Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu TUẦN 22 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.78 KB, 10 trang )

TUẦN 22
Lớp 1
Ngày giảng:
Tiết 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI TẬP TẦM VÔNG
PHÂN BIỆT CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
2. Kĩ năng:
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
-Biết phân biệt chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
3. Thái độ:
- Giúp HS tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia trò chơi theo nội dung bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : + Đàn phím điện tử.
2. Học sinh : +Tập bài hát.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Ôn bài hát: Tập tầm vông.
- GV đàn giai điệu bài hát.
- GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm
theo phách, tiết tấu lời ca.
Tập tầm vông tay không tay có.
Τ Τ Τ Τ Τ Τ Τ
x x x x x x x
- GV yêu cầu học sinh hát thể hiện tình cảm


vui tươi của bài hát.
- GV tổ chức hướng dẫn học sinh hát và
múa phụ hoạ bài hát.
- GV hướng dẫn học sinh hát và tập biểu
diễn theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá từng nhóm
- GV củng cố lại nội dung hoạt động1
Hoạt động 2: Phân biệt 3 chuỗi âm thanh.
- HS nghe và hát theo giai điệu đàn.
- Học sinh hát và vỗ tay đệm theo
hướng dẫn của gv.
- Hát vỗ tay theo phách
- Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh hát và múa phụ hoạ.
- Học sinh ôn tập và biểu diễn theo
nhóm.
- HS quan sát và đánh giá các nhóm .
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Sử dụng bảng phụ ghi 3 chuỗi âm thanh
khác nhau lên bảng
- Giáo viên đàn giai điệu cho HS phân biệt
3 chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
- Giáo viên đàn giai điệu nhiều lần cho học
sinh tập quen với cách phân biệt âm thanh đi
lên, đi xuống, đi ngang.
- GV cũng có thể hát để HS phân biệt 3
chuỗi âm thanh.
- Củng cố lại cho HS nhớ lại 3 chuỗi âm
thanh.

- HS quan sát.
- HS lắng nghe và tập phân biệt 3
chuỗi âm thanh.
- Học sinh thực hiện phân biệt 3 chuỗi
âm thanh theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS nghe, phân biệt 3 chuỗi âm thanh.
- Nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố :
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời và rút ra nội dung tiết học. GV củng cố
lại nội dung của bài.
5. Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
TUẦN 22
Lớp 2
Ngày giảng:
Tiết 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
Nhạc và lơi: Hoàng Hà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
2. Kĩ năng:
- Hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa.
- Thông qua trò chơi có thể đoán được tiết tấu các câu hát trong bài.
3. Thái độ:
- Qua bài hát các em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : + Đàn phím điện tử, song loan, thanh phách.
2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài hát Hoa lá mùa
xuân.
- GV đàn giai điệu bài hát.
- GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm
theo từng tổ, nhóm.
- GV kiểm tra, đánh giá từng tổ.
- GV hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hát
kết hợp với múa phụ hoạ.
- GV tổ chức cho học sinh tập biểu diễn
theo từng tổ, nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá từng tổ.
- HD hát đối đáp từng câu. Chia 2 dãy hoặc
4 tổ để hát.
Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác vận
động phụ họa.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn vài động tác
đơn giản hoặc gợi ý cho HS tự tìm động tác.
* Trò chơi: Nghe tiết tấu đoán câu hát.
- HS nghe và hát theo giai điệu đàn.
- Học sinh hát, vỗ tay đệm theo, tổ,
nhóm thực hiện.
- Học sinh quan sát, thực hiện múa phụ
hoạ.
- Học sinh biểu diễn theo tổ, nhóm và
nhận xét các nhóm thực hiện.
- Học sinh luyện múa theo tổ, dãy.

- HS nghe, quan sát, thực hiện.
- Dùng thanh phách hoặc song loan gõ âm
hình tiết tấu một số câu hát trong bài và sau
đó hỏi HS đoán xen đó là câu hát nào trong
bài?
- HS nghe và đoán câu hát trong bài.
4. Củng cố:
- Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố
lại.
- Cả lớp hát và múa lại bài hát Hoa lá mùa xuân và vận động phụ họa theo nhạc đệm.
5. Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ
hoạ.
TUẦN 22
Lớp 3
Ngày giảng:

Tiết 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát thuộc, đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Nhận biết khuông nhạc và khóa son.
2. Kĩ năng:
- Hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo nhịp 3.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình bạn bè thân ái.
II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: + Đàn phím điện tử.
+ Bảng phụ kẻ khuông nhạc và khóa son.
2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Cùng múa hát
dưới trăng.
- GV đàn giai điệu bài hát.
- GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm
theo nhịp theo từng tổ, nhóm.
Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng xanh khu
   
- GV kiểm tra, đánh giá từng tổ.
- GV hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hát kết
hợp với múa phụ hoạ.
- GV tổ chức cho học sinh tập biểu diễn theo
từng tổ, nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá từng tổ.
Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khóa
son.
- GV treo bảng phụ và giới thiệu cho HS biết
về khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ và 4 khe nhạc
số thứ tự của dòng và khe được tính từ dưới
lên trên.
- Khoa son được đặt ở đầu khuông nhạc nốt
- HS nghe và hát theo giai điệu đàn.
- Học sinh hát, vỗ tay đệm theo, tổ,

nhóm thực hiện.
- Học sinh quan sát, thực hiện múa phụ
hoạ.
- Học sinh biểu diễn theo tổ, nhóm và
nhận xét các nhóm thực hiện.
- HS quan sát, theo dõi.
- HS quan sát, ghi nhỡ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×