Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Đánh giá thường xuyên môn TNXH - KH - LSĐL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i>Vĩnh Phúc, ngày 31 tháng 7 năm 2018</i>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC



<b>NÂNG CAO NĂNG LỰC</b>



<b> ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN </b>


<b>TRONG MÔN TNXH, KH, LS-ĐL</b>



Báo cáo viên: <b>Phạm Thị Diễm</b>


Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Yên Đồng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1. </b>

Ôn lại 1 số vấn đề liên quan


đến ĐGTX và tầm quan trọng của ĐGTX



<b>Hoạt động 2. </b>

Tìm hiểu về các PP và KT


ĐGTX trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử và


Địa lý.



<b>Hoạt động 3. </b>

Thực hành xây dựng 1 số


công cụ ĐGTX trong môn TNXH, Khoa học,


Lịch sử và Địa lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Mục tiêu của việc đánh giá </b>


<b>học sinh tiểu học là gì?</b>




1. Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt động


giảng dạy



2. Phản hồi và khích lệ



3. Chẩn đốn các vấn đề của học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC </b>
<b>HỌC SINH</b>


Năng lực?



<b> Năng lực </b>

là khả năng huy động tổng hợp các kiến


thức, kĩ năng và thuộc tính tâm lý cá nhân khác như


hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiện thành công


một loại công việc trong một bối cảnh nhất định.



<b>Năng lực của học sinh?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG </b>



<b>TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Đánh giá thường xuyên quan trọng hơn </b>


<b>hơn hay đánh giá định kì quan trọng </b>


<b>hơn? Tại sao?</b>



<b>ĐGĐK</b> (đánh giá tổng kết) còn gọi là đánh giá
kết quả nhằm cung cấp thông tin về sự tinh
thông/ thành thạo của học sinh ở mặt nội dung

kiến thức, kĩ năng và thái độ sau khi kết thúc
một giai đoạn học tập (cuối khóa/cuối kì). Mục
tiêu chính của ĐGĐK là <i>xác định mức độ đạt </i>


<i>thành tích của học sinh,</i> mà không quan tâm


đến việc thành tích đó đã đạt được ra sao và kết
qủa này được sử dụng để công nhận người học
đã hoặc chưa hồn thành lớp học/khóa học.


<b>ĐGTX</b> (đánh giá q trình) còn gọi là đánh
giá giáo dục được diễn ra thường xuyên trong
tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy, giáo
dục nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng
dạy và học tập. Mục tiêu chính của ĐGTX là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>Tìm hiểu về các phương </b>


<b>pháp và kĩ thuật ĐGTX trong </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lựa chọn và hệ thống các phương


pháp và kĩ thuật ĐGTX trong môn



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>



<b>CÁ</b>
<b>C P</b>


<b>HƯ</b>


<b>ƠN</b>


<b>G P</b>
<b>HÁ</b>


<b>P V</b>
<b>À</b>


<b>KĨ T</b>
<b>HU</b>


<b>ẬT</b>
<b> ĐG</b>


<b>TX</b>
<b>QU<sub>AN</sub></b>


<b> SÁ<sub>T</sub></b> <b>V</b>


<b>Ấ</b>
<b>N</b>
<b> Đ</b>
<b>Á</b>
<b>P</b>
<b>VIẾT</b>


<b>CÁC K</b>


<b>T KHÁ</b>



<b>C</b>


Ghi chép ngắn
Ghi chép sự kiện


Thang đo/bảng kiểm Đ


ặt
c
âu
h
ỏi
N
hậ
n

t b
ằn
g
lờ
i
Trì
nh b


ày m
iệng


/


kể c


huyệ
n
Tơn
vinh
học
tập
Viết
nhậ


n xé
t


Viết
lời b


ình/
suy
ngẫ
m
Viết
bản
thu
hoạc
h/tậ
p sa


n


Hồ sơ



học tập


Phân tích, phản hồi
Thực hành, thí nghiệm
Định hướng học tập
Thẻ/phiếu kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>(1) Ghi chép ngắn:</b> là kĩ thuật ĐGTX thông qua việc quan sát
HS tham gia trong từng hoạt động học tập, hoạt động thực hành
thí nghiệm hay các hoạt động trải nghiệm thực tế, ghi chép ngắn
những nội dung quan sát được.


