Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tập trung toàn trường. Tiết 2 : TOÁN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Bước đầu biết nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số - Biết đọc, viết phân số. Làm được bài tập1, 2. 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận trong khi học bài II.Đồ dùng: - Giáo viên : Hình minh họa như sgk - BP - Học sinh : Sách giáo khoa, vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm - Nêu cách tính diện tích - Nêu tra bài cũ hình bình hành? 2. Bài mới 31’ 2.1 Giới thiệu bài 2.2 GT về phân số. - Dán bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu. ? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau. ? Có mấy phần được tô màu. - Vậy ta nói: đã tô màu 5 phần 6 hình tròn - Ta viết:. - Quan sát hình. - 6 phần - 5 phần - Đọc. 5 ( đọc: năm phần - Đọc + viết 5/6 6. sáu) 5 là 1 phân số có 5 là tử số 6. viết trên gạch ngang 6 là mẫu số viết dưới gạch ngang - Mẫu số chỉ số phần bằng nhau của đơn vị, tử số chỉ số. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phần đã được tô mầu - Cho hs quan sát 1 số hình đã chuẩn bị y/c hs viết, đọc phân số chỉ phần đã được tô 1 màu. (một phần hai). 2 3 (ba phần tư) 4 4 (bốn phần bảy) 7. 2.3 Thực hành Bài 1. ? Nêu cấu tạo của phân số. - Nêu như sgk. - Y/cầu hs làm bài - Mời đại diện báo cáo. - Viết,đọc phân số đã được tô mầu trong SGK H1: H2: H3: H4: H5: H6:. 2 (hai phần năm) 5 5 (năm phần tám) 8 3 (ba phần tư) 4 7 (bẩy phần mười) 10 3 (ba phần sáu) 6 3 (ba phần bẩy) 7. ? Nêu ý nghĩa của tử số và - Nêu mẫu số trong từng phân số? Bài 2. - Treo bảng phụ - Giúp hs hiểu mẫu - 2 hs lên bảng, lớp làm sgk - NX. Bài 3. - GV đọc cho hs viết các PS - NX. Bài 4. 2’. Phân số Tử số 6/11 6 8/10 8 5/12 5. Mẫu số 11 10 12. - Lên bảng + viết vở 52 2 11 4 9 ; ; ; ; 84 5 12 3 10. 5 - Đọc các phân số (năm phần chín); 5 là TS, 9 là 9 - Nêu rõ tử số và mẫu số MS. (tương tự) trong từng phân số. 3.Củng cố, ? Nêu cấu tạo của phân số? - Nhận xét tiết học dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Lop4.com. - Nêu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 : TËP §äC BỐN ANH TÀI (TIẾP) I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Hiểu nghĩa từ ngữ: Núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.TL được các câu hỏi trong sgk. - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc một đoạn diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. 2 Kĩ năng - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận trong khi học bài II.Đồ dùng: - Giáo viên : Tranh – SGK – BL viết sẵn đoạn LĐ - Học sinh : Sách giáo khoa, vở. III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm tra - Đọc thuộc lòng bài: “Chuyện cổ - Đọc bài cũ về loài người” - Nêu ND bài thơ? - Nêu 31’. 2. Bài mới 2.1 Giới - GT qua tranh thiệu bài 2.2 Luyện đọc ? Bài chia mấy đoạn. 2.3 Tìm hiểu bài. - QS, nêu ND tranh - 1 HSK đọc toàn bài - Bài chia 2 đoạn + Đ1: 6 dòng đầu + Đ2: còn lại - Đọc 2 lượt - nêu như sgk - Đọc. - Y/c đọc nối tiếp đoạn + Tìm hiểu từ mới - Cho HS đọc theo cặp + HD đọc đúng, hay - Cho HS đọc toàn bài - 2 HS đọc - Đọc mẫu - Nghe - HS đọc đoạn 1: - Tới nơi yêu tinh ở anh em - Gặp một bà cụ còn sống sót Cẩu Khây đã gặp ai? Và được bà đã nấu cơm cho 4 anh em ăn và cho 4 anh em ngủ nhờ giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép lạ gì? - Phun nước như mưa, làm nước dâng cao, ngập cả làng mạc, đồng ruộng - (HSKG) Thuật lại cuộc chiến - Nêu SGK giữa 4 anh em Cẩu Khây với yêu tinh.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2’. HS đọc đoạn 2: - Nhờ có sức mạnh, có tài - Vì sao anh em Cẩu Khây lại năng và có sự đoàn kết Ý nghĩa: Ca ngợi sức khoẻ, thắng được yêu tinh? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu - HD đọc diễn cảm đoạn 2 + Đọc mẫu Khây 2.4 Đọc + Cho HS đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp bài diễn cảm - Phát hiện cách đọc giọng + Cho HS thi đọc trước lớp đọc - Bình chọn người đọc hay - Đọc - Đọc - Em có nhận xét gì về bốn anh em 3.Củng cố, Cẩu Khây? - Nêu - Nhận xét tiết học dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : THỂ DỤC ( G/V bộ môn dạy ). Thứ ba ngày 20 tháng 1năm 2015 Tiết 1 : TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - Làm được bài tập 1, 2 (2 ý đầu); BT 3 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận trong khi học bài II.Đồ dùng: - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa, vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm tra - Nêu cấu tạo của phân số? - Nêu Cho ví dụ. bài cũ 31’. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phép. - Nêu mục tiêu tiết học *Trường hợp thương là 1 STN Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chia 1 STN cho 1 STN khác 0. - Có 8 quả cam, chia số cam này cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy quả ? ? Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì? *Trường hợp thương là PS - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn.Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu phần cái bánh? ? Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn. - Mỗi bạn được: 8 : 4 = 2 (quả) - Là các STN - 3 : 4 = ? là phép chia không chia hết - Mỗi cái bánh đều được chia làm 4 phần bằng nhau sau 3 lần. Vậy: 3 : 4 =. 2.3 Thực hành Bài 1. Bài 2. chia mỗi bạn sẽ được. 3 4. bánh. - Có nhận xét gì về thương phép chia? - KL: SGK - Thương là 1 phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia - HS đọc KL Viết thương của mỗi phép chia - Làm vở, 3 HS lên bảng sau dưới dạng phân số 7 ; 9 6 6 : 19 = ; 9. 7:9= - Nêu y/c - Giúp hs hiểu mẫu - Cho HS làm vào vở. 36 =4 9 88 88 : 11 = =8 11. - HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài Viết mỗi số TN sau dưới dạng 0 : 5 = 0 = o ; 5 phân số có mẫu số =1 7 7:7= =1 7. 3'. 3.Củng cố, dặn dò. -VD: - KL: Mọi số tự nhiên có thể 6 viết thành một phân số có tử số 6 = =1 ; 6 là số tự nhiện đó và mẫu số là 27 27 : 27 = =1 1 27 - Hệ thống KT bài - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại - Chuẩn bị bài sau. Lop4.com. 5 8 1 1:3= 3. 5:8=. VD: 36 : 9 =. Bài 3. 3 cái 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết2) I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Biết được vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. Biết cử xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ - Đối với HSKG biết nhắc nhở bạn bè phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2 Kĩ năng - GDKNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động. KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. 3 Thái độ - Yêu thích môn học II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK – Tư liệu sưu tầm - Học sinh : SGK - vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm tra ? Vì sao ta phải quí trọng người - Nêu bài cũ lao động ? Em cần làm gì để bày tỏ biết - Nêu ơn người lao động 2. Bài mới 1’ 2.1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học bài 30' 2.2 Xử lí tình - Thảo luận N4 các tình huống - Thảo luận + Trình bày huống trong BT4 + Tổ 1: Tình huống 1 + Tổ 2: Tình huống 2 + Tổ 3: Tình huống 3 - Thảo luận cả lớp: ? Cách cư xử với người lao - Nêu động trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? ? Em cảm thấy ntn khi ứng xử - Nêu như vậy? - KL 2.3 Trình bày - Gọi hs trình bày các câu ca - Nối tiếp trình bày. tư liệu dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, truyên kể về người lao động. - NX, biểu dương. 3.Củng cố, dặn dò 5’. - Tại sao ta cần quý trọng, biết ơn người LĐ? - NX giờ học - HS nối tiếp nêu - Chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 : TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công... - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. TL được các CH trong sgk. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc thành thạo cho học sinh. 3 Thái độ - Thấy được sự phong phú của tiếng việt II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK- Tranh – BP viết đoạn LĐ - Học sinh : SGK - vở. III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm tra - Đọc bài: Bốn anh tài - 2 hs đọc - Nêu nội dung - Nêu bài cũ 32’. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc. 2.3 Tìm hiểu bài. - GT qua tranh. - QS. - 1 HSK đọc bài - Bài chia mấy đoạn nêu cách - Bài chia 2 đoạn chia đoạn? + Đ1:Từ đầu….gạc nai + Tiếp đến hết - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc 2 lượt + Tìm hiểu từ mới - Nêu chú giải - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài + HD cách đọc đúng đọc hay - Đọc mẫu - ĐT đoạn 1 ? Trống đồng Đông Sơn đa - Đa dạng cả về hình dáng và dạng như thế nào?( HSKG) kích cỡ lẫn phong cách trang ? Hoa văn trên trống đồng được trí, xắp sếp hoa văn (QSát) - Giữa mặt trống đồng là một tả như thế nào? ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhẩy múa, chèo thuyền,cảnh chim bay,hươu nai có gạc…( Q sát) - ĐT đoạn 2 - Lao động đánh cá, săn bắn, ? Những hoạt động nào của con thổi kèn, cầm vũ khí,bảo vệ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> người được miêu tả trên trống quê hương, tưng bong nhẩy đồng ? múa mừng chiến thắng, cảm tạ thần linh, đôi nam nữ… - Vì đó là những hoạt động của con người làm nổi rõ nhất trên ? Vì sao nói hình ảnh con trống đồng, con người làm chủ người chiếm vị trí nổi bật trên thiên nhiên, con người nhân trống đồng?( HSKG) hậu khao khát cuộc sống hạnh phúc - Vì trống đồng được trang trí đa dạng là một cổ vật quí giá, phản ánh trình độ VH của con - Vì sao trống đồng là niềm tự người VN xưa. Đó là bằng hào chính đáng của con người chứng nói lênDT ta có một nền VN ta? ( HSKG) VH lâu bền và vững chắc - Nêu nội dung chính của bài? * Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, - HD đọc diễn cảm đoạn độc đáo, là niềm tự hào của 2.4 Đọc diễn “ Nổi bật……. sâu sắc” người Việt Nam + Đọc mẫu cảm + Cho HS đọc theo cặp + Cho HS đọc trước lớp - Bình chọn người đọc hay 2’. 3.Củng cố,dặn dò. - Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc lại toàn bài - Nghe phát hiện giọng đọc cách đọc - Đọc - Đọc - Nêu. Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó có trong đoạn văn (BT1). Xác định được CN,VN trong câu kể tìm được(BT2) - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì? (BT3). 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm luyện từ và câu cho học sinh. 3 Thái độ - Thấy được sự phong phú của tiếng việt II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK- Bảng phụ - Học sinh : SGK - vở III.Hoạt động dạy và học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TG. Nội dung. 4’. 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới 32’ 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HD làm BT Bài 1. Bài 2. Hoạt động dạy - Đặt câu với từ: tài trợ ,tài ba. Hoạt động học - Bác em là nhà tài trợ. - Bạn mai Hoa quả là người tài hoa.. - Nêu mục tiêu tiết học - Cho HS nêu y/c của BT - Tìm câu kể có trong đoạn - Nêu văn? - Câu 1: Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. - Câu 2: Một số chiến sĩ thả câu. - Câu 3: Một số khác quây quần trên boong sau,ca hát thổi sáo. - Câu 4: Cá heo gọi nhau quây quần quanh tàu như để chia vui. - 4 hs lên bảng, lớp làm VBT - Tàu chúng tôi /buông neo trong vùng biển trường Sa. -Hãy xác định CN,VN trong - Một số chiến sĩ/thả câu. - Một số khác /quây quần trên mỗi câu trên? - NX, đánh giá boong sau,ca hát thổi sáo. - Cá heo/ gọi nhau quây quần quanh tàu như để chia vui. - Nêu - HS làm VBT. Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu BT - 3-5 hs đọc, lớp nhận xét - HD cách viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai làm gì? kể về công việc trực nhật lớp - Gọi HS đọc đoạn văn có - Nêu nhận xét đánh giá- chữa bài - Chấm 1 số vở 2’. 3.Củng cố, dặn dò. - Thế nào là câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015 Tiết 1 : TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN( TIẾP) I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. Làm các bài tập 1, 3 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận trong khi học bài II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK. bảng phụ - Học sinh : SGK. vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5' 1.Kiểm tra - Viết thương của mỗi phép chia 2 7 bài cũ sau dưới dạng phân số -2:3= ; 7:8= 5 8 2 : 3; 7 : 8 - Mọi STN có viết được dưới - VD: 8  8 ;10  10 1 1 dạng phân số không? Cho VD 32'. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0. - Nêu mục tiêu tiết học VD1: Nêu bài toán như sgk ? Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần. ? Vân ăn thêm 1/4 quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa. ? Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần. - Hãy viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn ? - KL : Số cam Vân đã ăn là 5/4 quả cam. VD2: Nêu bài toán 2,sgk ? Nêu cách chia 5 quả cam cho 4 người. Vậy:. 5:4=. 5 4. - 1 hs nêu lại - Ăn 4 phần - Ăn thêm 1 phần - Ăn 5 phần -. 5 quả cam 4. - 1 hs nêu lại - Chia quả cam làm 4 phần bằng nhau, mỗi lượt đưa cho mỗi người 1 phần . Sau 5 lần chia như vậy mỗi người sẽ. - KL: Kết quả phép chia số TN được 5 quả cam 4 cho 1 số TN khác 0 đều viết được dưới dạng phân số. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét phân số: - Ta viết:. 5 4. 5 >1 4. - Có tử lớn hơn mẫu. Vì gồm 1 quả và. 1 quả nữa nên 4. 5 sẽ lớn hơn 1 4 4 - VD: = 1 4 3 - VD:  1 4. - Vậy phân số có tử số lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1 - Nghe + nhắc lại - Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1 - Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1 KL: nêu cách so sánh phân số với 1 - Nêu y/c - Y/cầu hs làm bài 2.3 Thực hành Bài 1. - Nêu - Làm vở, 2 HS lên bảng - Nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - Đại diện trình bầy. Bài 2 - Tìm phân số bé hơn 1. 9 8 9 : 7  ;8 : 5  ; 7 5. Bài 3 - Tìm phân số bằng 1. 2'. 3.Củng cố,dặn dò. - Nêu cách so sánh phân số với đơn vị - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 : THỂ DỤC ( G/V bộ môn dạy ). Lop4.com. 3:3 . 3 3. - Nêu 7 6 7 H2: Có phân số 12. H1: Có phân số. 3 9 6 ; ; 4 14 10 19 7 19 ; ; - Phân số lơn hơn 1: 14 5 17 4 24 6 - Phân số bằng 1: ; ; 4 24 6. - Phân số bé hơn 1: - Tìm phân số lớn hơn 1. - Nêu. 5 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3 : LUYỆN TỨ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,2) - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT 3,4) 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm luyện từ và câu cho học sinh. 3 Thái độ - Thấy được sự phong phú của tiếng việt II.Đồ dùng: - Giáo viên : Bảng phụ – SGK - Học sinh : SGK- vở III.Hoạt động dạy và học: TG. Nội dung. 4’. 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HD làm BT Bài 1. 31’. Bài 2 Bài 3. Bài 4. 3.Củng cố, dặn dò 2’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? - 2 hs - VD: Chúng em đang lao động - Nêu mục tiêu tiết học dọn vệ sinh môi trường. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động - Nêu yêu cầu bài tập - 2 N làm BP, còn lại VBT có lợi cho sức khoẻ? - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm a. Luyện tập – Tập TD, đi bộ tập khoẻ mạnh của cơ thể? tạ, nhẩy dây, lắc vòng, chơi thể thao… - Báo cáo KQ - NX b. Vạm vỡ, lực lưỡng, rằn rỏi, săn chắc, cường tráng, dẻo dai, - Kể tên 1số môn TDTT nhanh nhẹn - Nêu y/c - Y/cầu hs trao đổi N2 - Đại diện báo cáo KQ a. Khoẻ như…. b. Nhanh như….. - Nội dung các câu tục ngữ sau nói lên điều gì?