
xác định cho các từ <i>răng, mũi, tai</i> là nghĩa
b) BT2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2
-Cả lớp cùng quan sát.
-2 em nêu: Nhìn tranh tìm chọn và nêu
đúng nghĩa các từ có sẵn.
-Trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào
vở BT.
+ <i>Tai-nghĩa a; răng-nghĩa b; mũi-nghĩa c.</i>
-Từng cặp nhận xét lẫn nhau.
-Lắng nghe.
-2 em nêu yêu cầu BT2
-Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm đơi.
-Hướng dẫn cả lớp tìm hiểu nghĩa của
mỗi từ, chọn ra điểm khác nhau hồn tồn
hay khơng hồn tồn trong khổ thơ với
các từ trong BT1
-Nhận xét, đánh giá, sửa sai, giải thích
thêm.
* <i>Những nghĩa này hình thành trên cơ sở</i>
<i>nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1).</i>
c) BT3:
-Gọi HS nêu yêu cầu BT3.
-Yêu cầu cả lớp tìm hiểu sự giống nhau về
nghĩa ở BT1 và BT2.
-Tổ chức hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: <i>+ Vì sao cái răng cào không dùng</i>
<i>để nhai vẫn được gọi là cái răng.</i>
<i>+ Vì sao cái mũi thuyền khơng dùng để</i>
<i>ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không</i>
<i>dùng để nghe vẫn gọi là tai?</i>
+ Lưu ý: Nghĩa của những từ đồng âm
khác hẳn nhau (ví dụ: treo cờ, chơi cờ)
<i>-Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng</i>
<i>có mối liên hệ, vừa khác vừa giống nhau.</i>
<i>Nhờ biết tạo ra những từ nhiều nghĩa từ</i>
<i>một từ gốc, tiếng Việt trở nên hết sức</i>
<i>phong phú</i>.
<b>Hoạt động 2Phần ghi nhớ:</b>
-Cho đọc nội dung cần ghi nhớ.
-Yêu cầu nêu ví dụ để minh họa cho ghi
nhớ.
2.<b>Hoạt động 3Phần Phần luyện tập:</b>
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Nhận xét đánh giá sửa sai.
* Nghĩa gốc:
- <i>Mắt</i>-trong <i>đôi mắt của bé mở to.</i>
+ <i>Răng của chiếc cào không dùng để nhai</i>
<i>như răng người và động vật.</i>
+<i> Mũi của chiếc thuyền không dùng để</i>
<i>ngửi.</i>
+<i> Tai của cái ấm không dùng để nghe</i>
<i>được.</i>
-Một em đọc yêu cầu BT3
-Cả lớp cùng làm bài.
-2 em ngồi cạnh nhau, trao đổi thảo luận
và kết luận.
-Lắng nghe và vận dụng
+ <i>Nghĩa của từ răng giống nhau ở chỗ:</i>
<i>đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đếu nhau thành</i>
+ <i>Nghĩa của từ mũi giống nhau ở chỗ:</i>
<i>cùng chỉ bộ phận đầu nhọn nhơ ra phía</i>
<i>trước.</i>
+ <i>Nghĩa của từ tai: cùng chỉ bộ phận mọc</i>
<i>ở hai bên, chìa ra như cái tai.</i>
-Cả lớp cùng theo dõi và quan sát.
-Lắng nghe.
-Cả lớp cùng đọc SGK.
-Xung phong nêu ví dụ.
Đọc yêu cầu của BT.
- <i>Chân</i> trong <i>bé đau chân</i>.
- <i>Đầu</i> trong <i>khi viết em đừng ngoẹo đầu.</i>
Bài tập 2:
-Gọi các em đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu hoạt động theo nhóm.
-Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
-Nhận xét, đánh giá và sửa sai.
gốc, đâu là nghĩa chuyển.
* Nghĩa chuyển:
-<i>Mắt</i> trong <i>quả na mở mắt.</i>
-<i>Chân</i> trong <i>lòng ta … kiềng ba chân</i>.
-<i>Đầu</i> trong <i>nước suối đầu nguồn rất</i>
<i>trong.</i>
-Đọc rồi từng nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên bảng làm bài, cả
lớp theo dõi và nhận xét đánh giá, bổ sung.
<b>4. Củng cố: </b>
Gọi vài em nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài.
<b>5. Dặn dò : </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà viết thêm nghĩa chuyển, chuẩn bị bài sau: Luyện tập về
từ nhiều nghĩa.
<b>Tiết 2/ ngày;tiết 13PPCT </b>
<b>Mơn: Khoa học</b>
<b>Bài: PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1.KT: -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
2. KN: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách
diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.
3. TĐ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
4. GDKNS: kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền
bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh
nơi ở.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Hình vẽ trang 28, 29 (SGK).
- HS: Xem trước bài. Liên hệ thực tế.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định : </b>
<b>2.</b> <b>KT bài cũ : - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết</b>
<b>3.</b> <b>Bài mới : </b>
Giới thiệu bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết. Ghi tựa bài
<b>Hoạt động 1:Thực hành làm BT trong SGK.</b>
-Yêu cầu đọc kỹ các thông tin và làm bài tập
trang 28 SGK (làm việc cá nhân).
-Gọi 2 em lên nêu kết quả bài làm của mình.
-Hướng dẫn câu trả lời đúng:
1-b; 2-b, 3-a; 4-b; 5-b
- Nhận xét các câu trả lời và bổ sung ý kiến.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh
sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nhận xét kết luận:
<i>*Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra.</i>
<i>Muỗi vẫn là động vật trung gian truyền bệnh.</i>
<i>Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh</i>
<i>nặng có thể gây chết người nhanh chóng</i>
<i>trong vịng từ 3 – 5 ngày. Hiện nay chưa có</i>
<i>thuốc đặc trị để chữa bệnh.</i>
<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận</b>
-Cả lớp cùng quan sát hình 2, 3, 4 trang 29
SGK và trả lời câu hỏi.
- Gợi ý trả lời
+<i>Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang</i>
<i>quét sân, bạn nam đang khơi ống cống rảnh</i>
<i>(để ngăn cho muỗi khơng đẻ trứng)</i>
+<i>Hình 3: Một bạn ngủ ban ngày có màn (để</i>
<i>ngăn khơng cho muỗi đốt).</i>
+<i>Hình 4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn</i>
<i>khơng cho muỗi đẻ trứng).</i>
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi.
+ Nêu những việc nên làm để đề phòng bệnh
sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để
diệt muỗi và bọ gậy?
- Nhận xét và kết luận:
* Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là
giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,
diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Cả lớp xem kỹ bài tập trang 28.
-Gọi 2 em trả lời kết quả bài làm của
mình trước lớp.
- Nối tiếp các em khác cùng trả lời.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung ý.
- Cả lớp cùng thảo luận và đưa ra
câu trả lời.
- Cả lớp quan sát hình.
-Chỉ và nói đúng từng nội dung của
hình.
-Hãy giải thích tác dụng của việc
làm trong từng hình đối với việc
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi.