<b>NHÓM PP QUAN SÁT</b>



<b>(2) Ghi chép các sự kiện thường nhật:</b> Là việc mô tả lại


những sự kiện đáng chú ý ngay sau khi nó xảy ra. Việc ghi chép
này cần được thực hiện thường nhật trong sổ tay.


<b>(3) Thang đo:</b> <i>(thang đo dạng số, thang đo dạng đồ thị, bảng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>VD1: </b>

<b>Bài “Lắp mạch điện thắp sáng” (KH5)</b>



Nội dung ĐG:

<i>Lắp mạch điện đơn giản thắp sáng</i>


<b>NHÓM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng thang đo</b>

)



Y/c
Học sinh



<b>Mức1: </b>Không
lắp được, lắp


sai


<b>Mức 2</b>: Lắp đúng nhưng
chỗ tiếp xúc không
tốt/không chắc chắn


<b>Mức 3</b>: Lắp
đúng, chỗ tiếp


xúc tốt
<b>A</b>


<b>…..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ </b>



<b>VD2: </b>

<b>Bài “Dãy Hồng Liên Sơn” (ĐL4)</b>



Nội dung ĐG:

<i>Kĩ năng chỉ dãy núi trên lược đồ</i>


<b>NHÓM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng thang đo</b>

)



y/c
Học sinh



<b>Mức1: </b>Khơng tìm
được hoặc tìm
chậm, chưa biết


cách chỉ


<b>Mức 2</b>Tìm đúng
nhưng thao tác chỉ


chưa thật đúng


<b>Mức 3</b>: Tìm đúng,
nhanh, thao tác


chỉ đúng
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG CỤ </b>



<b>VD3</b>: <b>Bài “Nhận biết các vật xung quanh” (TNXH1)</b>


Nội dung ĐG: <i>Chỉ, nói tên và chức năng của các giác quan</i>

<b>NHÓM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng thang đo</b>

)



y/c
Học sinh


<b>Mức1: </b>Chỉ, nói


chưa đúng tên và
chức năng của các


giác quan


<b>Mức 2:</b>Chỉ và nói
đúng tên, chức
năng của… nhưng


chưa đầy đủ


<b>Mức 3</b>: Chỉ, nói
đúng tên và chức


năng của 5 giác
quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG CỤ </b>



<b>NHĨM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng thang đo, phiếu tự đánh giá)</b>



Không tốt Tốt Rất tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG CỤ </b>



• <b>VD4: Bài “Sự chuyển động của Trái Đất” (TNXH3)</b>


Nội dung ĐG: <i>Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của</i>



<i> trái đất quanh mình nó.</i>


<b>NHĨM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng bảng kiểm</b>

)



<b>Các yêu cầu đánh giá</b> <b>Kết luận của GV</b>
<b>Đạt</b> <b>Chưa đạt</b>


1. Cách đặt quả địa cầu
2. Cách quay quả địa cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ </b>



• <b>VD5</b>: Bài “Dân số nước ta” (ĐL5)


Nội dung ĐG: <i>Nhận thức, thái độ đối với việc chấp hành</i>


<i> chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.</i>

<b>NHĨM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng bảng kiểm</b>

)



<b>Nội dung</b> <b>Đồng </b>


<b>ý</b> <b>đồng ýKhơng </b>


1. Gia đình càng đơng con, càng có thêm thu nhập
2. Mỗi gia đình chỉ được sinh 2 con



3. Gia đình giàu có thể có nhiều con


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG CỤ </b>



• <b>VD6</b>: <b>Bài “Một số lồi vật sống dưới nước” (TNXH2)</b>


Nội dung ĐG: <i>Vẽ tranh, thiết kế một poster kêu gọi bảo vệ </i>
<i> </i>


<i> mơi trường sống dưới nước.</i>

<b>NHĨM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng phiếu đánh giá tiêu chí</b>

)



