Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Đại số 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình - Trường THPT Đức Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.53 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. Gi¸o ¸n Bài 2. đại cương về bất phương trình (1 tiÕt) I. Môc tiªu. 1. VÒ kiÕn thøc.  Nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn; bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương bất phương trình.  Nắm được khái niệm điều kiện của bất phương trình và nghiệm của bất phương trình. 2. VÒ kÜ n¨ng.  Biết được hai bất phương trình có tương đương với nhau hay không.  Sử dụng phép biến đổi tương đương để giải một số bất phương trình đơn giản. 3. VÒ t­ duy.  Ph¸t triÓn t­ duy l«gic vµ thuËt to¸n. 4. Về thái độ.  Nghiªm tóc, cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thùc tiÔn.  Học sinh đã được học các kiến thức tương tự về phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Phương tiện.  Sử dụng bảng phụ để nêu câu hỏi trắc nghiệm. III. Phương pháp dạy học.  Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Néi dung bµi d¹y. Ngµy 05/01/2008. TiÕt thø 48. Hoạt động 1. Khái niệm về BPT một ẩn. Hoạt động của học sinh  Nghe hiểu khái niệm.. Hoạt động của giáo viên  GV nêu định nghĩa BPT 1 ẩn như SGK (?) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT sau: a) 0.5x > 3 ; b) |x|  1  Chia HS thành nhóm..  Nghe, hiểu nhiệm vụ. a) Ta có: 0.5x > 3  x <6  x  ; 6 . b) x  1  1  x  1 Tập nghiệm: s = [ 1; 1]. Hoạt động 2. Bất phương trình tương đương. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên  GV nêu KHởI NGHĨA 2 BPT tương đương. 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu (SGK). (?) Các khẳng định sau đúng hay sai.. a) sai b) sai. a) x  x  2  x  2  x  0. b). . . 2. x 1  1  x 1  1. ?  Khẳng định sau đúng hay sai.. Khẳng định vừa nêu là đúng.. víi ®k x > 2, ta cã: 1 11 x  2 x-2 Hoạt động 3. Biến đổi tưoơg đương BPT. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên  GV nêu các phép biến đổi tương đương BPT (SGK). (?) Các khẳng định sau đúng hay sai.. 1 1 1  x 1 x x x x  1 b) 2 x2 x 1 1 1 c) 3x  2    3x  2  0 x4 x4 a) x . a) Sai b) Sai c) Đúng. Hoạt động 4. Các hệ quả.. f x   g x   [f x ]3  [g x ]3 f x   g x   [f x ]2  [g x ]2 víi f x   0 vµ g x   0, x  D. Hoạt động 5. Cũng cố:  Khái niệm BPT, 2 BPT tương đương.  Các phép biến đổi tương đương BPT Hoạt động 6. BTVN: 21 > 24 (SGK). Gi¸o ¸n Bài 3. bất phương trình và hệ bất phương tr×nh bËc nhÊt mét Èn (3 tiÕt) I. Môc tiªu. 1. VÒ kiÕn thøc.  Nắm được cách giải bất phương trình và hệ. bất phương trình bậc nhất một ẩn.. 2. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu.  BiÕt ®­îc c¸ch biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè.  Nhí ®­îc c¸ch lÊy nghiÖm cña hÖ trªn trôc sè. 2. VÒ kÜ n¨ng.  Giải được bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.  Lấy được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình trên trục số.  Giải và biện luận được một số bất phương trình và hệ bất phương trình đơn giản. 3. VÒ t­ duy.  Ph¸t triÓn t­ duy l«gic vµ thuËt to¸n. 4. Về thái độ.  Nghiªm tóc, cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thùc tiÔn.  Học sinh đã được học các kiến thức cơ bản về phương trình và hệ phương trình và các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Phương tiện.  Sử dụng bảng phụ để biểu diễn tập nghiệm,.... III. Phương pháp dạy học.  Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Néi dung bµi d¹y. TiÕt 1 Ngµy 07/01/2008. TiÕt thø 49. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phép biến đổi tương đương BPT.  Giải các BPT sau: 5x + 3  0 6x + 2 < 0 GV gọi 1 HS lên bảng, đồng thời ktra các HS khác. Hoạt động 2. Giải và biện luận BPT dạng ax + b < 0 Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ. Tìm cách giải quyết bài toán. mx + 1 > x + m2  (m1)x > m2  1 (1) * m = 1: (1)  0x > 0 (vn) * m > 1: (1)  x > m + 1 * m < 1: (1)  x< m + 1  Kluận Ghi nhận kiến thức.  m = 1: (2) Có tập nghiệm là R  m > 1: (2) Có tập nghiệm là [m+1;+  ]  m < 1: (2) Có tập nghiệm là (  ; m+1] (3)  (2m 1)x  4m  3. .m>. Hoạt động của giáo viên  GV cho HS giải sau đó tóm tắt kquả như SGK (?) Giải và biện luận BPT: mx + 1 > x + m2 (1)  chia HS thành nhóm  Cử đại diện nhóm trả lời.  Chỉnh sữa, hoàn thiện ( nếu có) (?) Từ đó hãy suy ra tập nghiệm của BPT mx + 1  x + m2 (2) (?) Giải và biện luận BPT 2mx  x + 4m  3 (3). 1 4m  3 : (3)  x  2 2m  1. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Đức Thọ. .m<. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. 1 4m  3 : 3  x  2 2m  1. 1 : 3  0x  1 2 t / m x. .m. Hoạt động 3. Cũng cố.  Cách giải và biện luận BPT ax + b < 0; ax + b  0. Hoạt động 4. BTVN: 25, 26, 28 (SGK) TiÕt 2 Ngµy 10/01/2008. TiÕt thø 50. Hoạt động 5. Kiểm tra bài cũ:  Tóm tắt cách giải và biện luận BPT ax + b < 0  Giải các BPT sau: 1)-3x + 2  0 2)5x + 8  0 Tìm tất cả các gtrị x t/m đồng thời 2 BPT trên. GV gọi 2 HS lên bảng, đồng thời Ktra các HS khác. Hoạt động 6. Giải hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Hoạt động của học sinh Ta giải từng BPT của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.  Giải từng BPT của hệ ta được:. 5 3. S1 = (  ; ]. 3 s 2  [- ; ) 2 5 s3  (1; ] 3 5  s = (-1; ] 3 Ta có 2 đẳng thức trên đồng thời xảy ra. Hoạt động của giáo viên (?) Qua ví dụ, hãy nêu cách giải hệ BPT 1 ẩn. (?) Giải hệ BPT.. 3x  5  0  2x  3  0 x  1  0 . (?) Tìm các gtrị của x để đồng thời xảy ra hai đẳng thức | 3x + 2 | = 3x + 2 Và | 2x  5 | = 5  2x. 3x  2  0  2x  5  0 2  x    2 5 3   x 3 2 x  5  2. (?) Với gtrị vào của m thì hệ BPT sau có nghiệm.. 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu.  x  2m  0  2x  3  0.  BPT x + 2m < 0  x< 2m Có tập nghiệm S1 = (  ;2m). 3 2 3 cã tËp nghiÖm S 2  [ ; ) 2 HÖ cã nghiÖm  S1  S2  . BPT 2x  3  0  x . . 3 3  2m  m   2 4. Hoạt động 7. Cũng cố:  Cách giải hệ BPT bậc nhất 1 ẩn. Hoạt động 8. BTVN: 27, 29, 30 (SGK) TiÕt 3 Ngµy 15/01/2008. TiÕt thø 51. Hoạt động 9. Ktra bài cũ: 1) Giải và biện luận BPT m(x + 3)  2x + 4. 7x  3  2 x  5 . 2) Giải hệ BPT . 3x  4k  0. ( Gọi 2 HS lên bảng, đồng thời ktra các HS khác). Hoạt động 10. Rèn luyện kỹ năng giải BPT và hệ BPT Bài 1: Giải các BPT. a) b).     2 1  2 x  3  2 2 x 3. 2.  x 3. 2. Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Tìm cách giải quyết bài toán đúng và nhanh nhất.. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh.  Chia HS thành nhóm.  Cử đại diện nhóm đưa ra kết quả.  Chỉnh sữa hoàn thiện.. 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. a)BPT  x 2  2 3x  2  x 2  2 3x  2 1  4 3x  2  x  2 3 1  TËp nghiÖm S=[ ; ) 2 3. .    S  1  2;  . b)BPT  1  2 x  1  2. . 2. Bài 3: Giải hệ BPT:.   x  1  2x  3 1  2  3x  x  5  5  3x   x  3 3  2 Hoạt động của học sinh  Giải quyết bài toán. (1)  x  2  S1 = [2;+  ]. Hoạt động của giáo viên  Các hoật động như trên.. 5 5  S2 = (  ; ) 2 2 3  5  3x  2x  6. (2)  x .  5x  11  x  . 11 5. 11 ; ) 5 5 vËy s = [2; ) 2.  