Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

giáo án toán trường phan châu trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.29 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

2


-2


g x  = 3x-3
2
1
1/2
f x  = 2 x2<sub>+x</sub><sub>-1</sub>


<b>A</b> -2


-4


-1
q x <sub> = x-1</sub>


h x <sub> = x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>-2</sub>


D


2


-2


g x <sub> = 3</sub><sub>x-2</sub>


1


1
f x <sub> = x</sub>3



<b>Mo</b>


<b>Giáo sinh : Bùi Thị Khuyên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


-2


g x <sub> = 3</sub><sub>x-</sub>3


2
1
1/2
f x <sub> = 2</sub> <sub>x</sub>2<sub>+x</sub><sub>-1</sub>


<b>A</b> -2


-4


-1
q x <sub> = x-1</sub>


h x <sub> = x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>-2</sub>


D


2


-2



g x <sub> = 3</sub><sub>x-2</sub>


1


1
f x <sub> = x</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

M<sub>0</sub>
M


O
y


x
y = f(x) (C)


T


M→M<sub>0</sub> thì M<sub>0</sub>M →M<sub>0</sub>T


M<sub>0</sub>T: tiếp tuyến của (C) tại M<sub>0</sub>
M<sub>0</sub>: tiếp điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I – ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM</b>
<b>5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm</b>


<b>a)Tiếp tuyến của đường cong phẳng</b>


Cho (C) y = f(x), điểm M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>) cố định thuộc (C),


điểm M(x<sub>M</sub>;y<sub>M</sub>) di động trên (C). Kí hiệu k<sub>M</sub> là hệ số
góc của cát tuyến M<sub>0</sub>M. Giả sử tồn tại giới hạn hữu
hạn


Khi đó đường thẳng M<sub>0</sub>T đi qua M<sub>0</sub> và có hệ số góc k<sub>0</sub>


được gọi là tiếp tuyến của (C) <b>TẠI</b> điểm M<sub>0</sub>. Điểm
M<sub>0</sub> được gọi là tiếp điểm.


M 0 M 0


x lim k x k .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VTCP của đường thẳng M<sub>0</sub>M là


nên hệ số góc của đường thẳng này


M(x

<sub>M</sub>

;y

<sub>M</sub>

), M

<sub>0</sub>

(x

<sub>0</sub>

;y

<sub>0</sub>

) có x

<sub>M </sub>


khác x

<sub>0</sub>

, tính hệ số góc k

<sub>M</sub>

của



đường thẳng M

<sub>0</sub>

M.



0 M 0 M 0


M M (x  x ; y  y ),






M 0 M 0


M


M 0 M 0


y y f (x ) f (x )


k .


x x x x


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

M 0 M 0


M 0


0 M 0


x x x x <sub>M</sub> <sub>0</sub>


f (x ) f (x )


k lim k lim f '(x ).
x x
 


  

M 0
0 M
x x


k lim k






Vì hệ số góc của M<sub>0</sub>T là và hàm


số f(x) có đạo hàm tại điểm x<sub>0</sub> nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm</b>
<b>b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm</b>


Cho y = f(x) (C) có đạo hàm tại điểm x = x<sub>0</sub>, khi đó f ’(x<sub>0</sub>) là


<i><b>hệ số góc</b></i> của tiếp tuyến của đồ thị (C) <b>TẠI</b> điểm
M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>)(C).


Đường thẳng đi qua điểm M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>) và có
hệ số góc k thì có phương trình như thế


nào?


Đường thẳng đi qua M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>) và



có hệ số góc k thì có phương trình


y – y<sub>0</sub> = k(x – x<sub>0</sub>)


hay y = k(x – x<sub>0</sub>) + y<sub>0</sub>.


Tiếp tuyến M<sub>0</sub>T của (C) có phương trình
như thế nào?


Tiếp tuyến M<sub>0</sub>T đi qua M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>)


và có hệ số góc f ’(x<sub>0</sub>) nên có


phương trình


y – y<sub>0</sub> = f ’(x<sub>0</sub>)(x – x<sub>0</sub>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm</b>


<b>c) Phương trình tiếp tuyến</b>



Cho (C) y = f(x), điểm M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>) thuộc (C), hàm số


f(x) có đạo hàm tại x = x<sub>0</sub>. Khi đó tiếp tuyến M<sub>0</sub>T của


(C) <b>TẠI</b> điểm M<sub>0</sub> có phương trình


<b>y – y<sub>0</sub> = f ’(x<sub>0</sub>)(x – x<sub>0</sub>)</b>


hay <b>y = f ’(x<sub>0</sub>)(x – x<sub>0</sub>) + f(x<sub>0</sub>).</b>



M<sub>0</sub>(x<sub>0</sub>;y<sub>0</sub>): tiếp điểm.


x<sub>0</sub>: hoành độ tiếp điểm.


y<sub>0</sub> = f(x<sub>0</sub>): tung độ tiếp điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cần biết tiếp điểm và hệ số góc.


(Tức là phải biết x<sub>0</sub>, y<sub>0</sub>, f ’(x<sub>0</sub>))


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>VD4. </b></i>Viết PTTT của đồ thị hàm số y = f(x) = x2 – 1 (C<sub>1</sub>) tại


điểm M0(2; 3).
<i><b>HD.</b></i>


<i><b>VD4. </b></i>Tiếp điểm M<sub>0</sub>(2; 3). Hệ số góc của tiếp tuyến


Vậy tiếp tuyến có PT y = 4(x – 2) + 3 hay y = 4x – 5.


2


x 2 x 2 x 2


f (x) f (2) x 4


k f '(2) lim lim lim (x 2) 4.


x 2 x 2



  


 


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm</b>


<i><b>a) Vận tốc tức thời</b></i>


Vận tốc tức thời <i><b>v(t</b><b><sub>0</sub></b><b>)</b></i> tại thời điểm t<sub>0</sub> (hay vận tốc tại t<sub>0</sub>) của
một chuyển động có phương trình s = s(t) bằng <i><b>đạo hàm</b></i> của
hàm số s(t) tại điểm t<sub>0</sub>, tức là <i><b>v(t</b><b><sub>0</sub></b><b>) = s’(t</b><b><sub>0</sub></b><b>)</b></i>.


<i><b>b) Cường độ tức thời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Đạo hàm trên một khoảng</b>



Giải:


<b>Vậy f’(x) = 2x</b>



<b>* Định nghĩa:</b>


<b>Hàm số y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên </b>


<b>khoảng (a ; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm</b> <b>x</b>


<b>trên khoảng đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qua bài này cần nắm được:


Định nghĩa tiếp tuyến của đường cong phẳng,


Ý nghìa hình học ,ý nghĩa vật lý của đạo hàm và ghi nhớ
cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số TẠI
một điểm


y = f ’(x<sub>0</sub>)(x – x<sub>0</sub>) + f(x<sub>0</sub>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ SGK: các bài 5, 6, 7 (trang 156, 157),


+ BT bổ sung: Cho hàm số (C) y = - x3 + 4x (C).


1) Tính y’(x<sub>0</sub>) bằng định nghĩa.


2) Viết PTTT của (C) tại điểm có tung độ y<sub>0</sub> = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×