Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ngày. Môn. HAI 2/4. Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 Từ ngày: 23/4/ đến …./4/2012 Cách ngôn: Buổi sáng Môn Chào cờ Tiếng cười là liều thuốc bổ Ôn tập về đại lượng (tt) Ôn tập. BA 3/4. Toán Ôn tập về hình học LT&C MRVT : Lạc quan- Yêu đời K/chuyện KC được chứng kiến hoặc tham gia K/học Ôn tập thực vật và động vật. TƯ 4/4. Tập đọc Toán TLVăn Địa lí. NĂM Toán 5/4 LT&C. Đạo đức K/thuật L/TV. Buổi chiều Xây dựng mối quan hệ trong thôn, xóm Lắp ghép mô hình tự chọn Ôn TN chỉ nguyên nhân. Ăn “mầm đá” Ôn tập về hình học (tt) Trả bài văn miêu tả con vật Ôn tập Ôn tập về tìm số TB cộng Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. K/học Ôn tập thực vật và động vật Chính tả Nói ngược L/toán Ôn các dạng toán điển hình Thi đua học tập tốt, kỉ niệm NGLL ngày sinh nhật Bác. Toán SÁU 6/4. TLV L/TV HĐTT. Lop4.com. Ôn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Điền và giấy tờ sẵn Viết đoạn văn tả con vật em chợt gặp trên đường Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 TIẾNG CƯỜI CỦA LIỀU THUỐC BỔ (TT). Tập đọc : Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các Câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Con chim chiền chiện 2. Bài mới : a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài : + Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS đọc toàn bài. Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác . Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ . Đoạn3: Người có tính hài hước sẽ sống + Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? lâu hơn + Khi vui cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái + Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho thoả mãn. + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước + Tiếng cười làm cho con người khác đúng nhất c. Đọc diễn cảm hẳn với động vật, … sự hài hước, tiếng - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài cười + GV đọc mẫu đoạn văn + Tổ chức cho HS đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3. Củng cố - Dặn dò: - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - Nhận xét tiết học. - 3 HS thi đọc - Xem trước bài: Ăn “mầm đá”. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé - Y/c HS làm bài Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²) - Dựa trên số liệu cho biết năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó. Tuần 34. Hoạt động trò. 1m2 = 100dm2 1000000m2 1m2 = 10000cm2. 1km2 = 1dm2 = 100cm2. a/ 15m2 = 10000cm2 103m2 = 1030000cm2 2110dm2 = 211000cm2. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x. 1 = 800 (kg) 2. 800 kg = 8 tạ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai ngày 8 tháng 5 năm 2009 Đạo đức: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TỐT TRONG THÔN XÓM, CỘNG ĐỒNG. I/ Mục tiêu: HS biết: -XD mối quan hệ trong thôn xóm, cộng đồng tốt để bớt khó khăn khi gặp hoạn nạn. -Biết chia sẻ, cảm thông vad sẵn sàng giúp đỡ những người hàng xóm, láng giềng. -Có hành vi cư xử lịch sự với mọi người. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1/ HĐ1: Thảo luận nhóm đôi bạn BT1: Theo em những việc làm dưới đây thể hiện -HS thảo luận nhóm và trình bày tốt mối quan hệ tốt với những người xung quanh? trước lớp. a/Tuấn học hơn Hà hai lớp.Ngày nào Tuấn cũng -HS nhận xét. sang nhà hướng dẫn toán cho Hà vì bố, mẹ Hà bận công việc đồng án. b/Trời sắp mưa to, nhà bác Hai phơi đồ nhưng không có người ở nhà.Nam chạy sang rút hộ . c/Lan và Hà chơi thân với nhau, biết Hà có hộp bút màu, Lan mượn nhưng không được. d/Hải ốm không đi học được, nhờ Nam xin phép giúp Hải, Nam vui vẻ nhận lời. +GV kết luận: a, b, d: đúng; c): Sai 2/ HĐ2: (cá nhân) BT2: Em tán thành ý kiến nào dưới đây, vì sao? a/Chỉ quan hệ và cư xử tốt với những người thân trong gia đình. -HS đưa thẻ.GV nhận xét. b/Nếu không biết quan hệ tốt với hàng xóm thì công việc chung sẽ gặp khó khăn. c/Cư xử, quan hệ tốt với mọi người sẽ học hỏi nhiều điều hay từ người khác. 3/HĐ3: ( nhóm)Xử lý tình huống Bài tập3: Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận để xử lý các tình huống sau: a)Tuần tới, tổ đoàn kết xóm em tổ chức lao động -Thảo luận nhóm xử lý tình huống dọn vệ sinh thôn xóm. -Nếu em ở trong tổ đoàn kết đó, em sẽ tham gia làm những công việc gì? b) Vào dịp hè, thôn em tổ chức cắm trại dã ngoại cho thiếu niên. -Nếu em được mời tham gia văn nghệ , em và các bạn sẽ làm gì? 4/Hoạt động nối tiếp: Kể tên những việc đã làm -HS nối tiếp nhau kể.GV nhận xét giúp đỡ hàng xóm láng giềng.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai Lịch sử :. ÔN TẬP HỌC KÌ II. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Tuần 34 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, - HS quan sát và làm bài các cạnh vuông góc với nhau - Y/c 1 HS đọc kết quả Bài 3: - Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm các hình đã cho. So sánh các kết quả bài vào VBT a) Sai tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào b) Sai câu sai c) Sai d) Đúng Bài 4: - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp Giải - GV y/c HS tự làm bài Diện tích của 1 viên gạch là: 20 x 20 = 400 cm² Diện tích của lớp học là: 5 x 8 = 40 (m²) 40m = 400000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là: 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) 3. Củng cố - Dặn dò : - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI. Luyện từ và câu : Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm Lạc quan - Yêu đời (BT2,BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằg tiếng vui BT1 - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để viết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 – xem mẫu ở dưới) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - 1 HS đọc thànhn tiếng - a) Từ chỉ hoạt động trả lời cđu hỏi + Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì? Vì làm gì? duû:  Học sinh đang làm gì trong sân trường?.  