S3  [-. Bài 3: Tìm m để hệ BPT sau vô nghiệm.. x  32  x 2  7x  1  2m  5x  8 Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Tìm cách giải quyết bài toán.. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh.  Chia HS thành nhóm.. 6 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. x 2  6x  9  x 2  7x  1 HÖ   2m  5x  8 8  x   13x  8 13   5x  2m  8  x  2m  8  2 8 2m  8 HÖ VN    16  26m  104 13 2 60 m 13 Hoạt động 11. Cũng cố:  Cách giải và biện luận BPT ax + b < 0; ax + b  0.  Giải hệ BPT bậc nhất 1 ẩn. Hoạt động 12. BTVN: Các bài tập còn lại (SGK).. Gi¸o ¸n Bµi 4. DÊu cña nhÞ thøc bËc nhÊt (2 tiÕt) I. Môc tiªu. 1. VÒ kiÕn thøc.  N¾m ®­îc kh¸i niÖm nhÞ thøc bËc nhÊt vµ dÊu cña nã.  Nắm được các ứng dụng của nó: Giải bất phương trình tích; bất pt chứa ẩn ở mẫu và bất pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. VÒ kÜ n¨ng.  Xét được dấu của nhị thức bậc nhất và áp dụng dấu của nhị thức để giải một số phương trình ; bất phương trình đơn giản. 3. VÒ t­ duy.  Ph¸t triÓn t­ duy l«gic vµ thuËt to¸n. 4. Về thái độ.  Nghiªm tóc, cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thùc tiÔn.  Học sinh đã được học các kiến thức về phương trình và bất phương trình. 2. Phương tiện.  Sö dông b¶ng phô vÏ b¶ng xÐt dÊu nhÞ thøc,..... III. Phương pháp dạy học.  Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Néi dung bµi d¹y. TiÕt 1 Ngµy 20/01/2008.. 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. TiÕt thø 52. Hoạt động 1. Giải các BPT sau: a)2x  3 > 0 b)3x +8 > 0 ( GV Giao nhiệm vụ cho học sinh, gọi 2 HS lên bảng) Hoạt động 2. Dẫn vào định lí. Xét dấu f(x) = 2x  6 Hoạt động của học sinh Ta có f(x) > 0  2x  6 > 0  x > 3 f(x) < 0  x < 3 ptích f(x) = ax + b = a(x . Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh.  Từ việc xét dấu f(x) = 2x  6, Hãy tìm cách xét dấu f(x) = ax + b, với a0  Phát biểu định lí như SGK. _ Minh hoạ bằng đò thị.. b ). a. b  NÕu x   th × f x  cïng dÊu a a b NÕu x<- th× f x  tr¸i dÊu a a Hoạt động 3. Một số ứng dụng. Hoạt động của học sinh Xét dấu P(x): 2 3   1 x x3 x+1.   0 + + 0.  + + 2  3x p(x)   Tập nghiệm của (1) là:. 3. 0 0.  +  +. 0. 0. + + +  . 2 3 3 5  0 Ta có (2)  x  2 2x  1 x7   0 3 x  2 2x  1. Hoạt động của giáo viên a) Giải BPT sau:. x  3x  12  3x   0 1 §Æt P x   x  3x  12  3x  Hãy xét dấu P x , từ đó suy ra tập nghiệm cña BPT 1. S = (  ;1)( ;3 ). b) Giải BPT chứa ẩn ở mẫu: (?) Giải BPT. 3 5  x  2 2x  1. 2 .  Hãy biến đổi tương đương BPT (2). Xét dấu VT của (3) suy ra tập nghiệm BPT là:. 1 2. (   ;7]( ;2 ). c) Giải BPT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. (?) Giải BPT | 2x 1| < 3x + 5 (4)  Hãy mở dấu GTTĐ của 2x + 1 và giả BPT trên từng khoảng.. 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Đức Thọ. +/Víi x <. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. 1 ta cã 2. 4   1  2x  3x  5  x    / KÕt hîp víi ®k x<. 4 5. 1 ta ®­îc: 2. 4 1 - x 5 2 1 +/x  ta cã: 2 4   2x  1  3x  5  x  6 1 1 ta ®­îc x  2 2  4  VËy tËp nghiÖm cña 4  lµ:  - ;    5 . KÕt hîp víi x . Hoạt động 3. Cũng cố:  Định lí về dấu nhị thức bậc nhất.  cách giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu, PT và BPT chứa dấu GTTĐ. Hoạt động 4. BTVN: Lµm c¸c bµi tËp 32 - 41 trong SGK trang 126-127. TiÕt 1 Ngµy 23/01/2008. TiÕt thø 53. Hoạt động 5. Kiểm tra bài cũ. 1) Phát biểu định lí về dấu nhị thức bậc nhất. 2) Nêu cách giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu. Gọi 2 Học sinh lên bảng, đồng thời kiểm tra các HS khác. Hoạt động 6. Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lí về dấu nhị thức bậc nhất. Bài 1: Giải BPT:. a) b). 3 5  1-x 2x  1.  2  3 x  1 . 3 2. Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Giải BPT đã cho theo các bước như đã học.. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh.. 9 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. 3 5  0 1-x 2x  1 11x  2  0 1  x 2x  1. a) BPT . (?) Biến đổi tương đương các BPT đã cho rồi xác định tập nghiệm.?. x Ðt dÊu VT ta ®­îc tËp nghiÖm lµ: 1   -;-    2 . . b) BPT  - 2  3  .  2  3 x  1 . 3 2.  2  3 1 3  2 1 x 2 3 2 3. . Bài 2: Giải và biện luận BPT 2x . . 2 x  m   0. 1. Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Tìm cách xét dấu VT.. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh. (?) Tuỳ theo gtrị của m, hãy xét dấu VT (1). Từ đó suy ra tập nghiệm của (1).. 2.  2 2  ) m= : 1   x   0 2 2  . 2 2 . TËp nghiÖm S = |R\{ } 2 2  2 2 +) m > : S =  -;   m;   2 2    2  2 ) m < : S = -;m    ;   2  2   x  5 7  2x  0 Bài 3: Giải và biện luận hệ BPT sau theo m.   x  m  0 x. . . Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.. . 2  3. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh. (?) Tìm tập nghiệm của BPT (2) (?) Tìm tập nghiệm của BPT (3) (?) Tuỳ theo gtrị của m hãy tìm tập nghiệm của hệ.. 7 x 5 2 3  x  m.  Ta cã: 2  . 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Đức Thọ.  ) NÕu m  +) NÕu. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. 7 : HÖ VN. 2. 7  m  5 : hÖ cã tËp nghiÖm lµ: 2. 7 ;m] 2 +) NÕu m  5 : HÖ cã tËp nghiÖm lµ: (. (. 7 ; 5) 2. Hoạt động 7.Củng cố:  Định lí về dấu nhị thức bậc nhất.  Giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu, BPT và PT chứa dấu GTTĐ Hoạt động 8.BTVN: 37, 40, 41 (SGK trang 127).. Gi¸o ¸n Bài 5. Bất phương trình và hệ bất phương tr×nh bËc nhÊt hai Èn (3 tiÕt) I. Môc tiªu. 1. VÒ kiÕn thøc.  Nắm dc khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.  Nắm được khái niệm miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất pt bậc nhất hai ẩn.  Nắm được cách xác định miền nghiệm của bất pt và hệ bất pt bậc nhất hai ẩn. 2. VÒ kÜ n¨ng.  Giải được bất phương trình bậc và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.  Giải được một số bài toán liên quan đến thực tế nhờ miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhÊt hai Èn. 3. VÒ t­ duy.  Ph¸t triÓn t­ duy l«gic vµ thuËt to¸n. 4. Về thái độ.  Nghiªm tóc, cÈn thËn vµ chÝnh x¸c.  ThÊy ®­îc To¸n häc cã øng dông trong thùc tiÔn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thùc tiÔn.  Học sinh đã được học cách vẽ đường thẳng và điểm trong mặt phẳng. 2. Phương tiện.  Sử dụng bảng phụ để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình  Sử dụng bảng phụ để nêu câu hỏi trắc nghiệm. III. Phương pháp dạy học.. 11 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu.  Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Néi dung bµi d¹y. TiÕt 1 Ngµy 25/01/2008. TiÕt thø 54. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. 1) Khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của tập nghiệm. 2) Biểu diến hình học tập nghiệm của PT 3x + y = 0. GV gọi 2 HS lên bảng, đồng thời Ktra các HS khác. Thông qua kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài mới. Hoạt động 2. Bất PT bậc nhất 2 ẩn và miền nghiệm của nó. Hoạt động của học sinh.  Vẽ đt (d): ax + by + c = 0  Xét điểm M(x0; y0) d.  