<b>Tiêu chí /Mức độ</b> <b>Mức độ 3</b> <b>Mức độ 2</b> <b>Mức độ 1</b>


Số lượng các con vật Chọn đúng 8-10 con


vật Chọn đúng từ 5-7 con vật Dưới 5 con, có con chưa đúng


Thể hiện mơi trường


sống Thể hiện đúng, có sáng tạo Thể hiện đúng hiện đúngChưa thể
Lời kêu gọi Đúng chủ đề và


ấn tượng Đúng chủ đề Khơng có
Cách trình bày Cân đối và đẹp Cân đối Chưa cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠNG CỤ </b>




<b>VD7</b>: <b>Bài “Khơng khí cần cho sự cháy” (KH4)</b>


Nội dung ĐG: Kĩ năng hợp tác nhóm


<b>NHĨM PP QUAN SÁT</b>



(Kĩ thuật:

<b>Sử dụng phiếu tự đánh giá</b>

)



Em hãy tự đánh giá kết quả làm việc nhóm bằng cách khoanh tròn vào vẻ
mặt thể hiện kết quả làm việc của nhóm và ghi vào bảng dưới đây


1. Chúng ta lắng nghe nhau
2. Chúng ta làm việc cẩn thận
3. Chúng ta đều làm việc


4. Chúng ta giúp đỡ nhau


5. Chúng ta hồn tất cơng việc


6. Điều chúng ta làm tốt nhất: ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>NHÓM PP VẤN ĐÁP</b>



Kĩ thuật:

<b>- Đặt câu hỏi</b>



<b> - Nhận xét bằng lời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NHÓM PP VIẾT</b>




<b>(1) Viết nhận xét:</b> Kĩ thuật này có thể sử dụng cho GV và HS


GV Viết nhận xét hoặc hướng dẫn HS cần mang tính xây
<i>dựng, chứa những cảm xúc tích cực, niềm tin vào HS... Nghĩa là </i>
khi viết nhận xét, GV cần đề cập đến những ưu điểm, những kỳ
vọng trước sau đó mới đề cập đến những điểm cần xem xét lại,
những lỗi... cần điều chỉnh.


<b>(2) Viết lời bình/suy ngẫm</b>


Suy ngẫm là sự suy nghĩ sâu về điều gì đó. Hoạt động học
tập rất cần những tình huống... buộc HS trải nghiệm, suy ngẫm
để rút ra những bài học. Trong ĐGTX, GV cần tạo cơ hội cho HS
khơng chỉ nói ra mà là viết ra những suy nghĩ và suy ngẫm của
mình về những vấn đề liên quan đến bản thân, liên quan đến kiến
thức thực tế của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>NHÓM PP VIẾT</b>


<b>(3) Viết bản thu hoạch/tập san</b>


Kĩ thuật này được sử dụng sau mỗi HĐ trải nghiệm thực tế của
HS. GV sẽ định hướng cho HS viết. Bài thu hoạch thường thể hiện
khả năng quan sát, phát hiện, suy ngẫm, bài học kinh nghiệm…
cung cấp những thơng tin rất hữu ích về mức độ HS nhận thức
được ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện. VD: Sau khi thăm vườn
trường, GV sẽ định hướng cho HS viết lại về: Quang cảnh chung,
các lồi cây trong vườn trường, sự chăm sóc, ích lợi của vườn
trường,....


<b>(4) Hồ sơ học tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CÁC KĨ THUẬT KHÁC</b>



<b>(1) Kỹ thuật phân tích và phản hồi:</b> Phân tích kết quả được


thực hiện trước, phản hồi được thực hiện trên cơ sở phân tích.
Việc phân tích kết quả được dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng
hoặc chuẩn năng lực.


<b>(2) Kỹ thuật thực hành, thí nghiệm:</b>


• HS tiến hành thực hành, thí nghiệm và viết báo cáo về kết quả
thực hành, thí nghiệm, hoặc thực hiện một nhiệm vụ thực tiễn. Kỹ
thuật này thường sử dụng phối hợp cả quan sát, vấn đáp, viết.


