Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu tuan 18 CKTKN lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.23 KB, 16 trang )

tuần 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 15.
- Kế hoạch hoạt động tuần 16.
Tiết 2: Thể dục
đ/c Nguyễn Văn Dơng dạy
Tiết 3: Toán
Tiết 86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Giảng bài
* Dấu hiệu chia hết cho 9.
+ Dựa vào bảng chia 9. Lấy ví dụ về các số
chia hết cho 9.
+ Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
+ Nhận xét gì về tổng của các chữ số của
các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
+ Các số không chia hết cho 9 thì có đặc
điểm nh thế nào?
-Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 2,5,9.
c. Thực hành:
Bài 1:Trong các số sau, số nào chia hết cho
9?
- Cho hs làm bài.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Số nào trong các số sau không chia
hết cho 9?
- Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho
9.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết hai số có ba chữ số chia hết cho
9
- Yêu cầu hs viết số.
- Nhận xét.
- 2 Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9,
18, 27, 36, 45, 54,...
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9
là 34, 58, 244, 7561,...
+ Các số chia hết cho 9 có tổng các
chữ số chia hết cho 9.
VD :657 = 6 + 5 + 7 = 18
18 : 9 = 2
+ Tổng các chữ số không chia hết cho
9.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Số chia hết cho 9 trong các số đã cho
là: 99; 108; 5643; 29385.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96;
7853; 5554; 1097.
- Hs nêu yêu cầu.

- Hs viết số, đọc các số vừa viết đợc.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để đợc
số chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs điền số cho thích hợp.
315 ; 135 ; 227
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Tập đọc.
Tiết 35: Ôn tập học kì I ( tiết 1)
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút)
; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ
đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật
trong bài tập đọc là kể chuyện thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng(tiếp
theo ) và trả lời câu hỏi
2. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn học sinh ôn tập:

* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv hớng dẫn học sinh lần lợt từng em lên
bốc thăm chọn bài.
- Tổ chức kiểm tra đọc lần lợt từng em.
- Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn
hs vừa đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
- Tổ chức cho hs hoàn thành bảng.
- 2 Hs đọc bài.
- Hs thực hiện bốc thăm tên bài và
thực hiện đọc bài theo yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo
mẫu.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông trạng thả
diều
Trinh Đờng Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu
học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thuỷ
Bạch Thái Bởi
Từ điển nhân
vật LS VN
Bạch Thái Bởi từ tay trắng, nhờ có
chí đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bởi

Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi kiên trì khổ
luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô
Đa Vin-xi
Ngời tìm đ-
ờng lên các vì
sao
Lê Quang
Long Phạm
Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ớc
mơ, đã tìm đợc đờng lên các vì sao.
Xi - ôn - cốp -
xki
Văn hay chữ
tốt
Truyện đọc 1
(1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ
đã nổi danh là ngời văn hay chữ tốt.
Cao bá Quát
Chú Đất Nung
(phần1-2)
Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong
lửa đã trở thành ngời mạnh mẽ, hữu
ích. Còn hai ngời bột yếu ớt gặp n-
ớc suýt bị tan ra.
Chú Đất
Nung
Trong quán

ăn Ba cá
bống
A-lếch-xây
Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã
moi đợc bí mật về chiếc chìa khoá
vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng
Phơ - bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về
thế giới rất khác ngời lớn.
Công chúa
nhỏ
- Gv nhận xét, tổng kết bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 5 - Đạo đức
Tiết 18: ôn tập thực hành kĩ năng học kì I
I, Mục tiêu
- Củng cố các kiển thức đã học về trung thực, tiết kiệm tiền của.
- Biết yêu thơng ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những ngời lao
động, vợt khó trong học tập.
II, Chuẩn bị
- Phiếu bài tập.
III, Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao phải yêu lao động ?
2. Hớng dẫn học sinh thực hành
MT: Ôn tập, thực hành các kĩ năng đã học.
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để
thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề
Trung thực trong học tập
- 1 em nêu
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột
B để đợc câu hoàn chỉnh. Hs đọc các
câu đó.
Cột A Cột B
- Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra.
- Hỏi bạn trong giờ kiểm tra.
- Không cho bạn chép bài của mình trong
giờ kiểm tra.
- Thà bị điểm kém.
- Trung thực trong học tập.
- Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép
bài.
- giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời
yêu mến
- là thể hiện sự thiếu trung thực trong
học tập
- giúp bạn mau tiến bộ.
- là thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt tr-
ớc ý em cho là đúng.
- Hs nêu yêu cầu.