- Một em trả lời trước lớp, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
<b>4. Củng cố : </b>
GDKNS: Cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy
và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
<b>5.Dặn dị: </b>
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà thực hành điều đã học, chuẩn bị bài sau: <i>Phòng bệnh viêm não</i>.
<b>Tiết 3/ ngày;tiết 32PPCT </b>
<b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
1/ KT: -Khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
2/ KN: -Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản. HS làm bài 1,2
3/ TĐ: -Có ý thức ham học tốn và cẩn thận
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Bảng phụ ghi các BT và ví dụ.
- HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. KT bài cũ : Kiểm tra bài tập tiết trước</b>
– Nêu mối quan hệ giữa: 1 và 10
1
; 10
1
và 100
1
; 100
1
và 1000
1
<b>3. Bài mới : </b>
<i>Giới thiệu bài</i>: Khái niệm số thập phân. Ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1- Giới thiệu khái niệm ban đầu</b>
về số thập phân (dạng đơn giản):
Ví dụ a:
- H/dẫn HS tự nêu và nhận xét để nhận ra:
+ Có 0m 1dm tức là 1dm, viết 1dm = 10
1
m
là viết dưới dạng một PS thập phân.
- H.dẫn cho các em: 1dm hay 10
1
m còn
được viết là 0,1m
- H/dẫn: 0,1 đọc là không phẩy một.
- Tương tự với 0,001m; 0,01m.
- Kết luận: các phân số 0,1; 0,01; 0,001 gọi
- Quan sát và theo dõi ví dụ.
- Cả lớp nêu và viết vào vở.
- Một em lên bảng nêu và viết
1000
1
1
;
10
1
được viết thành 0,1; 0,01;
0,001.
- Quan sát và theo dõi, tương tự các em
đọc và viết: 0,001m; 0,01m.
là số thập phân.
Ví dụ b:
- Tương tự như trên hướng dẫn HS đọc và
tự viết được số thập phân từ các PS thập
phân: 1000
9
;
100
7
;
10
5
.
- Giúp HS xác định 0,5; 0,07 và 0,009 là
các số thập phân.
<b>Hoạt động 2 Thực hành đọc, viết các số</b>
thập phân.
Bài 1: Trên tia số, yêu cầu các em đọc phân
số thập phân và số thập phân.
0 10
1
10
2
10
3
10
4
10
5
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
Bài 2
- Cả lớp tự làm bài.
- Nối tiếp các em lên bảng làm phần còn lại.
- Một em đọc các số dưới dạng số thập
phân. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Một vài em đọc các số đo độ dài viết dưới
dạng số thập phân.
Lớp nhận xét.
Bài 3: <i><b>HSK-G làm thêm</b></i>
- Yêu cầu các em viết số thập phân vào chỗ
chấm (theo mẫu) SGK.
- Nhận xét và chữa bài.
- Các phân số thập phân 1000
9
;
100
7
;
10
5
;
được viết thành 0,5 đọc là không phẩy
năm; 0,07 đọc là không phẩy không
bảy; 0,009 đọc là không phẩy không
trăm không chín.
- Các em đọc phân số thập phân và số
thập phân trên tia số.
- Một em lên bảng đọc.
- 10
1
được viết thành 0,1 đọc là không
phẩy một, gọi là số thập phân.
- Tương tự nối tiếp các em khác đọc
những phân số thập phân còn lại trên tia
số.
- Các em viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm.
- Một em lên bảng làm bài cả lớp theo
dõi.
5dm = 10
5
m = 0,5m;
3cm = 100
3
m = 0,003m
Bài 2: Hướng dẫn các em viết theo
mẫu.
a) 7dm = 10
7
m = 0,7m;
9cm = 100
9
m = 0,09m.
- Yêu cầu các em viết số thập phân vào
chỗ chấm.
b) 5dm = 10
5
m = … m;
- 3cm = 100
3
<b>4. Củng cố : </b>
- Hỏi: Em viết được các số thập phân từ phân số nào? Em thấy số thập phân viết
khác với số tự nhiên và phân số như thế nào?
- Tổ chức trò chơi củng cố Tổ chức trò chơi củng cố: 4 em lên bảng làm
3310
1
= 33,1; 100
27
= 0,27; 92100
5
=92,05 ; 1000
31
= 0,031;
<b>5-Dặn dò : Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài.</b>
<b>Buổi chiều Tiết 1/ ngày;tiết 7PPCT </b>
<b>Môn Kể chuyện</b>
<b>Bài: CÂY CỎ NƯỚC NAM</b>
I
<b> -MỤC TIÊU : </b>
1. KT: -Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: giọng kể tự nhiên, phối hợp
với lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa chuyện: khuyên
người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
2. KN: -Chăm chú nghe kể chuyện và nhớ chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn,
3. TĐ: -Ham đọc sách, thích kể chuyện và thích nghe kể chuyện.
<b>BVMT:u q cây cỏ có ích trong MT thiên nhiên.</b>
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Tranh ảnh phóng to, ảnh hoặc vật thật (những bụi sam, đinh lăng, cam thảo
nam).
- HS: Đọc và tìm hiểu trước ở sách báo.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2.</b> <b>KT bài cũ : Gọi các em kể lại câu chuyện đã kể ở tiết trước.</b>
<b>3.</b> <b>Bài mới :</b>
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1 GV kể chuyện: Kể lần thứ 1,</b>
giọng kể chậm rãi, từ tốn.
- Kể lần thứ 2 dùng tranh minh họa.
- Hướng dẫn cả lớp giải nghĩa các từ khó:
+ Trường tràng: Người đứng đầu nhóm học
trò cùng học một thầy thời xưa.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh.
+ dược sơn: Núi thuốc.
. Hoạt động <b> 2 Hướng dẫn các em kể</b>
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu làn việc theo nhóm: nhìn tranh
minh họa kể lại câu chuyện, nêu nội dung
của tranh. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
+<i>T1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây</i>
<i>cỏ nước Nam</i>
<i>+ T2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn</i>
<i>bị cho chống quân Nguyên.</i>
<i>+ T3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho</i>
<i>nước ta.</i>
<i>+ T4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc</i>
<i>men cho cuộc chiến đấu.</i>
<i>+ T5: Cây cỏ nước Nam góp phần cho binh</i>
<i>sĩ thêm khỏe mạnh.</i>
<i>+ T6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây</i>
<b>Hoạt động 3 </b>
<i>-</i>Tổ chức thi kể nối tiếp theo tranh giữa các
nhóm với nhau.
- Nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất,
cá nhân kể hay nhất.
- Hỏi ý nghĩa câu chuyện.
+ Gợi mở: câu chuyện kể về ai? câu chuyện
có ý nghĩa gì? Vì sao truyện có tên là Cây
cỏ nước Nam.
-Từng nhóm thảo luận, nhìn tranh tập kể,
cùng trao đổi với nhau về nội dung mỗi
tranh.
