Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.15 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án 4. TUẦN 29 Ngày soạn:10 . 3. Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC – Tiết số: 57. ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU. -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn, giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ý nghĩa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. -Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra 3 (ph) -GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: -HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì? -HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé? -GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: 32( ph) a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. *Luyện đọc: -HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. + Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt . + Đoạn 3: còn lại -GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải. -Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi. -HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai HS đọc lại cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1?( Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xoá … liễu rủ. + Em hãy nêu những điều em hình dung đuợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa?( Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hơ mông, Tu dí. Phù lá….) + Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi…. Hiếm quí.) + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?( vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày của Sa Pa) GV: Trần Thị Mơ. 19 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án 4. + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn. -GV cho HS thi đọc diễn cảm. -Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. -Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố dặn dò:3 (ph) -GV nhận xét tiết học. -HS vềnhà đọc diễn cảm và HTL. -Chuẩn bị bài sau. TOÁN – Tiết số: 141. LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU. -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra (3 ph) -GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT. -GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới (32 ph) *Bài tập 1ý a, b: - GV yêu cầu HS đọc B T - HS làm vào vở, kết hợp HS lên bảng thực hiện. a/ a= 3, b = 4. tỉ số. a 3 b 4. b/ a = 5 m, b = 7 m. Tỉ số. a 5 b 7. -Nhận xét, sửa chữa. *Bài tập 3: HS đọc đề bài toán -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? -Tổng của hai số đó là bao nhiêu? -Hãy tìm tỉ số của hai số đó. -GV gọi HS làm bài vào vở và kết hợp 1 HS lên bảng làm. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. *Bài tập 4 : Tương tự bài 3, GV cho HS làm bài vào vở . -2 HS lên bảng làm. -GV sửa bài và chấm điểm. Bài 1 ý c, d (HS khá giỏi) tự làm GV chữa. a 12 =4 b 3 a 6 3 b 8 4. c/ a = 12 kg, b = 3 kg. Tỉ số d/ a = 6l, b = 8l. Tỉ số GV: Trần Thị Mơ. 20 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án 4. *Bài tập 2 (HS khá giỏi): GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi BT yêu cầu chúng ta làm gì?( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS 4.Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học.. Khoa häc Tiết 57: thực vật cần gì để sống? I. Môc tiªu. - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. §å dïng d¹y häc . + Hình trong SGK, cây trồng đước chuẩn bị trước .. III. Các hoạt động dạy học . 1. Bµi míi a. HĐ1: Tiến hành thí nghiệm cây cần gì để sống. * Môc tiªu.: H/s biÕt c¸ch lµm thÝ nghiÖm c/m vai trß cña nøoc , chÊt kho¸ng , kh«ng khí và a/s đối với đời sôngs thực vật . + h/s hoạt động theo nhóm 6 – nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm + H/s QSSGKvµ lµm thÝ nghiÖm – H/s dù ®o¸n thÝ nghiÖm + TiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm . + C¸c nhãm b¸o c¸o KQ thÝ nghiÖm - nhãm kh¸c nhËn xÐt . * G/v kết luận : Muốn biết cây cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trång c©y trong ®iÒu kiÖn thiÕu tõng yÕu tè … b. H§2: Dù ®o¸n KQ thÝ nghiÖm . + H/s ghi vµo phiÕu häc tËp theo mÉu C¸c yÕu tè ®îc cung cÊp * C©y 1 * C©y 2 * C©y 3 * C©y 4 * C©y 5. ¸nh s¸ng. Kh«ng khÝ. Nước. ChÊt kho¸ng Dù ®o¸n kÕt có trong đất qu¶ T/N. + Cho h/s đọc phần dự đoán trong phiếu của mình .