Học sinh đang vui chơi trong sân trường.. b) Từ chỉ cảm giâc trả lời cđu hỏi Cảm + Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào? thấy thế nào?  Âæåc âiãm tät ban cam tháy thã nao?  Được điểm tốt tớ thấy vui thích. c) Từ chỉ tính tình trả lời cđu hỏi Lă + Từ chỉ tính từ trả lời cho câu hỏi là người người thế nào? thế nào?  Bạn Lan là người thế nào?  Bạn Lan là người rất vui tính. d) Vừa cảm giâc vừa tính tình có thể + Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy tçnh co thã tra låi âäng thåi ca cáu hoi cam thế nào? Là người thế nào? tháy thã nao va la ngæåi thã nao? Bài 2 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - Gọi HS đọc y/c của BT - Đọc và nhận xét bài của nhóm bạn - Y/c HS tự làm bài Ví dụ: Bạn Hà rất vui tính. Bài 3: - 1 HS đọc - Gọi HS đọc y/c của bài. - HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn của mình - Y/c HS làm việc trong nhóm. cùng . Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình. tìm các miêu tả của tiếng cười . Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các GV nhận xét cậu thôi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba Khoa học: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn. -Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật. -Hiểu con người cũng là 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 134, 135, 136, 137. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 1/ Bài cũ: (5’) -Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/Hoạt động 1 (20')Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động -HS tiếp nối nhau trả lời. vật sống hoang dã. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ + Cây lúa : thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất sgk và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó. khoáng hoà tan... + Chuột: ăn lúa, gạo, ngô, khoai... + Đại bàng: ăn gà, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác. -GV tóm tắt bằng sơ đồ chuỗi thức ăn vừa giảng vừa chỉ cho HS nhìn thấy. b/Hoạt động2 : (10') Thực hành -GV phát giấy – Chia lớp thành 4 nhóm -HS thực hành vẽ sơ đồ về mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã (bằng chữ ) -Đại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét kết luận ( như SGV/215) 3/ Dặn dò: (1’) -Tiết sau : Ôn tập thực vật và động vật (tt). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 10tháng 5 năm 2010 D Địa lí: ÔN TẬP HỌC KỲ II I/Mục tiêu : - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi – păng, ĐBNB, ĐBBB và ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính... + Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta. + Hệ thống tên một số dân tộc ở nước ta. + Hệ thống một số hoạt động SX chính ở các vùng... II/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề -GV tiến hành hướng dẫn Hs làm các bài tập trang 39, 40 VBT a/Hoạt động 1 : Bài tập 1/39. -HS hoạt động nhóm -GV gọi HS đọc y/c bài -GV chia lớp thành 5 nhóm giao việc cho -Đại diện các nhóm trình bày mỗi nhóm làm 3 dòng. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Lớp nhận xét - Bổ sung b/HĐ2: Bài tập 2/40 -HS hội ý theo cặp và làm vào vở bài tập. -GV chấm bài nhận xét 3/Dặn dò : (1') -Ôn bài để chuẩn bị thi học kỳ II.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 Tập đọc : ĂN “ MẦM ĐÁ” Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật và người dẫn truyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ Tiếng cười là liều thuốc bổ 2. Bài mới a. Luyện đọc. Hoạt động trò. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó - 4 HS nối tiếp đọc thành tiếng, cả lớp theo trong bài. dõi. - GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. b. Tìm hiểu bài + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ntn?. + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mần đá” là món lạ muốn ăn. + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị 1 lọ tương đề bên ngoài 2 chữ “đại phong” Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm. + Cuối cùng chúa có được ăn “mần đá” + Chúa không được ăn món mầm đá, vì không? Vì sao? thật ra không hề có món đó + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon + Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon miệng? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng + HS thảo luận trả lời . Trạng Quỳnh rất thông minh Quỳnh? . Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh c. Đọc diễn cảm và HTL - Y/c 3 HS đọc phân vai: người dẫn - 3 HS đọc - Theo dõi GV đọc chuyện, chúa Trịnh, Trạng Quỳnh - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai - 3 HS tạo thành 1 nhóm cùng luyện đọc đoạn cuối chuyện - thi đọc theo vai 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét lớp học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt). Toán : Tuần 34 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới : a. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV y/c HS quan sát hình vẽ trong ED song song với AB CDF vuông góc với BC SGK để nhận biết: . ED là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với nhau - Gọi HS nhận xét Bài 2: - 1 HS đọc - Y/c HS quan sát và đọc đề bài toán Giải - Y/c HS thực hiện tính Diện tích hình vuông hay HCN là: 8 x 8 = 64 (cm²) Chiều dài HCN là : Bài 4: 64 : 4 = 16 (cm) - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - HS đọc đề + Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm Diện tích hình bình hành ABCD là : của các hình? 3 x 4 = 12 (cm²) - Y/c HS nêu cách tính diện tích hình Diện tích hình chữ nhật BEGC là : 3 x 4 = 12 (cm²) bình hành - Y/c HS làm bài Diện tích hình H là : 12 + 12 = 24 (cm²) Bài 3: (dành cho HS giỏi) ĐS: 24cm² - Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ HCN - 1 HS đọc đề có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. - HS làm bài vào VBT Chu vi HCN ABCD là : Sau đó tính chu vi và diện tích HCN (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích HCN ABCD là : 3. Củng cố - Dặn dò: 5 x 4 = 20 (cm²) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về ĐS: 20cm² nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. Tập làm văn : Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn miêu tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu …) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi (phiếu phát cho từng HS) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Nhận xét chung về bài làm của HS - GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng - Nhận xét kết quả làm bài + Những ưu điểm chính + Những thiếu sót hạn chế - Thông báo điểm số cụ thể - Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài: - Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 3. Đọc lại những đoạn văn hay, bài văn tốt - Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay 4. Củng cố - Dặn dò: - GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. Y/c 1 số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp thầy (cô) chấm lại để đạt điểm tốt hơn - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động trò. - Lắng nghe. - Xem lại bài của mình - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. Toán : I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy. Tuần 34. Hoạt động trò. 1. Bài mới: a. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm - Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng bài vào VBT của các số - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp Số người tăng trong 5 năm là : - GV y/c HS tóm tắt bài toán 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 + Tính tổng số người tăng trong 5 năm Số người tăng trung bình hằng năm là : + Tính số người tăng trung bình mỗi năm 635 : 5 = 127 (người) Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán Số quyển vở tổ hai góp là : - GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ ba góp là : 38 + 2 = 40 (quyển) Tổng số vở cả 3 tổ góp là : 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được là : - Nhận xét 114 : 3 = 38 (quyển) Bài 5: (dành cho HS giỏi) - Gọi HS đọc đề - GV y/c HS làm bài. Tổng của 2 số đó là 15 x 2 = 30 Tổng số phần bằng nhau 2 + 1 = 3 (phần) Số bé là: 30 : 3 = 10 Số lớn là: 30 – 10 = 20. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU Tuần 34 I/ Mục tiêu: 1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phuơng tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?) 2.Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1,mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có). III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy và học bài mới : a. Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - Y/c HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến. Hoạt động trò. Gọi HS đọc phần ghi nhớ b.Luyện tập Bài 1: Y/c HS tự làm bài - Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu Bài 2 : - Viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. + Bằng món gì, Trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng? - Với món ăn gì, Traûng Quyình...? + Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc bằng cái gì? - Với cái gì, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc? + Trang ngæ chè phæång tiãn bä sung yï nghĩa chỉ phương tiện cho câu.+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?+ Trạng ngữ chỉ ptiện thường mở đầu bằng từ với, bằng - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - HS làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm + Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu bay vuït lãn maïi nhaì. + Gà mẹ tục tục gọi con với giọng âu yếm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 Tập làm văn : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Hiểu các y/c trong Điện chuyển tiền di, Giấy đặt mua báo chí trong nước biết điền những nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí . II/ Đồ dùng dạy học: -VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : 1. Bài mới : Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Giải nghĩa các từ viết tắt - Các em cấn lưu ý: + N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện + ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe - Gọi 3 – 5 HS đọc bài - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Hướng dẫn HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) - Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động trò. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành - 1 HS đọc - Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân. - Vài HS đọc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ vuiết nội dung gợi ý 3 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c 1 HS đọc đề - Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK * Kể chuyện theo nhóm: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Y/c HS kể chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. * Thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét - Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét và điểm cho HS kể tốt 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Hoạt động trò. - 1 HS đọc đề bài kể chuyện trước lớp - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 4 HS tạo thành 1 nhóm.. - 3 – 5 HS tham gia thi kể - Nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán. Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Giải được bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ” II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1. Bài mới : a. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống Bài 2: - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp Đội thứ nhất trồng được là: - GV y/c HS tóm tắt bài toán (1375 + 185) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 – 285 = 545 (cây) Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải. - Nhận xét Bài 4: (dành cho HS khá ,giỏi) - Gọi HS đọc đề - GV y/c HS tóm tắt và làm bài. - 1 HS đọc Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 (m²) - 1 HS đọc Tổng của hai số đó là 135 x 2 = 270 Số phải tìm là 270 – 246 = 24. Bài 5: (dành cho HS khá ,giỏi) - 1 HS đọc đề - Y/c HS tóm tắt rồi giải bài toán. - Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó tổng của 2 số là - Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Do đó hiệu của 2 số là 99 Số bé là (999 – 99) : 2 = 450 3. Củng cố - Dặn dò : Số lớn là - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về 450 + 99 = 549 nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 NÓI NGƯỢC. Chính tả : Tuần 34 I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn) II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nôi dung bài tập 2 - chỉ viết những từ ngữ có tính lựa chọn III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mtiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS nghe - viết - 1 HS đọc y/c của bài + Hỏi: Bài vè có gì đáng cười? + Nội dung bài vè là gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc y/c bài tập. Hoạt động trò. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông …. - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - Y/c HS hoạt động cặp đôi - 2 HS cùng bàn trao đổi và thảo luận làm - Huớng dẫn HS dung bút chì gạch chân bài vào SGK. 1 HS làm trên bảng phụ dưới các từ không thích hợp. Gọi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét - Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm Khoa học: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(Tiết 2) I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn. -Vẽ và trình bày được mối quan hệ vè thức ăn của nhiều sinh vật. -Hiểu con người cũng là 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 134, 135, 136, 137. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 1/ Bài cũ: (5’) -Ôn tập thực vật và động vật(tiết 1) -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề. * Vai trò nhân tố con người- 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn -GV yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát hình sgk 136, 137 trả lời -HS qs hình sgk trả lời. các câu hỏi sau: - Kể tên những gì em biết trong sơ đồ? -H7: Cả GĐ đang ăn cơm, có rau, t/ ăn. -H8 Bò ăn cỏ -H9 Sơ đồ các loài tảo, cá - Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu -Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò -Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là về chuỗi thức ăn trong đó có người? thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. -Con người có phải là 1 mắc xích của -là 1 mắc xích của chuỗi thức ăn.. chuỗi thức ăn không? Vì sao? -Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn -Cạn kiệt các loài động vật, môi trường đến tình trạng gì? sống của động vật, thực vật bị tàn phá. -Điều gì xảy ra, nếu 1 mắc xích trong -Ảnh hướng đến sự sống của toàn bộ chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ? sinh vật trong chuỗi thức ăn. -Thực vật có vai trò gì đối với đời sống -Thực vật rất quan trọng đối với sự trên trái đất ? sống trên trái đất . Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh . Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật . -Con người phải làm gì để đảm bảo sự -Con người phải bảo vệ môi trường cân bằng trong tự nhiên ? nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật . 3/Củng cố, dặn dò: (1’) CBB: ôn tập và kiểm tra cuối năm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN: 34 Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TT) I.Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. ĐDDH: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. . Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép - Cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép - HS trao đổi, chọn mô hình. theo gợi ý Sgk. - GV yêu cầu HS quan sát mô hình. - HS quan sát mô hình, nghiên cứu kĩ mô 3/Củng cố, dặn dò: hình và hình vẽ Sgk. - Tìm hiểu kĩ cách lắp ghép mô hình đã chọn. - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TLV VÀ LTVC TUẦN 34 1/Luyện từ và câu; -Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi gì ? -GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trong sách bài tập LTVC 4 2/Tập làm văn: -Đề bài : Tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×