Nếu ax0 + by0 + c < 0 chứa điểm M là miền nghiệm của BPT ax + by + c < 0  Nếu ax0 + by0 + c > 0 thì ta lấy nữa mặt phẳng bờ d không chứa M.. Hoạt động của giáo viên  GV nêu khái niệm BPT bậc nhất 2 ẩn và miền nghiệm của nó (như SGK).  GV nêu khái niệm miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn.  GV nêu định lí (SGK). (?) Từ định lí hãy suy ra cách xác định miền nghiệm của BPT ax + by + c < 0. Hoạt động 3. Cũng cố kiến thức thông qua VD. Xác định miền nghiệm của BPT 3x + y  0. Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Tìm cách giải quyết bài toán nhanh nhất. y 3. (d). Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh.  Hướng dẫn HS các bước tìm miền nghiệm của BPT.  Phát hiện và sữa chữa các sai lầm.. M. -1. 0. x. Hoạt động 4. Các ví dụ vận dụng. Hoạt động của học sinh Lấy M(1; 1) ta thấy (1; 1) không là nghiệm của BPT đã cho. Vậy miền nghiệm của BPT là nửa mp không chứa điểm M(1; 1).. 12 Lop10.com. Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. VD2: Biểu diễn miền nghiệm của BPT: 3x  2y +2  0 Hoạt động 5. Củng cố: Cách xác định miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn. BTVN: 1 (SGK) TiÕt 2 Ngµy 28/01/2008. TiÕt thø 55. Hoạt động 6. Hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Hoạt động của học sinh  Ta xác định miền nghiệm của từng BPT trong hệ. Khi đó miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ BPT đã cho. Y. 2. -2. -1. 0. (?) Xác định miền nghiệm của hệ BPT. 3x  y  3  0  2x  3y  6  0 2x  y  4  0 . 3. -3. Hoạt động của giáo viên (?) Nêu cách xác định miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.. X. -2 -4. Hoạt động 7. Áp dụng vào một bài toán kinh tế. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên x và y phải thoả mãn các điều kiện: Lấy ví dụ ở SGK Giả sử ta cần sử dụng x tấn nguyên liệu loại I và y tấn 0  x  10 nguyên liệu loại II. Khi đoóx và y phải thoả mãn các điều 0  y  9  kiện gì? I   ? Tổng số tiền phải mua nguyên liệu là bao nhiêu? 2x  y  14 ? Hãy tìm cặp (x; y) thoả mãn hệ (I) sao cho 2x  5y  30 T = 3x + 4y nhỏ nhất. ? Hãy xác định miền nghiệm của hệ (I) Tổng số tiền mua nguyên liệu là T = 3x + 4y  Sau khi học sinh giải xong, giáo viên treo tranh vẽ hình 4.7 (SGK) và chỉ cho học sinh thấy rằng miền nghiệm của hệ (I) chiínhlà miền tứ giác ABCD. Khi đó T sẽ đạt GTNN tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD.  T(5; 4) = 32 là GTNN Hoạt động 8. Củng cố và ra bài tập về nhà:  Củng cố: + Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. + Áp dụng vào bài toán tìm cực trị của biểu thức F(x; y) = ax + by  Bài tập Về nhà: 43, 44 (SGK) TiÕt 3. 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu Ngµy 03/02/2008.. TiÕt thø 56. Hoạt động 9. Kiểm tra bài cũ.  Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0 (ax + by + c  0) Giáo viên gọi học sinh lên bảng, đồng thời kiểm tra các học sinh khác. Hoạt động 10. Xác định miền nghiệm của bất phương trình: 2x  Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Thực hiện các bước xác định miện nghiệm của bất phương trình (1) Vẽ đường thẳng d: 2x . 2y  2  2  0. 2. 2y  2  2  0 1. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh cho học sinh.  Chia học sinh thành các nhóm.  Cử đại diện nhóm trình bày kết quả.  Sửa chữa kịp thời các sai lầm.  Kết luận.. 1. O. 1. 2. -1. -2. Lấy O(0; 0) ta thấy thoả mãn (1). Vậy miền nghiệm của (1) là nửa mặt phẳng bờ d chứa O.. x y  2  3  1  0 2  Hoạt động 11. Xác định miền nghiệm của hệ:  2x  y  3  0 3  2 Hoạt động của học sinh  Nghe, hiểu nhiệm vụ.  Xác định miền nghiệm của từng bất phương trình (2) và (3). x y  1  0 2 3 y (d3): 2x   3  0 2.  