- H/s nhận xét - Trong 5 cây đậu cây nào phát triển bình thường , Tại sao ? - Nh÷ng c©y kh¸c sÏ nh thÕ nµo ? - Vì lí do gì mà những cây đó lại phát triển không bình thường và có thể chết ? - Những điều kiện nào làm cho cây phát triển bình thường ? * G/v kết luận chung : Để thực vật phát triển được bình thường thì thực vật phải được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết như ánh sáng , không khí, nước , chất khoáng .. 3. Cñng cè – DÆn dß + Cho h/s nªu hÖ thèng l¹i bµi . + G/v nhËn xÐt giê häc . GV: Trần Thị Mơ. 21 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án 4. Âm nhạc: Tiết: 29.. - Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. I/ Mục tiêu:- H/s trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - HS đọc đúng nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 8. - Giáo dục tính đoàn kết và tình cảm của tuổi thơ. II/ Chuẩn bị:- Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc, III/Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Mời một HS lên biểu diễn bài hát. - Hát KĐG: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 3/Bài mới: GTB, ( ghi bảng). * Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát mẫu: (Mở băng nhạc) - Hướng dẫn ôn tập: + Tập hát đối đáp như ở tiết học trước. + Tập hát lĩnh xướng: Chọn một em lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hoà giọng đoạn 2. + Tập hát kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. HS lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm. * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Mời HS trình bày lời 1 vài động tác phụ hoạ. - GV biểu dương và chọn ĐT thích hợp HDHS tập theo. - Tập trình bày bài hát và thể hiện động tác phụ hoạ. * Tập đọc nhạc: - Giới thiệu bài hat Bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ, đã học ở lớp 1, bài TĐN là đoạn trích trong bài. - Luyện tập cao độ: (HS nêu cao độ GV ghi bảng và LT) - Luyện tập âm hình tiết tấu của bài: - Tập đọc tên từng nốt nhạc: - Đọc từng câu và ghép lời. - Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa lớp ghép lời và đổi lại cuối cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời. Ngày soạn:11 . 3. Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN – Tiết số: 57. «n : miªu t¶ c©y cèi I. Môc tiªu + Củng cố cho h/s về cách viết một bài văn miêu tả cây cối theo trình tự đã học II. Néi dung «n tËp 1. Cho h/s đọc một số đoạn văn tả cây cối GV: Trần Thị Mơ. 22 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án 4. + Tả nương dâu + T¶ c©y g¹o * H/s th¶o luËn theo nhãm bµn nªu : + Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần ? thường tả theo trình tự nào ? * H/s c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn . + H/s lµm nhËn xÐt – G/v nhËn xÐt chung 2. Thc hµnh: Đề 1: Tả vườn rau nhà em. §Ò 2: T¶ mét c©y cho bãng m¸t . +Hai h/s lªn b¶ng lµm bµi - Dưới lớp làm vào nháp + Cho h/s tr×nh bµy bµi cña m×nh + H/s nhËn xÐt 3. NhËn xÐt giê häc + DÆn h/s vÒ «n l¹i bµi + ChuÈn bÞ giê sau «n tiÕp TOÁN – Tiết số: 142. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU. Giúp học sinh: -Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra ( 3 ph) -GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới (32 ph) *Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. +Bài toán cho ta biết gì? ( biết hiệu của hai số là 24; tỉ số=. 3 ) 5. +Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số) -GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. -GV tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và hướng dẫn HS giải. Giải Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 =2 ( phần) GV: Trần Thị Mơ. 23 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án 4. Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: số bé: 36; số lớn: 60 *Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Hiệu của hai số đó là bao nhiêu? -Tỉ số của hai số đó là bao nhiêu? -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 7- 4 = 3 ( phần) Giá trị của một phần: 12: 3 = 4 ( m) Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 7 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật: 28 – 12 = 16 (m ) Đáp số: Chiều dài: 28 m; chiều rộng: 16m -GV nhận xét sửa chữa. * Kết luận: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm giá trị của một phần. + Bước 4: tìm các số. Luyện tập *Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng thực hiện. -Cả lớp cùng GV nhận xét. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 2 = 3 ( phần) Số thứ nhất là: 123 :3 x 2 = 82 Số thứ hai là: 82 + 123 = 205 Đáp số: số thứ nhất: 82; số thứ hai: 205 *Bài tập 2 (HS khá giỏi): -HS làm bài vào vở. -GV chấm điểm một số bài HS. 4. Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học -Nêu lại các bước giải các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. GV: Trần Thị Mơ. 24 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết số: 57. Mở rộng vốn từ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU. -Hiểu các từ Du lịch – Thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT3); biết chọn tên sông cho trước đúng với bài tập 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Một số tờ giấy học sinh làm bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định (1 ph) 2.Bài mới: 35ph *Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng.. -Cho HS đọc bài tập 1. -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét chốt lại ý đúng: Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm tương tự như BT1. -Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm. *Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài -HS trình bày . -GV nhận xét chốt ý: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. *Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm, lập tổ trọng tài, nêu yêu cầu BT, phát giấy cho các nhóm. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi trả lới nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh. Sau đó các nhóm khác làm tương tự. -Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Sông Hồng b/ Sông Cửu Long c/ Sông cầu h/ Sông Tiền, sông Hậu. d/ Sông Lam i/ Sông Bạch Đằng e/ Sông Mã g/ Sông Đáy 4.Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -HS về học thuộc câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. -Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:12. 3. GV: Trần Thị Mơ. Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 25 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án 4 TẬP ĐỌC – Tiết số: 58. TRĂNG ƠI …. TỪ ĐÂU ĐẾN? I.MỤC TIÊU. -Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến,gắn bó của nhà thơ với trăng. Và thiên nhiên đất nước. -Học thuộc lòng 3, 4 khổ thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra (3 ph) -GV gọi HS đọc bài “Đường đi Sa Pa” và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới(32ph) * Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, kết hợp sửa lỗi đọc cho HS. - Luyện đọc theo cặp. -1, 2 HS đọc bài lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? ( Trăng hồng như quả chín; như mắt cá) + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? ( Vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá, không bao giờ chớp mi.) -Cho HS đọc 4khổ thơ tiếp. + Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?( Gắn với đồ chơi, sự vật gần gũi với các em: sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru , chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân…) + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? ( Rất yêu trăng, tự hào về quê hương đất nước) * Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ. - 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ1 và 3. - HS nhẩm HTLbài thơ. - HS thi nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. 4. Củng cố dặn dò (3 ph) -Nêu ý nghĩa bài thơ? -GV nhận xét tiết học. -HS học thuộc lòng bài thơ. TOÁN – Tiết số: 143. LUYỆN TẬP GV: Trần Thị Mơ. 26 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án 4 I.MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Rèn kĩ măng giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra (3 ph) -GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 ( phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: 51 ; 136 *Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 ( phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 ( bóng) Số bóng đèn trắng là: 650 – 250 = 375 ( bóng) Đáp số: 625 bóng; 375 bóng. -GV gọi HS lên bảng chữa bài. -GV nhận xét cho điểm. *Bài tập 3(HS khá giỏi): GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở HS *Bài tập 4(HS khá giỏi): GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán. -Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? -Hiệu của hai số là bao nhiêu? -Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu? -Dựa vào sơ đồ em đọc bài toán -GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò (3ph) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ - Tiết số: 29. QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789) I.MỤC TIÊU. GV: Trần Thị Mơ. 27 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án 4. -Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. +Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. +Ở Ngọc Hồi, Đống Đa