(HSKG) Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. - Nối tiếp kể Cầu lông, đá cầu, đẩy tạ, đua xe đạp, nhảy cao, nhảy xa... - 1 hs - Trao đổi + TB a. Khoẻ như trâu (hùm,voi) b. Nhanh như sóc (cắt,chớp,điện). - Theo em muốn có sức khoẻ tốt - Chỉ những người có sức khoẻ ta cần làm gì? tốt, có SK người khoẻ mạnh sẽ - Nhận xét tiết học sung sướng chẳng kém gì tiên - Chuẩn bị bài sau - Nêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe đã đọc nói về một người có tài - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng thích nghe chuyện cho học sinh. 3 Thái độ - Thấy được sự phong phú của tiếng việt II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK – Truyện kể - Học sinh : SGK- vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm tra - Kể lại câu chuyện: Bác đánh - Kể chuyện bài cũ cá và gã hung thần 2. Bài mới 31’ 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu yêu cầu của đề. 2’. - Nêu mục tiêu tiết học - Nêu - Kể về một câu chuyện nói về một người có tài năng.. - 3 hs đọc VD: + Tôi sẽ kể câu chuyện về một người giầu có nhất hành tinh + Tôi muốn kể với các bạn về ông Phùng Hưng đánh hổ. - Câu chuyện gồm 3 phần: + Giới thiệu câu chuyện + Diễn biến của câu chuyện + Kết thúc câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - KC trước lớp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện VD: Câu chuyện tôi kể có những nhân vật nào? nhân vật nào đáng khâm phục? + Câu chuyện tôi vừa kể có ý nghĩa gì? + Bạn học tập được gì qua câu chuyện vừa nghe?. - Cho HS nêu đề- ghi đề - Đề yêu cầu ta kể câu chuyện có nội dung như thế nào? - Cho HS đọc nối tiếp phần gợi ý SGK - HD HS chọn câu chuyện đúng yêu cầu của đề. đó là kể về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau như tài năng, sức khoẻ, trí tuệ.. - Cho HS giới thiệu câu 2.3 HS thực chuyện của mình định kể hành KC và - Nêu dàn ý của câu chuyện trao đổi ý - Y/c học sinh kể chuyện nghĩa câu - Đánh giá HS kể theo tiêu trí + Nội dung truyện đảm bảo chuyện yêu cầu của đề + KC lưu loát rõ ràng diễn cảm + Biết trao đổi cùng bạn - Bình chọn người KC hay - Câu chuyện hôm nay kể về 3.Củng cố, những người như thế nào? - Nhận xét tiết học dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Biết đọc, viết các phân số - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Làm được các BT1,2,3. 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận trong khi học bài II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK - Bảng phụ - Học sinh : SGK - vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1.Kiểm tra - Điền số thích hợp vào - Lên bảng, lớp NX Để lớn hơn 1, bằng 1, bài cũ 5 Nhỏ hơn 1 2. Bài mới - Nêu mục tiêu tiết học 2.1 Giới - Nối tiếp đọc 31’ - Đọc có số đo đại lượng sau - Một phần hai kilôgam thiệu bài 2.2 HD làm 1 kg ; 5 m ; 19 giờ - Năm phần chín mét 2 9 12 BT - Mười chín phần mười hai Bài 1 giờ - Lên bảng + viết vở 1 6 18 72 - GV đọc cho HS viết số ; ; ; VD: - NX 2 10 85 100 - Nêu y/c - 1 hs Bài 2 - Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp - Viết: 8  8 ;14  14 ..... 1 1 làm bài - 1 hs - 2 cặp làm BN, còn lại làm - Nêu y/c Bài 3 vở - Y/cầu làm bài N2 2 - Báo cáo KQ a. Phân số bé hơn 1: 5 ? Khi nào phân số bé hơn 1 và 8 khi nào phân số bằng 1, phân số b.Phân số bằng 1: Bài 4 8 lớn hơn 1? c.Phân số lớn hơn 1: 19 - Nêu 16 - Giúp hs hiểu mẫu - Y/cầu làm bài - Nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài - HS làm vở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 5 (KG) 2’. 3.Củng cố, dặn dò. a. - Hệ thống KT ôn tập - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. CP =. 3 CD ; 4. PD =. 1 CD 4. b. MO =. 