- Đại diện mỗi nhóm kể theo tranh (bốc
thăm trúng tranh nào thì thi kể nội dung
truyện trong tranh đó) nêu nội dung của
3 tranh.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Kể nối tiếp giữa các nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm, một em kể toàn bộ
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét và bình bầu
bạn nào kể hay nhất, nhóm kể hay nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
<i>Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên;</i>
<i>hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn</i>
<i>cỏ lá cây.</i>
<b>4.</b> <b>Củng cố: </b>
- Gọi vài em nhắc lại nội dung câu chuyện
<b>5.</b> <b>Dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học, nhắc nhở các em phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh, dặn
về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Tiết 2
Môn: Tin học ( GVBM)
<b> </b>
<b>Tiết 1/ ngày;tiết 14PPCT </b>
<b>Mơn Tập đọc </b>
<b>Bài: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/ KT: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình thủy điện sông
Đà, sức mạnh của những người đang chinh phục dịng sơng và sự gắn bó, hịa quyện
giữa con người với thiên nhiên.
2/ KN: -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe
tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của cơng trình thủy điện sơng Đà. Mơ tưởng
về một tương lai tốt đẹp khi cơng trình hồn thành. Học thuộc lòng bài thơ.
3/ TĐ: - Yêu thiên nhiên
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc, ảnh vẽ về nhà máy Thủy điện Hịa Bình
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1-Ổn định: </b>
<b> KT bài cũ : Gọi 2 em đọc truyện “Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi cuối bài.</b>
<b>3-Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài và ghi tựa bài </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1 Luyện đọc</b>
- Chia đoạn cho các em đọc.
- Tổ chức các em đọc nối tiếp, theo dõi nhận
xét, bình chọn những em đọc tốt, sửa sai những
- Rèn phát âm những từ khó.
- Yêu cầu cả lớp đọc lượt 2.
- Giải nghĩa một số từ khó.
- Tổ chức luyện đọc theo cặp.
- Kiểm tra việc luyện đọc ở một số cặp.
- Đọc mẫu.
<b>Hoạt động 2 Tìm hiểu bài:</b>
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài, thảo luận
- Vài em đọc nối tiếp toàn bài lượt 1. cả
lớp nhận xét.
- Phát hiện những tiếng, từ có âm vần
khó đọc.
- Luyện phát âm.
- 3 em khác đọc lượt 2, cả lớp theo dõi,
nhận xét đồng thời tìm hiểu nghĩa các từ
khó trong bài.
- Đọc theo cặp 2 vòng.
- Một vài cặp đọc theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
-Đọc lướt, thảo luận từng nhóm.
trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS khá điều khiển cả lớp trả lời câu
hỏi:
<i>+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình</i>
<i>ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?</i>
<i>+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình</i>
<i>ảnh đêm trăng rằm trên cơng trường vừa tĩnh</i>
<i>mịch vừa sinh động.</i>
<i>+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện</i>
<i>sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên trong</i>
<i>đêm trăng bên sông Đà.</i>
<i>+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép</i>
<i>nhân hóa?</i>
- Giảng thêm: <i>Hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ</i>
<i>giữa cao nguyên ý nói tận dụng sức nước</i>
<i>sông Đà chạy máy phát điện, con người đã</i>
<i>đấp đập ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh</i>
- Nội dung câu thơ “<i>Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa</i>
<i>cao ngun” nói lên điều gì?</i>
+ Đọc bài thơ em cảm nhận được gì? (Nêu nội
dung ý nghĩa của bài thơ)
b Hoạt động <b> 3 </b>
Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện diễn cảm đoạn thơ cuối.
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương các em đọc
tốt.
biểu và bổ sung.
<i>+ Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng</i>
<i>sơng/ Những tháp khoan nhô lên trời</i>
<i>ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai</i>
<i>nhau nằm nghỉ.</i>
<i>+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh</i>
<i>động vì có tiếng đàn của cơ gái Nga, có</i>
<i>dịng sơng lấp lống dưới ánh trăng…</i>
<i>+ Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng</i>
<i>sơng/ Những tháp khoan nhô lên trời</i>
<i>ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben sóng vai</i>
<i>nhau nằm nghĩ/Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa</i>
<i>cao nguyên/Sông Đà chia ánh sáng đi</i>
<i>muôn ngả …</i>
<i>-Nói lên sức mạnh kỳ diệu “dời non lấp</i>
<i>biển” của con người. Bằng cách sử</i>
<i>dụng từ nghũ “bỡ ngỡ” tác giả gán cho</i>
<i>biển tâm trạng như con người – ngạc</i>
<i>nhiên vì sự xuất hiện lạ kỳ của mình</i>
<i>giữa vùng đất cao.</i>
<i>*</i> <i>Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình</i>
<i>thủy điện sông Đà, sức mạnh của những</i>
<i>người đang chinh phục dịng sơng và sự</i>
<i>gắn bó, hịa quyện giữa con người với</i>
<i>thiên nhiên.</i>
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm nhóm và cá nhân nào
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
-Đại diện các nhóm đọc, cả lớp theo dõi
và nhận xét, bình chịn giọng đọc hay
nhất.
- Cả lớp cùng đọc thuộc bài thơ.
-Từng nhóm và cá nhân thi đọc thuộc
lịng cả bài thơ.
<b>4.Củng cố : </b>
- Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học.
<b>5. Dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà học thuộc bài thơ, Chuẩn bị bài: <i>Kỳ diệu rừng xanh.</i>
<b>Tiết 2/ ngày;tiết 33 PPCT </b>
<b>Mơn: Tốn </b>
<b>Bài: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (</b><i><b>tt</b>)</i>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
1/ KT: Hiểu được khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) và
cấu tạo của số thập phân.
2/ KN: Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản. HS làm bài 1,2.
3/ TĐ: Rèn tính ham học tốn và cẩn thận
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
GV: Bảng phụ ghi các BT và ví dụ.
HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. KT bài cũ : Kiểm tra bài tập tiết trước.</b>
Viết thành số thập phân
a) 3310
1
; 100
27
; b) 92100
5
; 1000
31
;
<b>3.</b> Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học . Ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1:</b>
1-Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
- Nêu ví dụ 1:
- Qua ví dụ, hướng dẫn các em tu75 nhận xét
- Quan sát và theo dõi.
và nêu:
2m7dm hay 210
7
m được viết thành 2,7m đọc
là hai phẩy bảy mét.
- Kết luận: Các số 2,7; 8,56; 0,195 là số thập
phân.
- Kết luận: <i>Một số thập phângồm hai phần:</i>
<i>phần nguyên và phần thập phân, những chữ</i>
<i>số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần</i>
<i>nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy</i>
<i>thuộc về phần thập phân.</i>
Ví dụ:
8,56
Phần nguyên Phần thập phân
8,56 đọc là tám phẩy năm mươi sáu.
- Yêu cầu các em lên bảng chỉ phần nguyên,
phần thập phân và đọc các số thập phân.
<b>Hoạt động 2:</b>
-Thực hành:
Bài 1:
Yêu cầu các em đọc từng số thập phân:
9,4; 7,89; 2,477; 206,075; 0,307.
Bài 2:
Yêu cầu các em viết các hỗn số thành số thập
phân và đọc từng số thập phân.
510
9
; 82 100
45
; 8101000
225
- Nhận xét và chữa bài nếu sai
Bài 3: <i><b>HSK-G làm thêm</b></i>
Yêu cầu các em tự làm.