quân ta thắng lớn, quân Thanh hoảng loạn bỏ chạy về nước. +Nêu công lao của Nguyễn Huệ: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ Việt Nam ,lược đồ trận đánh. -Mô hình trận đánh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra (3 ph) -Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? -Trình bày kết quả nghĩa quân Tây Sơn ra Thăng Long? -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới (32 ph) -Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1: Vì sao Quang Trung tiến quân ra Bắc? * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. - 1 HS đọc đoạn “ Cuối năm….. đánh quân Thanh” + Vì sao Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc? ( Mượn cớ nhà Lê, sang xâm lược nước ta) + Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? (Lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung, chuẩn bị ra Bắc đánh quân Thanh) -GV treo bản đồ VN, chỉ địa danh Huế và nói ý nghĩa việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. HOẠT ĐỘNG 2: Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đại phá quân Thanh như thế nào? Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS đọc từ “ ngày 20……chạy về phương Bắc” -GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu điền những sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian cho phù hợp. PHIẾU HỌC TẬP. Điền các sự kiện lịch sử sao cho phù hợp -Ngày 20 tháng chạp Mậu Thân 1788….. -Đêm mùng 3 tháng giêng năm kỉ dậu 1789…. -Mờ sáng mùng 5 tết năm kỉ dậu…. -Sau khi HS làm BT , GV cho HS thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe về cuộc đại phá quân Thanh, HS dựa vào phiếu học tập và SGK kể. -Gọi HS lên chỉ lược đồ và kể lại trận đánh. -Cả lớp nhận xét. -GV kể lại toàn bộ diễn biến trận đánh. HOẠT ĐỘNG 3: Kết quả của cuộc đại thắng quân Thanh. -Hãy nhắc lại kết quả trận đánh -GV chia nhóm đôi -GV giao nhiệm vụ thảo luận + Nhờ đâu mà nghĩa quân Tây Sơn lại toàn thắng. GV: Trần Thị Mơ. 28 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án 4. -HS trình bày ket quả. -Quân ta toàn thắng nhờ tinh thần quyết tâm và sự tài giỏicủa vua Quang Trung. +Tưởng nhớ ngày quang Trung đại thắng quân Thanh, nhân dân làm gì? HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi đố vui lịch sử. -GV phổ biến luật chơi: Chia làm 2 đội, các nhóm tự đặt câu hỏi để đố nhóm bạn. Nếu trả lời đúng thì có quyền ra câu hỏi để đố nhóm bạn.. -Đội nào nêu ra câu hỏi nhiều và trả lời đúng thì thắng. 4. Củng cố dặn dò ( 3 ph) -Nhận xét tiết học -Học bài và chuẩn bi bài sau. KỂ CHUYỆN – Tiết số: 29. ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.MỤC TIÊU. -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện đã nghe. -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tranh minh hoạ của câu chuyện.(THTV1073) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra (3 ph) -Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới (32ph) a.Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: Đôi cánh của Ngựa trắng. Tại sao câu chuyện có tên như vậy? Để hiểu được điều đó, các em hãy nghe cô kể. -GV kể lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. -GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK. -Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. -Kể chuyện trong nhóm. -Thi kể chuyện trước lớp: + Một vài nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. *Tìm hiểu nội dung câu chuyện: -Câu chuyện khuyên mọi người phải như thế nào? -Nêu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. GV: Trần Thị Mơ. 29 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án 4. -HS nhắc lại. -Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi công tác của ngựa trắng? ( Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.) 4. Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -HS về luyện kể lại câu chuyện cho hay. địa lí Tiết 29: người dân và hoạt động sản xuất ở Đbdhmt( tiếp theo) I.môc tiªu: - Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBDHMT +Hoạt động du lich ở ĐBDHMT rất phát triển. + C¸c nhµ m¸y, khu c«ng nghiÖp ph¸t triÓn ngµy cµng nhiÒu ë §BDHMT: nhµ m¸y đường, nhà máy đóng mới , sửa chữa tàu thuyền. - HSKG: +Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, và nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu, thuyền ở DHMT: trồng nhiều mía, có nghề đánh cá trên biển. + Gi¶i thÝch nh÷ng nguyªn nh©n khiÕn ngµnh du lÞch ë ®©y rÊt ph¸t triÓn: c¶nh đẹp, nhiều di sản văn hoá. -Th«ng qua bµi häc gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh vµ tÝch hîp c¸c m«n häc kh¸c. II. §å dïng d¹y häc Tranh trong SGK III. các hoạt động dạy 1.KTBC ? em có NX gì về đặc diểm dân cư ở ĐBdhmt? 