Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu ĐẠI SỐ 9 - T27 - HỆ SỐ GÓC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.95 KB, 5 trang )

Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9
Ngày soạn: …………..
Tiết 27: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a≠0)
A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (b

0).
II. Kỹ năng:
- HS biết tính góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường
hợp hệ số a > 0 theo công thức tgα. Trong trường hợp a < 0 có thể tính góc α
một cách gián tiếp.
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hai hàm số:
y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1
Nêu nhận xét về hai đường thẳng này?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Thế nào là hệ số góc của đường thẳng?


Cách tìm hệ số góc như thế nào?
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ hình 10 sgk.
HS: Theo dõi.
GV: Nêu khái niệm về góc tạo bởi
đường thẳng y = ax + b và trục Ox
như SGK.
HS: Chú ý và ghi nhớ.
GV: a > 0 thì góc α có độ lớn thế
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
y=ax+b (a ≠ 0).
a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và
trục ox
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9
nào?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs quan sát hình 10b
SGK và xác định góc α và nêu nhận
xét về độ lớn của góc α khi a < 0
HS: Trả lời.
GV: Cho hai hàm số:
y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1
xác định các góc α và nhận xét ?
HS: Trả lời.
GV: Vậy đường thẳng có cùng hệ số
a thì tạo với trục Ox các góc bằng
nhau: a=a'


α = α'
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Hình 11 a.
y=0,5x+2; y=x+2; y=2x+2
Hãy xác định các hệ số a của các
hàm số, xác định các góc α rồi so
sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với
các góc α?
HS: Trả lời.
GV: Tương tự hãy thực hiện với hình
11b?
HS: Thực hiện
α
A
O
x
T
y
a>0
+ a > 0 thì α là góc nhọn

T
A
α
x
y
O
+a < 0 thì α là góc tù
b. Hệ số góc
α

2
-4
2
-1
x
y
O
Các góc α này bằng nhau vì đó là 2 góc
đồng vị của hai đường thẳng song song.
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9
α
1
α
2
α
3
O
2
-4 -2
-1
y = 0,5x + 2 (1) có a
1
= 0,5 > 0
y = x + 2 (2) có a
2
= 1 > 0
y = 2x + 2 (3) có a
3
= 2 > 0
0 < a

1
< a
2
< a
3
=> α
1
< α
2
< α
3
< 90
0
β
1
β
2
β
3
2
4
2
1
O
x
y
y = -2x + 2 (1) có a
1
= -2 < 0
y = -x + 2 (2) có a

2
= -1 < 0
y = -0,5x + 2 có a
3
= -0,5 < 0
a
1
< a
2
< a
3
< 0 => β
1
< β
2
< β
3
< 0
Hoạt động 2
GV:
Ví dụ 1: Cho hàm số y=3x+2
a. Vẽ đồ thị của hàm số
b. Tính góc tạo bởi đường thẳng
y=3x+2 và trục Ox (làm tròn đến
phút)
HS: Suy nghĩ.
GV: Hãy xác định tọa độ giao điểm
của đồ thị với hai trục tọa độ?
HS: Trả lời.
GV: Hãy vẽ đồ thị của hàm số?

HS: Lên bảng thực hiện.
2. Ví dụ.
y=3x+2
A B
x 0 -
2
3
y 2 0
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9
GV: Xác định góc tạo bởi đường
thẳng y=3x+2 với trục Ox?
HS: Thực hiện.
GV: Xét tam giác vuông OAB, ta có
thể tính được tỉ số lượng giác nào của
góc α?
HS: Trả lời
GV: tgα = 3, 3 chính là hệ số góc của
đường thẳng y=3x+2
Hãy dùng MTBT xác định góc α
biết tgα=3?
HS: Thực hiện.
GV:
Ví dụ 2: Cho hàm số y=-3x+3
a. Vẽ đồ thị hàm số
b. Tính góc tạo bởi đường thẳng y=-
3x+3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
HS: Suy nghĩ.
GV: Để tính góc α, trước hết ta phải
tính góc ABO. Hãy tính góc ABO?
HS: Thực hiện.

GV: Từ đó hãy tính góc α?
HS: Thực hiện.
x
y
-
2
3
B
O
A 2
+ Trong tam giác vuông OAB có:
tgα=
3
3
2
2
==
OB
OA
≈≈
5418'3371
0
α
71
0
34'
a. y=-3x+3
A B
x 0 1
y 3 0

A
B
1
3
O
b. Xét tam giác vuông OAB
ta có góc OBA=
3
1
3
==
OB
OA
góc OAB
'3471
0

=>α=180
0
- góc OBA

108026'
IV. Củng cố
- Thế nào là hệ số góc của đường thẳng?
- Làm bài tập 27 sgk.
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9
V. Dặn dò
- Nắm vững kiến thức đã học.
- Làm bài tập 28, 29, 30 sgk.
- Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”.

Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />

×