- Hs thực hiện khoanh tròn vào chữ cái
Tiết kiệm tiền của là:
a, ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc.
b, Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
Bài 3: Điều gì có thể xảy ra đối với mỗi tr-
ờng hợp sau đây:
a, Ra khỏi nhà quên tắt điện.
b, Bữa ăn nào cũng thừa nhiều thức ăn,
phải đổ đi.
c, Hay làm hỏng, làm mất đồ dùng sách
vở.
Bài 4: Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ, em cần làm gì trong mỗi tình huống
sau đây:
a, Cha mẹ vừa đi làm về.
b, Cha mẹ đang bận việc.
c, Ông bà cha mẹ bị ốm, mệt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập thực thành thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
đặt trớc ý đúng.
- Hs thảo luận và trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 87: Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong tình huống đơn giản.
II, Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Những số nh thế nào thì chia hết cho 9 ?
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
* Dấu hiệu chia hết cho 3.
+ Hãy lấy VD về số chia hết cho 3?
- Gợi ý hs tính tổng của 1 + 2
Ta có 12 = 1+ 2 = 3
3: 3 = 1
+ Số không chia hết cho 3?
- Nhận xét.
+ Những số nh thế nào thì chia hết cho 3 ?
- 1 hs nêu
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 3:
3 : 3 = 1; 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4;....
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 3:
4 : 3 = 1 d 1; 383 : 3 = 127 d 2;.....
- Hs nhận xét về các số bị chia trong
các phép chia cho 3.
- Hs nêu : Các số có tổng các chữ số
chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 .
- HS nhắc lại
b. Luyện tập:

Bài 1: Trong các số, số nào chia hết cho 3?
- Nhận xét.
Bài 2: Trong các số, số nào không chia hết
cho 3?
- Nhận xét.
Bài 3:Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3
- Tổ chức cho hs thi xem ai viết đúng, nhanh
- Nhận xét.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để đợc
các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số không chia hết cho 3 là: 502;
6823; 55553; 641311.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết các số có ba chữ số chia hết
cho 3 là: 453; 249; 768.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống để đợc các số
chia hết cho 3, không chia hết cho 9
là:
564; 795; 2543.
............................................................................................................................................

......................................................................................................................................
Tiết 2: Chính tả
Tiết 18: Ôn tập tiếng việt học kì I (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật ở trong bài tập đọc đã học (BT2); bớc đầu biết
dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc ở bài tập 3 .
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu tên bài tập đọc học thuộc lòng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn học sinh ôn tập
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tổ chức cho hs bốc thăm tên bài.
- Gv yêu cầu hs đọc bài, trả lời 1-2 câu hỏi
về nội dung bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
(Kiểm tra khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
* Hớng dẫn luyện tập:
Bài 2: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật
đã học.
- Tổ chức cho hs đặt câu.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra
của gv.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đặt câu hỏi về các nhân vật.
- Hs nối tiếp nêu câu đã đặt.
VD:

a, Nguyễn Hiền là ngời rất có chí.
b, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi khổ công tập
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để
khuyến khích, khuyên nhủ bạn?
- Gợi ý để hs đa ra các tình huống sử dụng
thành ngữ, tục ngữ nhằm mục đích khuyên
nhủ, khuyến khích bạn.
- Nhận xét.
2, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
vẽ mới thành tài.
c, Xi-ôn- cốp xki là ngời tài giỏi.
d, Cao Bá Quát khổ công luyện chữ.
e, Bạch Thái Bởi là ngời tài ba, chí lớn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn các thành ngữ, tục ngữ
thích hợp để khuyến khích, khuyên
nhủ bạn.
a,Có chí thì nên.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Ngời có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b,Chớ thấy sang cả mà rã tay chèo.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Thất bại là mẹ thành công.
Thua keo này, bày keo khác.
c, Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.

Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 35: Ôn tập học kì I ( tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuytện; bớc đầu viết đoạn mở bài
gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2 ).
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc,
học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện
ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết:
a, Mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai
cách kết bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×