- Viết các số thập phân sau thành phân số
thập phân: 0,1; 0,02; 0,004; 0,095.
- Nhận xét và chữa bài
- Tương tự HS viết tiếp và đọc: 8,56 và
0,195m.
- Nêu nhận xét về cấu tạo số thập phân
(so với số tự nhiên và phân số).
- Một em lên bảng chỉ phần nguyên và
phần thập phân và đọc số: 0,105.
- Vài em lên đọc từng số thập phân
trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp làm ở
phiếu học tập.
5,9 ; 82,45; 810,225
- Đọc từng số thập phân mà bạn đã làm
trên bảng.
Cả lớp cùng làm bài.
- Một em lên bảng làm
0,1 = 10
1
; 0,02 = 100
2
;
0,004 = 1000
4
<b>4. Củng cố: </b>
Hỏi cấu tạo cảu số thập phân. Tổ chức trị chơi củng cố: Tìm phần ngun và phần
thập phân trong số: 3,14; 23,15; 0,13; 2,36
<b>5. Dặn dò : </b>
Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: <i>Hàng của số thập p</i>hân.
<b>Tiết 3/ ngày;tiết 13PPCT </b>
<b>Môn : Tập làm văn </b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
1/ KT: - Xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh (MB, TB, KB) BT1; hiểu mối
2/ KN: - Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn. Yêu cầu lời văn tự nhiên,
sinh động.
3/ TĐ: - Có ý thức rèn viết văn
<b>GDTNMT:Ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển</b>
BVMT:HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên và biết bảo vệ MT
<b>II-CHUẨN BỊ: </b>
- GV: Tranh minh họa Vịnh Hạ Long, thêm một số tranh ảnh về cảnh đẹp Tây
Nguyên, tờ phiếu ghi lời giải của BT1
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1. Ổn định : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. KT bài cũ : Thu chấm dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.</b>
Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Yêu cầu cả lớp đọc lượt 1 và làm bài, trao đổi
để tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. Đọc để
xác định đoạn văn của mỗi phần và nội dụng
của mỗi phần đoạn văn đó.
- Gọi 3 – 5 em làm bài miệng.
- Một em đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp cùng đọc 1 lượt và thảo luận.
- 3 em làm miệng trước lớp, cả lớp nhận
xét, bổ sung ý.
- Nhận xét kết quả làm bài và sửa sai.
Lời giải:
+ Ý a: các phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là một
thắng cảnh có một khơng hai của đất nước Việt
Nam).
+ Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả
một đặc điểm của cảnh.
+ Kết bài: Câu văn cuối (núi non, sơng nước …
mãi mãi giữ gìn)
+ Ý c: Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu,
nêu ý bao trùm tồn đoạn, những câu văn đó
cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn
với nhau.
<b>Hoạt động 2Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của</b>
BT
- Cho từng tổ hoạt động thảo luận để tìm đúng
câu mở đoạn.
- Hướng dẫn chọn những câu nêu được ý bao
trùm của cả đoạn.
+ Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu được cả
hai ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao
và rừng dày.
+ Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý
chung của đoạn văn: Tây Nguyên có những
thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
<b>Hoạt động 3 Bài tập 3: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm: Viết câu mở
đoạn…
- Hướng dẫn kiểm tra câu văn có nêu được ý
bao trùm cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo
trong đoạn khơng.
+ Ví dụ: Về các câu mở đoạn của đoạn 1.
- Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế nào là núi
cao và rừng rậm./ Cũng như nhiều vùng núi
+ Ý b: các đoạn của thân bài và ý của
mỗi đoạn.
Đoạn 1: tả sự ký vĩ của Vịnh Hạ Long
với hàng nghìn hịn đảo.
Đoạn 2: tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ
Long.
Đoạn 3: Tả những nết riêng biệt, hấp dẫn
của Hạ Long qua mỗi mùa.
Một em đọc yêu cầu BT
- Hoạt động theo tổ, các em trong tổ thảo
luận để cùng nhau chọn câu mở đoạn.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét sau đó ra
kết quả chung.
- Một em đọc yc BT.
- Từng nhóm thảo luận để đưa ra câu có
ý bao trùm cả đoạn và có liên hệ, hợp với
câu tiếp theo trong đoạn.
- Cá nhân trong nhóm tự hồn chỉnh câu
văn vào vở.
trên đất nước ta. Tây Nguyên có những dãy núi
cao hùng vĩ, những rừng cây đại ngàn./ Vẻ đẹp
của Tây Nguyên trước hết là ở núi non hùng vĩ
và những thảm rừng dày./ Từ trên máy bay
nhìn xuống, ta có thể nhìn thấy ngay vùng đất
Tây Ngun nhờ những dãy núi cao ngất và
những rừng cây đại ngàn.
<b>4. Củng cố : </b>
- Gọi vài em nhắc tác dụng của câu mở đoạn.
<b>5. Dặn dò : </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập viết lại câu mở đoạn và luyện viết đoạn văn
trong bài văn tả cảnh sông nước, chuẩn bị cho tiết học sau.
<b>Buổi chiều Tiết 1/ ngày;tiết 7PPCT </b>
<b>Môn: Lịch sử </b>
<b>Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/ KT: - Hiểu: 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ái
2/ KN: Rèn kỹ năng kể hoặc trình bày sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
3/ TĐ: Thấy được sự cần thiết của tổ chức Đảng.
<b>II-CHUẨN BỊ : </b>
- GV: Tư liệu viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của
Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
- HS: Tìm hiểu trước bài.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KT bài cũ : </b>
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm, nào? Tại đâu?
- Vì sao Bác lại quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
<b>3. Bài mới :</b>
Giới thiệu bài: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu: </b>
Sau khi tìm con đường cứu nước theo chủ nghĩa
hoạt động, truyền bá chủ nghĩa này về nước, thúc
đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt
Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
+ <i>Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?</i>
<i>+ Nguyễn Ai Quốc có vai trị như thế nào trong</i>
<i>Hội nghị thành lập Đảng?</i>
<i>+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng</i>
<i>sản Việt Nam.</i>
<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho các em tìm hiểu về</b>
việc thành lập Đảng.
- Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào
cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng
6 – 9/1929 ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức
cộng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo
phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp
đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng
lại công kích lẫn nhau. Tình hình thiếu thống
nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
+ <i>Trước tình hình đó CM cần làm gì?</i>
+ <i>Ai là người có thể làm điều đó?</i>
+ <i>Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có</i>
<i>thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt</i>
<i>Nam.</i>
<b>Hoạt động 3: Tổ chức cho các em tìm hiểu về</b>
Hội nghị thành lập Đảng.
- Lưu ý các em về thời gian và nơi diễn ra hội
nghị.
- Kết luận: … Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời.
<b>Hoạt động 4:</b>
- Nêu câu hỏi và yêu cầu cả lớp trả lời:
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản đã đáp ứng
được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Liên hệ thực tế.
- Lần lượt nêu ý kiến, cả lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến.
- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
-HS trả lời theo gợi ý của GV:
+ <i>Cần phải hợp nhất các tổ chức cộng</i>
<i>sản, thành lập một Đảng duy nhất.</i>
<i>Việc này đòi hỏi phải có phải có một</i>
<i>lãnh tụ uy tìn và năng lực mới làm</i>
<i>được.</i>
+ <i>Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc …</i>
<i>+ Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu</i>
<i>biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn</i>
<i>cách mạng, có uy tín trong phong trào</i>
<i>cách mạng quốc tế, được những người</i>
<i>yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ…</i>
-Cả lớp tham khảo SGK, thảo luận.
-Vài em lên trình bày
-Cả lớp theo dõi và bổ sung ý.
- Cả lớp cùng thảo luận.
- Nhận xét và kết luận, nhấn mạnh ý nghĩa của
việc thành lập Đảng:
* Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên
phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân
dân ta đi theo con đường đúng đắn.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
<b>4. Củng cố : </b>
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
- Đảng ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với CM Việt Nam?
<b>5.Dặn dò : </b>
-Nhận xét tiết học.
-HS về nhà học thuộc bài, tìm hiểu về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
<b> Tiết 2/ ngày</b>
<b>Mơn: Ơn tập làm văn</b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
KT - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
KN - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
T Đ - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị: Nội dung bài.</b>
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<i><b>a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b></i>
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một
học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
<i>* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :</i>
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì?
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?
H : Trọng tâm tả cảnh gì?
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm
trong đề bài.
<i>* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.</i>
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và
những điều đã quan sát được để xây dựng
một dàn bài chi tiết.
<i>* Gợi ý về dàn bài: </i>
<i><b> a) Mở bài</b></i>: giới thiệu chung về vườn cây
vào buổi sáng.
<i><b>b) Thân bài</b></i> :
- Tả bao quát về vườn cây:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn
cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình
ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng,
gió…
c)<i><b> Kết bà</b></i>i : Nêu cảm nghĩ của em về khu
vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi
tóm tắt lên bảng.
<b>4.Củng cố dặn dị: </b>
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn
chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong
vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị
bài sau
<b> Tiết 3/ ngày</b>
<b>Môn: Tin học</b>
<b>Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2020</b>
<b>Tiết 1/ ngày;tiết 7PPCT </b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/ KT: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “Dịng kinh quê
hương”
2/ KN: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi iê/ia.
3/ TĐ: Cẩn thận và có ý thức rèn chữ, rèn cách trình bày.
<b>BVMT:u q vẻ đẹp của dịng kênh và biết bảo vệ MT</b>
<b>II-CHUẨN BỊ : </b>
- GV: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT 3,4.
- HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.</b>
<b>2.KT bài cũ: Đọc cho các em viết những tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ và nêu quy tắc</b>
đánh dấu thanh ở tiếng đó.
<b>3.Bài mới: </b>
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1.Hướng dẫn nghe- viết chính tả:</b>
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Yêu cầu cả lớp đọc bài “Dòng kinh quê
hương”.
- Gọi một em đọc trước lớp.
b)Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu cả lớp nêu những từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu các em đọc và viết các từ khó.
<b>Hoạt động 2.</b>
c) Viết chính tả:
- Đọc cho cả lớp cùng viết chính tả.
d)Sốt lỗi và chấm bài:
- Đọc lại một lượt đoạn viết chính tả.
- Thu 5 -7 bài chấm.
-Hướng dẫn các em nhận xét bài viết của bạn.
- Tổ chức cho các em chữa lỗi lẫn nhau.
-Nhận xét và đánh giá bài viết của các em.
<b>Hoạt động 3.</b>
.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Hoạt động cả lớp.
- Một em đọc một đoạn bài “Dòng kinh
quê hương”.
-Một em nêu những từ khó dễ lẫn trước
lớp (<i>mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lánh</i>
<i>lót …)</i>
- Một em lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con.
- Cả lớp nghe và viết vào vở.
- Sốt lại bài viết.
-2 em ngịi cạnh nhau, đổi vở chữa bài lẫn
nhau và nhận xét bài viết của bạn.
Bài tập 2: Gọi các em đọc u cầu BT2.
- Gắn bảng cấu tạo mơ hình vần.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi một em lên bảng tìm và ghi vào bảng
mơ hình cấu tạo vần.
- Nhận xét, đánh giá và sửa sai: vần này thích
hợp với cả 3 ơ trống.
+ <i>Rạ rơm thì ít, gió đơng thì nhiều/mải mê</i>
<i>đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả</i>
<i>chiều thành tro.</i>
Bài tập 3:
- Gọi các em đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu cả lớp làm việc theo cặp.
- Từng cặp thảo luận và làm bài.
- Nhận xét, đánh giá sửa sai:
* Đông như <i>kiến</i>/ gan như cóc <i>tía</i>/ ngọt như
<i>mía</i> lùi.
* u cầu thêm: sau khi điền hoàn chỉnh, hãy
học thuộc các thành ngữ trên.
- Một em đọc yêu cầu BT2.
- Cả lớp làm bài vào vở BT.
- Một em lên bảng lên bảng, đọc thành
tiếng yêu cầu: tìm các tiếng có chứa ia/ iê
trong BT2.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Cả lớp tự chữa bài vào vở BT.
-Đọc thành tiếng u cầu : <i>tìm các tiếng có</i>
<i>chứa tiếng như ia/ iê vào chỗ trống.</i>
- Thảo luận theo cặp, cùng làm bài vào vở
BT.
- Từng cặp sửa bài và viết vào vở.
- Cả lớp cùng học thuộc.
<b>4.Củng cố: </b>
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi ia/iê.
<b>5.Dặn dị : </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện viết, nhớ quy tắc dấu thanh trong tiếng; chuẩn bị
bài sau: <i>Kì diệu rừng xanh.</i>
<b>Tiết 2/ ngày;tiết 14PPCT </b>
<b>Mơn: Khoa học </b>
<b>Bài: PHỊNG BỆNH VIÊM NÃO</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/ KT: - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
2/ KN: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, thực hiện các cách diệt
muỗi, diệt bọ gậy và tránh không để muỗi đốt.
3/ TĐ: -Có ý thức trong việc phịng chống bệnh viêm não.
<b>BVMT:Cần bảo vệ và giữ vệ sinh MTsống.</b>
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.Ổn định: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu nguyên nhân, tác nhân, cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
<b>3.Bài mới: </b>
<i>Giới thiệu bài</i>: Phòng bệnh viêm não
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>H/Động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”</b>
MT: Giúp các em nêu được tác nhân đường
- Hoạt động theo nhóm, từng thành viên trong
nhóm đọc câu hỏi, câu trả lời trang 30 SGK.
- Từng nhóm thi đua viết nhanh đáp án vào
bảng.
- Theo dõi hoạt động của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm giơ đáp án.
- Nhận xét nhóm nào viết nhanh và đúng đáp
án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a
<b>H/Động 2: Quan sát và thảo luận</b>
MT: Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và
tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong
việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và
đốt người.
- Yêu cầu Cả lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang
30, 31 và trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn gợi ý câu trả lời.
+ Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban
ngày.
+Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc đề
+ Hình 3: Chuồng gai súc được làm xa nhà ở.
+ Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi
trường xung quanh nàh ở; quét dọn, khơi
thông cống rãnh, chơn chín rác thải, dọn sạch
những nơi đọng rác, lắp vũng nước…
- Yêu cầu liên hệ thực tế ở địa phương để trả
lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phịng
bệnh viêm não?
- Hoạt động nhóm, lắng nghe GV phổ
biến cách chơi và trị chơi.
- Từng nhóm cử một bạn viết bảng.
Cử 1 bạn khác giơ tay khi đã viết đáp
án xong.
- Các nhóm thi đua viết đáp án vào
bảng.
- Lắng nghe.
-Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31.
- Chỉ và nói nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng
tránh bệnh viêm não.
- Nhận xét và kết luận:
<i>Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ</i>
<i>vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc</i>
<i>và môi trường xung quanh; không để ao tù,</i>
<i>nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có</i>
<i>thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em</i>
<i>dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não</i>
<i>theo đúng chỉ đạo của bác sĩ.</i>
- Lắng nghe
<b>4.Củng cố : </b>
-Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học.
-GD: <i>Để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc</i>
<i>và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có</i>
<i>thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm</i>
<i>não theo đúng chỉ đạo của bác sĩ</i>
<b>5.Dặn dò : </b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà thực hành điều đã học, chuẩn bị bài sau: <i>Phòng bệnh viêm gan A</i>.
<b>Tiết 3/ ngày;tiết 34 PPCT </b>
<b>Mơn: Tốn</b>
<b> Bài: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.</b>
<b> ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/ KT: -Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) quan
hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
2/ KN: - Biết đọc viết số thập phân dạng đơn giản. HS làm bài 1, 2ab.
3/ T Đ: -Có thái độ ham học toán, cẩn thận khi làm bài.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Bảng phụ ghi BT, bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng a như phần bài học của SGK.
- HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con..
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2.</b> <b>KT bài cũ : Kiểm tra bài học tiết trước. </b>
- Nêu cấu tạo của số thập phân.
- Tìm phần nguyên và phần thập phân trong số: 2,55; 23,34; 0,15; 2,06
- HS khác nhận xét, sửa sai.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1.Giới thiệu các hàng, giá trị của</b>
a)-Gắn bảng đã kẻ sẵn (như SGK).
- Giới thiệu các số: 375,406; 0,1985.
- Yêu cầu HS ghi các số thập phân đã cho
vào bảng theo đúng hàng: nhận xét hàng và
quan hệ các hàng trong một số thập phân; nêu
từng phần và cách đọc, viết các số thập phân
đó.
Hướng dẫn HS nắm được hàng và quan hệ
giữa các hàng trong số thập phân:
+ <i>Phần nguyên của số thập phân gồm các</i>
<i>hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn…</i>
<i>+ Phần thập phân của số thập phân gồm các</i>
<i>hàng: Phần mười, phần trăm, phần nghìn …</i>
<i>+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị</i>
<i>của hàng thấp hơn liền sau bằng </i>10
1
<i> (tức 0,1)</i>
<i>đơn vị của hàng cao hơn liền trước.</i>
- Kết luận: Muốn đọc số thập phân ta đọc lần
lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc
- Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt
từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết
phần nguyên, viết dấu phẩy, sau đó viết phần
thập phân.
<b>Hoạt động 2-Thực hành:</b>
Bài 1: Yêu cầu các em đọc số thập phân nêu
phần nguyên, phần thập phân.
- Ghi bảng: 1942,54. Gọi HS đọc và nêu.
- Tương tự đối với các số còn lại.
- Quan sát
- Xung phong lên bảng viết các số thập
phân đã cho vào bảng phân tích các hàng
của số thập phân.
Cả lớp nhận xét, chỉ ra các hàng của phần
nguyên, các hàng của phần thập phân và
nêu cách đọc, viết các số thập phân đó.
+ <i>Số thập phân: 375,406: phần nguyên</i>
<i>gồm có: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, phần</i>
<i>thập phân gịm có: 4 phần mười, 0 phần</i>
<i>trăm, 6 phần nghìn. </i>
<i>- Đọc là: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn</i>
<i>trăm linh sáu. </i>
<i>- Viết phần nguyên 375 đến dấu phẩy rồi</i>
<i>viết phần thập phân 406.</i>
- Tương tự đối với số thập phân: 0,1985.
- Tự rút ra cách đọc, viết số thập phân
-- Nhắc lại ghi nhớ.
1- Lần lượt từng HS lên bảng đọc và nêu:
<i>1942,54 đọc là một nghìn chín trăm bốn</i>
<i>mươi hai phẩy năm mươi tư, phần nguyên</i>
<i>là 1942, phần thập phân </i>100
54
Bài 2:
- Yêu cầu viết các số thập phân:
+ Năm đơn vị chín phần mười,
+ Hai mươi bốn đơn vị và mười tám phần
trăm.
- Nhận xét và chữa bài.
- Tương tự đối với phần còn lại.
- <i><b>(HSK-G)</b></i> phần còn lại.
Bài 3: <i><b>(HSK-G)</b></i>
-Yêu cầu các em viết các số thập phân sau
thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
+ 3,5; 6,33; 18,05; 217,908
+ Viết theo mẫu: 3,5 = 310
5
+ Nhận xét và chữa bài sai..
<i>sang phải 1 chỉ 1 nghìn, 9 chỉ 9 trăm, 4 chỉ</i>
<i>4 chục, 2 chỉ 2 đơn vị, 5 chỉ phần mười, 4</i>
<i>chỉ 4 phần trăm..</i>
2/Một em lên bảng viết. Cả lớp viết vào
vở.
+ 5,9; 24,18
- Một em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở.
+ 6,33 = 6100
33
; 18,05 = 18 100
5
; 217,908 =
217 1000
908
Cùng sửa sai.
<b>4.</b> <b>Củng cố: </b>
Hỏi lại cách đọc, viết số thập phân. Tổ chức trò chơi củng cố bài: Đọc số thập phân
nêu phần nguyên, phần thập phân: 12,43; 0,24; 7,912
<b>5.</b> <b>Dặn dò : </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm; chuẩn bị bài Luyện tập.
<b>Buổi chiều Tiết 1/ ngày;tiết 14PPCT </b>
<b>Môn: Luyện từ và câu</b>
<b> Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/ KT: - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng
từ nhiều nghĩa.
2/ KN: - Biết đặt câu phân biệt của các từ nhiều nghĩa là động từ.
3/ T Đ: Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.</b>
<b>2.</b> <b>KT bài cũ : Hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. Tìm nghĩa chuyển của các từ:</b>
lưỡi, miệng, cổ.
<b>3.</b> <b>Bài mới : </b>
<i>Giới thiệu bài</i>: Nêu mục tiêu của bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1Bài tập 1: Gọi cả lớp đọc yêu cầu</b>
BT
- Hướng dẫn so sánh nghĩa của các từ trong
đoạn văn.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài
vào giấy nháp.
- Hướng dẫn so sánh nghĩa của các từ trong
từng đoạn văn.
+ Giảng: Từ “chạy”
(1) Bé chạy lon ton trên sân
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làm khẩn trương chạy lũ.