<b>(3) Định hướng học tập:</b> là kĩ thuật kết nối kiến thức mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÁC KĨ THUẬT KHÁC</b>



<b>(4) Thẻ/phiếu kiểm tra:</b>

Giúp GV thu thập được



nhiều thông tin từ HS để điều chỉnh HĐ giảng dạy.



<b>(5) Xử lý tình huống</b>



<b>(6) Trò chơi học tập:</b>

Đây là một KT dạy học được



sử dụng để tạo hứng thú cho HS trong quá trình dạy học.



<b>Ví dụ.</b> Bài:Trung du Bắc bộ - Địa lý lớp 4



- GV tổ chức cho HS giơ thẻ Đ và S để bày tỏ ý kiến của mình, cụ
thể:


+ Trung du Bắc Bộ nằm ở giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ.
+ Trung du Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
+ Rừng thông từ lâu đã trở thành biểu tượng của trung du Bắc Bộ.
+ Ở vùng trung du Bắc Bộ, hoạt động trồng rừng được đẩy mạnh.
+ Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của trung du Bắc
Bộ.


+ Trung du Bắc Bộ trồng nhiều cà phê nhất nước ta.


<b>Ví dụ. </b>Bài: Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII (Địa lý lớp 4)


- Nội dung đánh giá: Kĩ năng giải quyết vấn đề, đưa ra phương
án tư vấn bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa đơ thị
cổ Hội An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>



<b>CÁ</b>
<b>C P</b>


<b>HƯ</b>
<b>ƠN</b>


<b>G P</b>
<b>HÁ</b>



<b>P V</b>
<b>À</b>


<b>KĨ T</b>
<b>HU</b>
<b>ẬT</b>
<b> ĐG</b>
<b>TX</b>
<b>QU</b>
<b>AN</b>


<b> SÁ<sub>T</sub></b> <b>VẤ</b>


<b>N</b>


<b> Đ</b>


<b>Á</b>


<b>P</b>


<b>VIẾT</b>


<b>CÁC K</b>


<b>T KHÁ</b>


<b>C</b>


Ghi chép ngắn


Ghi chép sự kiện


Thang đo/bảng kiểm Đ


ặt
c
âu
h
ỏi
N
hậ
n

t b
ằn
g
lờ
i
Trì
nh b


ày m
iệng


/


kể c
huyệ
n
Tơn


vinh
học
tập
Viết
nhậ


n xé


t


Viết
lời b


ình/
suy
ngẫ
m
Viết
bản
thu
hoạc
h/tậ
p sa


n


Hồ sơ


học tập



Phân tích, phản hồi
Thực hành, thí nghiệm


Định hướng học tập
Thẻ/phiếu kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>



Thực hành xây dựng 1 số


công cụ ĐGTX trong môn TNXH,



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lựa chọn 1 tiết TNXH (KH, ĐL,LS), thực


hành xây dựng một bài soạn trong đó


nói rõ những phương pháp, kĩ thuật bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>



<b>Bài 3.</b>

<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>


<b> (TNXH Lớp 1)</b>



<b>1. Mục tiêu:</b>



<b>2. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>3. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động 1.</b>

<b>Khởi động</b>



Trò chơi: Đốn đồ vật trong chiếc hộp bí mật




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>



<b>Bài 3.</b>

<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH (TNXH Lớp 1)</b>


<b>Hoạt động 2. Quan sát hình ở SGK</b>



a) GV: Chỉ vào hình vẽ trang 8. Cho HS quan sát, chỉ


vào từng hình vẽ và trả lời các câu hỏi:



+ Đây là hình vẽ gì?



+ Nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng-lạnh, trơn


nhẵn-sần sùi của đồ vật đó?



b) Cá nhân HS quan sát. Chỉ vào từng hình vẽ và nói:


Đây là quả bóng, hình trịn, màu xanh màu đỏ, trơn


nhẵn, mềm...



b) Từng cặp đôi 2 HS lần lượt quan sát và nói cho


nhau nghe về màu sắc, hình dáng, nóng, lạnh, nhẵn hay


sần sùi… của từng vật có trong hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>



<b>Bài 3.</b>

<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH (TNXH1)</b>



<b>Hoạt động 3. Quan sát và tập đặt câu hỏi</b>



a) GV: Chỉ vào hình vẽ trang 9. Cho HS quan sát và


chỉ vào từng hình vẽ trang 9 và thực hiện yêu cầu:




+ Đây là hình vẽ gì?