Vẽ các đường thẳng (d2):. 14 Lop10.com. Hoạt động của giáo viên  Giao nhiệm vụ cho học sinh.  Chia học sinh thành nhóm.  Cử đại diện nhóm trình bày kết quả.  Sửa chữa các sai lầm  Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. 6. 4. 3 2. O. 2. Miền nghiệm của hệ là phần không bị gạch bỏ Hoạt động 12. Củng cố và ra bài tập về nhà:  Củng cố: Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.  Bài tập về nhà: 43b), 46, 47 (SGK).. Gi¸o ¸n Bµi 6. dÊu cña tam thøc bËc hai (1 tiÕt) I. Môc tiªu. 1. VÒ kiÕn thøc.  Nắm được dạng của tam thức bậc hai và định lý về dấu của tam thức bậc hai. 2. VÒ kÜ n¨ng.  xét được dấu của tam thức bậc hai trong tất cả các trường hợp. 3. VÒ t­ duy.  Ph¸t triÓn t­ duy l«gic vµ thuËt to¸n. 4. Về thái độ.  Nghiªm tóc, cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thùc tiÔn.  Học sinh đã được học các kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị của nó. 2. Phương tiện.  Tranh vẽ đồ thị hàm số bậc hai, thước kẻ,..... III. Phương pháp dạy học.  Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Néi dung bµi d¹y. Ngµy 08/02/2008. TiÕt thø 57. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.  Nêu hình dạng đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a  0) trong các trường hợp: a>0, a<0. 15 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Đức Thọ. Gi¸o viªn: NguyÔn §øc HËu. Giáo viên gọi một học sinh lên bảng, đồng thời kiểm tra các học sinh khác. Thông qua kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài mới. Hoạt động 2. Dấu của tam thức bậc hai. Tranh vẽ: Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( Trang 138 SGK) Hoạt động của học sinh F(x) cùng dấu với a,  x  R. Hoạt động của giáo viên  Giáo viên treo tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c trong trường hợp  < 0. b F(x) cùng dấu a,  x   . Giáo viên treo tranh vẽ đồ thị hàm số 2a y = ax2 + bx + c trong trường hợp  = 0. F(x) khác dấu a,  x  (; x1)  (x2, +) Giáo viên treo tranh vẽ đồ thị hàm số F(x) khác dấu a,  x  (x1; x2) y = ax2 + bx + c trong trường hợp  < 0. Ghi nhận kiến thức. Giáo viên treo tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c trong trường hợp  > 0.  Phát biểu định lý. Hoạt động 3. Cũng cố định lí thông qua xét dấu các tiếp tam thức bậc hai: a) f(x) = 2x2 +5x 2. b) f(x) = 4x2  12x +9. c) f(x) = x2  3x +5. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh lên bảng thực hiện hoạt động a) a = -2 < 0 vµ  = 9 > 0 => f(x) > 0 khi - Cho häc sinh kh¸c nhËn xÐt -1/2 < x < 2 vµ f(x) < 0 khi x > 2 hoÆc x < -1/2. - ChØnh s÷a nh÷ng sai sãt cña häc sinh . b) Ta cã a = 4 > 0 vµ / = 0 => f(x) > 0 víi mäi 3 x . 2 c) Ta cã a = 1 > 0 vµ  = -11 < 0 => f(x) > 0 víi mäi sè thùc x. Hoạt động 4.Cũng cố định lí bằng cách nhấn mạnh trường hợp dấu của tam thức không thay đổi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Từ định lí ta suy ra: ? Hãy cho biết điều kiện cần và đủ để f(x) = ax2 + bx + c > 0 x a  0 f(x) > 0  x   ( Tương tự f(x) < 0 với  x).  0. a  0 f(x) < 0  x     0. ? Với giá trị nào của m thì f(x) = (2  m)x2  2x + 1 luôn dương Giáo viên hướng dẫn học sinh xét 2 trường hợp của m: m = 2 và m  2. m = 2: f(x) = 2x + 1 lấy cả giá trị dương và âm.. 2  m  0 m<1  '  m  1  0. m  2: f(x)>0 xR . Vậy m < 1 là đáp số cần tìm Hoạt động 5. Củng cố và ra bài tập về nhà:  Củng cố: Định lí về dấu tam thức bậc hai.  Bài tập về nhà: 49  52 (SGK). 16 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×