2 3 MN ; ON = MN 5 5. Tiết 2 : KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói ,khí độc, các loại bụi vi khuẩn.. - Biết cách bảo vệ môi trường không khí trong sạch 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm hiểu khoa học cho học sinh. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận, chính xác trong khi học bài II. Đồ dùng: - Giáo viên : Tranh – SGK - Học sinh : SGK 0 vở III. Hoạt động dạy và học TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1. Kiểm tra - Nêu tác hại của bão gây ra - Nêu bài cũ trong cuộc sống? - Nêu cách phòng chống bão? 32’. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Phân biệt không khí bị ô nhiễm và không khí sạch. - Thảo luận theo cặp ? Quan sát và nêu rõ hình ảnh nào là biểu hiện không khí trong sạch? Và không khí không sạch? KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không có mùi, không có mầu, không có vị, không làm hại đến sức khoẻ con người - Còn không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiêu chất độc hạii. Lop4.com. - Trao đổi trình bày - H2: Là không khí trong lành không gian thoáng đãng cây cối phát triển - H1, H3, H4: Biểu hiện không khí bị ô nhiễm do khói bụi của các nhà máy, khói đốt, bụi do xe cộ đi lại…..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 2'. - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí? KL: Do bụi tự nhiên bụi nhà máy và do khí độc hại. - Trao đổi theo cặp, + Do chất thải của các nhà máy, khói, khí độc, ô tô thải ra.. +Do khí độc các khí độc sinh -Theo em không khí bị ô nhiễm ra do sự nên men ,thối của 2.4. Tác hại có tác hại gì đối với đời sống con các vi sinh vật, khói thuốc lá.. của không người? khí bị nhiễm - Gây bệnh viêm phế quản mãn tính, gây ung thư, các bệnh về mắt, khó thở, các loại - Thế nào là không khí sạch, cây ,hoa quả kém phát triển.. 3. Củng cố không khí không sạch? - Nhận xét tiết - Nêu dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : CHÍNH TẢ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Nghe viết đúng bài chính tả, Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr. 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận, chính xác trong khi học bài II.Đồ dùng: - Giáo viên : Bảng phụ – SGK - Học sinh : SGK - vở III.Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1.Kiểm tra - Đọc cho lớp viết: sinh sản, sắp - Lên bảng + nháp bài cũ xếp, xanh xao. 32’. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HD viết chính tả. - Trực tiếp - Đọc mẫu - Nghe + đọc lại - Bài văn muốn nói với ta điều - Đân – lớp là người phát gì? minh ra chiếc lốp xe đạp (1880). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.3 Luyện tập Bài 2a. - Tìm những tiếng khó viết - Y/c đọc viết từ khó tìm được. - Đọc từng câu - Đọc soát lỗi - Thu chấm vở 1 tổ a. Điền vào chỗ trống ch/tr - Y/c hs làm bài - Cho HS đọc lại bài thơ - 1 cặp làm BP, còn lại VBT. Bài 3a 2’. 3.Củng cố, dặn dò. - Đân –lớp, nẹp sắt, xóc, săm, XIX, suýt ngã… - HS viết bài - Soát lỗi. - 1 hs lên bảng, lớp vở a/ Chuyền – trong Chim Như trẻ. - Đọc lại đoạn văn vừa điền - Giúp HS hiểu rõ được tính khôi - Các từ cần điền: trí, chẳng, hài của chuyện trình -Tón tắt nội dung bài học - 1 hs - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh. 3 Thái độ - Thấy được sự phong phú của tiếng việt II.Đồ dùng: - Giáo viên : SGK - bảng phụ - Học sinh : SGK - vở III. Hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 1.Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của học bài cũ sinh 2. Bài mới 32’ 2.1 Giới - Nêu mục tiêu bài học - Đọc yêu cầu của đề - Ghi đề - Bài văn gồm ba phần thiệu bài 2.2 Tìm hiểu - Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ + Mở bài: Giới thiệu được đề vật đồ vật định tả là gì? ai mua và Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bảo mua bao giờ? + Thân bài Tả bao quát Tả chi tiết từng B.P + Kết bài: Nêu cảm nghĩ người tả đối với đồ vật đó. 2.3 Viết bài. 2’. 