+ Em hãy đặt câu hỏi về hình vẽ đó và trả lời câu hỏi.


VD: Mũi giúp chúng ta nhận biết được đặc điểm gì của


một vật? Hay Nhờ đâu em biết được mùi của thức ăn?


Hãy tưởng tượng nếu mũi chúng ta bị mất hết cảm giác


thì điều gì sẽ xảy ra?



b) Cá nhân HS quan sát; Chỉ vào từng hình vẽ và nói:


Đây là mắt. Nhờ đâu bạn biết được màu sắc, hình dáng


của một vật?...



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>



<b>Bài 3.</b>

<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH (TNXH 1)</b>



<b>Hoạt động 3. Quan sát và tập đặt câu hỏi</b>



<i><b>Hướng dẫn đánh giá thường xuyên:</b></i>



Nội dung đánh giá: Chỉ, nói tên và chức năng của


các giác quan



Kĩ thuật:

<i>Quan sát. Sử dụng thang đo</i>


y/c


Học sinh


<b>Mức1: </b>Chỉ, nói
chưa đúng tên và


chức năng của các


giác quan


<b>Mức 2:</b>Chỉ và nói
đúng tên, chức
năng của… nhưng


chưa đầy đủ


<b>Mức 3</b>: Chỉ, nói
đúng tên và chức


năng của 5 giác
quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>


<b>Bài 3.</b>

<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH (TNXH1)</b>



<b>Hoạt động 4. Thực hành quan sát vật thật</b>


a) GV hướng dẫn học sinh quan sát bằng 5 giác quan các vật mà
các em mang đến lớp hoặc một số vật có trong lớp học và nói về hình
dạng, độ lớn, màu sắc, nóng- lạnh, trơn nhẵn - sần sùi,...


b) Cặp đôi 2 HS lần lượt quan sát: chỉ vào từng vật, quan sát
chúng và nói cho nhau nghe về các đặc điểm của vật đó


<i><b>Hướng dẫn đánh giá thường xuyên:</b></i>



- Nội dung đánh giá: Kĩ năng thực hành và diễn đạt
- Kĩ thuật: <i>quan sát, ghi chép ngắn</i>


Có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ:


* Mức 1: HS chỉ vào từng vật, nhận biết các vật bằng 1-2 giác
quan, lúng túng khi trình bày về những cảm nhận của mình khi QS


* Mức 2: HS chỉ nhận biết các vật bằng 1-2 giác quan, trình bày
được về những cảm nhận của mình khi QS từng đồ vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 5. Tổng kết</b>



GV dặn HS về nhà: Cùng bố mẹ tìm hiểu


những việc làm nào trong sinh hoạt hàng ngày


ở gia đình gây ảnh hưởng không tốt đến các


giác quan.



<b>BÀI SOẠN MINH HỌA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>



Thảo luận, trao đổi, chia sẻ


nâng cao năng lực ĐGTX các



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CÂU HỎI THU HOẠCH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CÂU HỎI THU HOẠCH</b>




1. ĐGTX là gì? Hãy nêu mục đích của


ĐGTX



2. Nêu các kĩ thuật ĐGTX trong môn


Tiếng Việt. Lấy 3 ví dụ về kĩ thuật nhận


xét bằng lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CÂU HỎI THU HOẠCH</b>



4. Đồng chí hãy thiết kế một công cụ sử


dụng kĩ thuật thang đo trong nhóm PP quan sát


để đánh giá thường xuyên ở một hoạt động cụ



thể trong môn TNXH (KH, hoặc LS&ĐL).

<i>Lưu ý: </i>



<i>Khơng lấy các ví dụ đã có sẵn trong tài liệu.</i>


<i> HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY</i>



Tên bài: ……… (mơn:…..)



Nội dung đánh giá: ………..


ĐGTX: Nhóm PPquan sát ; Kĩ thuật: …….……


Cơng cụ: ………



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38


</div>

<!--links-->

×