Bài tập 2: Gọi các em đọc yêu cầu BT2
- Gọi các em đọc các từ in đậm trong BT
- Hướng dẫn các em so sánh các từ in đậm
trong bài có ý gì chung?
- u cầu hoạt động cả lớp dựa trên BT1.
+ Dòng a (Sự di chuyển), đặt câu hỏi.
- Hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự
di chuyển bằng chân khơng?
+ Dịng b (Sự vận động nhanh)
- Y/cầu nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy.
+ Chốt ý: Từ chạy là từ nhiều nghĩa.
<b>Hoạt động 2 Bài tập 3</b>
Gọi các em đọc yêu cầu BT
- Tổ chức hoạt động theo cặp.
- Hướng dẫn so sánh nghĩa của từ trong câu.
- Trong câu c từ ăn được dùng với nghĩa gốc
(<i>ăn cơm</i>)
-Đọc yêu cầu của bài tập.
-Lắng nghe.
-2 em làm bài trên bảng.
-Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Các nghĩa khác nhau
<i>- Sự di chuyển nhanh hơn bằng chân</i>
<i>(d)</i>
<i>- Sự di chuyển nhanh của phương tiện</i>
<i>giao thông (c)</i>
<i>- Hoạt động của máy móc (a)</i>
<i>- Khẩn trương tránh những điều khơng</i>
<i>may sắp xảy đến (b).</i>
- Đọc yêu cầu BT2
- 2 em đọc các từ in đậm và nêu trước
lớp.
- Cả lớp cùng hoạt động.
- 1 em trả lời câu hỏi trước lớp.
<i>+Hoạt động của đồng hồ là sự vận</i>
<i>động của máy móc (tạo ấn tượng</i>
<i>nhanh)</i>
<i>+Dân làng khẩn trương chạy lũ.</i>
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 một đọc yêu cầu BT
- Trao đổi theo nhóm đôi, xung phong
phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe
Bài tập 4: Gọi các em đọc yêu cầu BT
- Lưu ý: Chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của
từ “đi” và ‘đứng”. Không đặt câu với các nghĩa
khác.
- Yêu cầu HS làm bài, theo dõi hướng dẫn cho
HS yếu.
- Chấm bài, nhận xét đánh giá bài trên bảng,
sửa sai cho HS
- 1 em làm ở bảng lớp, còn lại làm vào
vở.
- Trình bày bài làm.
Ví dụ: Nghĩa 1:
+ <i>Bé Tâm đang tuổi tập nói, tập đi.</i>
<i>+ Ơng em đi đứng chậm chạp.</i>
<i>+ Mẹ nhắc Hùng đi tất vào cho ấm.</i>
<i>+ Bố đi găng tay cho chất hóa học</i>
<i>khơng bám vào.</i>
<b>4.</b> <b>Củng cố : </b>
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Việc dùng từ nhiều nghĩa có tác dụng gì?
- Gọi vài em nhắc lại nội dung bài đã luyện tập.
<b>5.</b> <b>Dặn dò : </b>
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở các em về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
<b> Tiết 3/ ngày</b>
<b>Mơn: Ơn luyện từ và câu</b>
<b> Bài: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
KT - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
KN - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
T Đ - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị: Nội dung bài.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- GV đánh giá một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập1 : </b>
Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy
diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu
( Có thể thêm từ)
a) Mời các anh ngồi vào <i><b>bàn. </b></i>
b) Đem cá về kho.
<b>Bài tập2 : </b>
Từ <i><b>đi </b></i> trong các câu sau, câu nào mang
nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nơ đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ơ tơ, cịn tôi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hơm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nó chạy cịn tơi đi.
g)Anh đi con mã, cịn tơi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
<b>Bài tập3 : </b><i><b>(HS K-G)</b></i>
H : Thay thế từ <i><b>ăn</b></i> trong các câu sau bằng
từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?
<b>4.Củng cố dặn dò: </b>
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- …ngồi vào<i><b> bàn</b></i> để ăn cơm.
(bàn : chỉ đồ vật)
- …ngồi vào để <i><b>bàn</b></i> công việc.
(Có nghĩa là bàn bạc)
- …về kho để đóng hộp.
(có nghĩa là nhà)
- …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu)
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.
- Từ thích hợp : <i><b>Bốc, xếp </b></i>hàng.
- Từ thích hợp : <i><b>Bị </b></i>địn
- Từ thích hợp : <i><b>Bắt</b></i> phấn
- Từ thích hợp : Khơng <i><b>dính</b></i>
- Từ thích hợp : <i><b>Hợp</b></i> nhau
- Từ thích hợp : <i><b>Mọc, đâm </b></i>qua
- Từ thích hợp : <i><b>Thuộc</b></i> về
- Từ thích hợp : <i><b>Bằng</b></i>
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài
sau
<b>Tiết 1/ ngày;tiết 7PPCT </b>
<b>Bài: ÔN TẬP</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1. KT: -xác định và mơ tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ.
2.KN: -Nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản.
3. T Đ: -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước
ta trên bản đồ.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Bản đồ địa lý tự nghiên Việt Nam.
- HS: SGK, ôn tập các bài đã học
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định : </b>
<b>2. KT bài cũ: </b>
- Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
- Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
<b>3. Bài mới: </b>
<i>Giới thiệu bài</i>: Ơn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
- Cả lớp sử dụng phiếu học tập
- Yêu cầu tô màu vào lượt đồ để xác định
phần đất liền của Việt Nam.
- Điền tên (Trung Quốc, Lào, Campuchia,
Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa) vào lượt
đồ.
- Gọi vài em lên bảng chỉ và mơ tả vị trí, giới
hạn của nước ta trên bản đồ.
- Nhận xét và sửa chữa cho hồn thiện phần
trình bày của các em.
<b>Hoạt động 2: Trò chơi đối đáp nhanh</b>
- Gọi 2 tổ lên tham gia trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, hay tổ luân phiên thay
đổi vị trí chơi.
- Sử dụng phiếu học tập để làm việc.
- Cả lớp tô màu phần đất liền vào phiếu
học tập.
- Một em trình bày trước lớp kết quả
làm bài của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nối tiếp 3 em lên bảng chỉ trên bản
đồ.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Hai tổ tham gia trò chơi.
- Gọi 2 tổ khác tham gia trò chơi.
- Nhận xét và tổng số điểm tổ nào nhiều điểm
nhất tổ đó thắng cuộc.
<b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 2 trong
SGK.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Kẻ lên bảng, bảng thống kê gọi các em lên
điền kiến thức đúng vào bảng.
+ Nhận xét và chốt lại các đặc điểm chính đã
nêu trong bảng.
nhiều điểm thì tổ đó thắng.
- Nối tiếp các tổ tham gia trị chơi.
- Hoạt động theo nhóm.
- Thảo luận và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nối tiếp các em lên lên bảng điền kiến
thức vào bảng.
- Cả lớp cùng theo dõi.
<b>4. Củng cố: </b>
- Nước ta có đới khí hậu nào?
- Những nước nào có phần đất liển giáp với nước ta?