3.Củng cố, dặn dò. - Cần vận dụng cách mở bài, kết bài đã học để làm bài - Vận dụng sự kết hợp giữa các đoạn trong bài văn.. VD: Câu mở đoạn- kết đoạn - Y/cầu hs viết bài - HS làm bài - Theo dõi, giúp đỡ hs yếu - Thu bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 : ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu: 1 Kiến thức - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình đất đai sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ được vị trí của ĐBNB, sông Tiền,sông Hậu trên lược đồ. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số con sông lớn ở Nam Bộ. - HSKG: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long. Vì sao người dân ở ĐBNB không đắp đê ven sông. 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm hiểu về địa lí cho học sinh. 3 Thái độ - Yêu thích môn học II.Đồ dùng: - Giáo viên : Bản đồ - Tranh – SGK - Học sinh : SGK - vở III.Hoạt động dạy và học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TG 4’. Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ. Hoạt động dạy Hoạt động học - Kể 1 số ĐK để HP trở thành - 2 hs nêu một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta. - Nêu tên các SP của ngành CN đóng tàu ở HP. 31’. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Đồng bằng lớn nhất của nước ta. - Nêu mục tiêu tiết học. 2.3 Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Y/cầu hs đọc thông tin sgk và TLCH: ? ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước, do con sông nào bồi đắp? ? ĐBNB có đặc điểm gì về DT? - Nằm ở phía nam, do hệ thống sông Mê Công và sông ĐN bồi đắp - KL: - Có DT lớn gấp 3 lần ĐBBB phần Tây Nam còn gọi là - Nêu đặc điểm của sông Mê ĐBSCL có nhiều phần trũng Công? Vì sao nước ta lại gọi là gập nước như ĐTM, KG, CM (bản đồ) sông Cửu Long (HSKG). - Chỉ vị trí các sông lớn của ĐBNB trên bản đồ - NX, chỉ lại ? Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê (HSKG). 2’. 3.Củng cố,dặn dò. ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì. - KL: - Hệ thống KT bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Lop4.com. - Sông Mê Công là con sông lớn nhất thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước. Khi vào nước ta lại chia làm 2 nhánh S Hậu, S Tiền đổ ra biển bằng 9 cửa nên gọi là sông Cửu Long (QS bản đồ) - 2 hs thực hiện - QS - Vì qua mùa lũ ĐB lại được bồi đắp thêm phù sa mầu mỡ và do có biển hồ CamPuChia chứa nhiều nước vào mùa lũ nên nước SMC lên xuống điều hoà nước lũ dâng cao từ từ và còn để người dân đánh bắt cá Còn có tác dụng thau chua rửa mặn làm cho đất phù sa màu mỡ. - Xây dựng nhiều hồ lớn, đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau... - Nêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 6 : Hướng dẫn học I. Môc tiªu: 1 Kiến thức - Gióp Hs n¾m v÷ng kiÕn thøc bµi häc chÝnh kho¸, hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy. - Hướng dẫn Hs giải quyết một số bài tập luyện thêm 2 Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhanh. 3 Thái độ - Có tính cẩn thận trong khi học bài II. §å dïng d¹y häc: - Gi¸o viªn : b¶ng phô, b¶ng nhãm, phiÕu häc tËp - Häc sinh : vë bµi tËp, nh¸p. III. Các hoạt động dạy học : TG Néi dung Hoạt động dạy Hoạt động học - Y/c HS lµm VBT to¸n in - HS lµm bµi. 1. Hoµn thµnh c¸c BT 13' trong ngµy. - GV theo dâi, nh¾c nhë HS hoµn thµnh bµi trªn 21' líp. 2. Hướng dẫn làm bài. Bài 1: Viết thương của - HS lµm bµi mỗi phép chia sau dưới - YC HS tù lµm bµi d¹ng ph©n sè - GV theo dâi, nhËn xÐt, a) 7 : 5 cho ®iÓm b) 18 : 12 c) 3 : 7 d) 9 : 11 e) 23 : 24 Bµi 2: §iÒn sè thÝch hîp - HS lµm bµi vào  để : - YC HS lµm bµi 5 - GV theo dõi, hướng dẫn - HS nhắc lại a) Lín h¬n 1 HS yÕu b) B»ng 1 - YC HS nh¾c l¹i ph©n sè c) Nhá h¬n 1 lín h¬n 1, b»ng 1 vµ nhá h¬n 1 lµ nh÷ng ph©n sè nh­ thÕ nµo? 3' 3. Cñng cè.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×