<b>5.Dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập kỹ và chuẩn bị bài sau: Dân số nước ta
<b>Tiết 2/ ngày;tiết 35PPCT </b>
<b>Mơn: Tốn </b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1. KT: -Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập
2. KN: -Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số
tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. HS làm bài 1,2 (3 PS thứ 2,3,4),3
3. T Đ: -Có ý thức ham học tốn và tính cẩn thận.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
GV: Bảng phụ ghi các BT.
HS: SGK, vở bài tập, bút, thước, bảng con..
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2.</b> KT bài cũ :
- Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân: 0,3; 1,25; 456,213;
- Đọc các số thập phân trên, chỉ phần nguyên và phần thập phân.
<b>3. Bài mới : </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1: Bài 1: </b>
a) Hướng dẫn chuyển một phân số thập phân có
tử số lơn hơn mẫu số thành một hỗn số.
- Yêu cầu HS nêu cách viết hỗn số từ phân số
có tử số lớn hơn mẫu sang hỗn số (đã học ở lớp
4).
- Ghi 10
162
, yêu cầu HS viết dưới dạng hỗn số.
- Kết luận: chuyển 10
162
có hai bước:
162 10 - Lấy tử số chia cho mẫu số.
62 16
2
- Thương tìm được là phần nguyên kèm theo
một phân số có tử là số dư, mẫu số là số chia.
b)Yêu cầu HS chuyển các hỗn số của phần a
thành số thập phân:
1610
2
= 16,2
- Nhận xét và đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu chuyển các phân số thập phân sau
thành số thập phân và đọc các số thập phân.
100
<b>Hoạt động 2Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ</b>
chấm (SGK)
- làm mẫu: 2,1m = 21dm
+ 5,24m = …cm; 8,3m = … cm; 3,15m = …
cm
- nhận xét và sửa bài.
<i><b>(HS K-G làm hết BT2)</b></i>
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (SGK)
- làm mẫu: 2,1m = 21dm
- Xung phong nêu
- 1 em lên bảng viết, Cả lớp nhận xét.
10
162
=16,2
+ 1 em lên bảng làm bài tập. Cả lớp
làm ở vở.
10
734
=7310
4
; 100
5608
= 56100
8
100
605
=6100
5
- 1 em lên bảng thực hiện bài tập
7310
4
=73,4 ; 56100
8
= 56,08
6100
5
= 6,05
Nêu cách chuyển.
Lớp nhận xét.
- Vài em lên bảng làm bài. Cả lớp làm
ở vở.
54
,
19
100
1954
;
4
,
83
10
834
;
5
,
4
10
45
- Xung phong đọc các số thập phân.
- Cả lớp quan sát cách làm mẫu
- 3 em lên bảng làm bài.
+ 5,24m = …cm; 8,3m = … cm; 3,15m = …
cm
- nhận xét và sửa bài.
Bài 4: <i><b>(HSK-G)</b></i>
Yêu cầu :
a-Viết phân số 5
3
dưới dạng phân số thập phân
có mẫu số là 10 và mẫu số là 100.
b-Viết 2 phân số thập phân mới tìm thành hai
số thập phân.
c-Viết 5
3
thành những số thập phân nào?
- 3 em lên bảng làm 3 phần yêu cầu
của bài.
a) 100
60
5
3
;
10
6
5
3
b) 100 0,06
6
;
6
,
0
10
6
c) Có thể viết 5
thành các số thập phân
như 0,6; 0,06…
<b>4. Củng cố: </b>
Hỏi lại nội dung luyện tập. Tổ chức trò chơi củng cố
<b>5. Dặn dò: </b>
Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm; chuẩn bị bài Số TP bằng nhau.
<b>Tiết 3/ ngày;tiết 14PPCT </b>
<b>Môn: Tập làm văn </b>
<b> Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>
1/KT:-Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước
2/KN: -Nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả theo trình tự hợ lý, nêu được
những nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi
miêu tả.
3/ T Đ: Có ý thức rèn viết văn
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Viết sẵn đề bài; giấy khổ to và bút dạ.
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1.</b> <b>Ổn định : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2.</b> <b>KT bài cũ : </b>
<b>3.</b> <b>Bài mới : </b>
<i>Giới thiệu bài</i>: Nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Hoạt động 1 Hướng dẫn HS làm bài</b>
- Gọi HS đọc đề và phần gợi ý.
- Cho HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn (lưu ý: viết một
đoạn văn trong phần thân bài của bài văn
miêu tả cảnh sông nước)
- GV theo dõi, Hướng dẫn cho những HS gặp
khó khăn…
- Hoạt động 2 Yêu cầu 2 HS dán bài làm ở
phiếu HT lên bảng. Hướng dẫn nhận xét, sửa
chữa, bổ sung.
- Gọi vi HS đọc chậm bài viết của mình.
- 3 HS đọc, Cả lớp nhẩm
- 1 HS khá đọc
- HS làm vào vở, 2 em viết vào giấy
khổ to.
- Trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tham gia nhận xét, sửa chữa,
bổ sung. Ghi điểm cho những bài đạt
yêu cầu.
<b>4.</b> <b>Củng cố : </b>
- Thu một số bài đã hoàn thiện chấm điểm. Gọi vài em nêu lại dàn bài chung của
bài văn miêu tả.
<b>5.</b> <b>Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện tập thêm, hoàn thiện đoạn văn quan sát ghi
lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 7</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
- Đánh giá việc thực hiện nội qui, qui chế lớp học, đánh giá các hoạt động học tập và
sinh hoạt ở tuần 7. Lập kế hoạch hoạt động tuần 8.
- Rèn tập nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
- Giáo dục tính phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, biết chia sẻ cùng bạn, q mến
thầy cơ.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-GV: Tổng hợp tình hình học tập và các hoạt động phong trào của lớp, vạch kế hoạch
tuần tới.
-HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng tổng hợp kết quả theo dõi thi đua trong tổ, trong lớp.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<b>1.Đánh giá hoạt động trong tuần:</b>
-Gợi ý cho HS tự nhận xét, đánh giá
Lớp trưởng tổng hợp các ý kiến, tự rút ra những ưu điểm và tồn tại.
-GV tổng kết, bổ sung thêm.
+ Tuyên dương những tổ và cá nhân thực hiện tốt nội qui, có kết quả học tập tốt
+ Nhắc nhở những tổ và cá nhân thực hiện chưa tốt, kết quả học tập chưa cao.
+ Những mặt còn tồn tại cần khắc phục.
- Lắng nghe, thảo luận, thống nhất biện pháp thực hiện.
<b>2. Lập kế hoạch học tập và hoạt động tuần 8</b>
- Phát động thi đua:
+Học tập: Học tập tuần 8 soạn bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Lao động: Dọn vệ sinh trước cổng trường, tổng dọn vệ sinh trong lớp và sân trường.
+Văn nghệ : Tập hát chuẩn xác bài Quốc ca.
+Công tác khác: tham gia các khoản đóng góp: bảo hiểm, ủng hộ bạn nghèo, …
3. Nhận xét- Dặn dò.
<b> Hộ Phòng, ngày 13 / 10 /2020</b>
<b> Ban Giám Hiệu </b>
VŨ THỊ QUỲNH LAN
Duyệt