1. Bµi míi *-- GV treo lược đồ ĐBDHMT cho HS quan sát và trả lời 1. Hoạt động du lịch c©u hái: ?C¸c §BDHMT n»m ë vÞ tr× nµo so víi biÓn? VÞ trÝ nµy cã lîi g× cho H§ du lÞch? -HS thảo luận theo cặp về những bãi biển đẹp ở ĐBdhmt. -Một số HS kể trước lớp- NX -HS quan s¸t b·i biÓn nha Trang. ?Em biÕt g× vÒ b·i biÓn nµy? -HS nªu ý kiÕn, GV bæ sung thªm. ? Du lịch có tác động như thế nào đến đời sống của người 2.Hoạt động công nghiệp d©n ë ®©y? *- HS đọc SGK và trả lời: ?ë DHMT cã thÓ ph¸t triÓn nh÷ng lo¹i ®êng GT nµo? ? KÓ tªn nh÷ng s¶n phÈm ®îc lµm tõ mÝa? 3. LÔ héi ? Nh÷ng nghÒ nµo ®ang ®îc ph¸t triÓn ë ®©y? *- GV giới thiệu tên một số lễ hội , HS đọc mục 3 trong SGK. - HS m« t¶ khu th¸c bµ. 3. Cñng cè , dÆn dß ? Nªu c¸c H§ ë §BDHMT? GV: Trần Thị Mơ. 30 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án 4. - GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS vÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.. Ngày soạn:13 . 3. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 TOÁN – Tiết số: 144 LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU. -Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Biết nêu bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số theo sơ đồ cho trước. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra (3 ph) -GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện. -GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm hS. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 * Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở HS -1 HS lên bảng sửa bài *Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt bài toán. -1 HS lên bảng giải. -GV nhận xét và chấm điểm vở HS. *Bài 2(HS khá giỏi): GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài. 4. Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết số: 58. GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I.MỤC TIÊU. GV: Trần Thị Mơ. 31 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án 4. -HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. -Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự(BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước(BT4) -HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4. -Thông qua bài học tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -1 tờ phiếu ghi lời giải BT 2,3( phần nhận xét) -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4( phần luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra (3 ph) -Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch? -Theo em thám hiểm là gì? -GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới (32 ph) * Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng. -HS đọc yêu cầu BT 1,2, 3, 4 + Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện đã đọc. + Em hãy nêu nhận xét về cách nêu cầu của hai bạn Hùng và Hoa. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Các câu nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẩu chuyện là: -Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. -Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. -Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. + Nhận xét về cách nói Hùng và Hoa: -Yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự. -Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự. -HS đọc yêu cầu BT4 -GV giao việc -HS làm bài -Cho HS phát biểu -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. -HS đọc nội dung cần ghi nhớ. Phần luyện tập -HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc -HS làm bài -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét chốt lại ý đúng: ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? Bài tập 2: Cách tiến hành như bài tập 1 -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc GV: Trần Thị Mơ. 32 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án 4. -Cho HS làm bài -HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại ý đúng: a/ Câu: Lan ơi, cho tớ về với! Là lời nói lịch sự Câu: Cho đi nhờ một cái! Là câu bất lịch sự b/ Câu: Chiều nay, chị đón em nhé! . là câu nói lịch sự Câu: Chiều nay, chị phải đón em đấy! Là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc c/ Câu: Đừng có mà nói như thế? Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh. Câu: Theo tớ cậu không nên nói như thế! . thể hiện sự lịch sự d/ Câu: Mở hộ cháu cái cửa! . là câu nói cộc lốc. Câu: Bác mở giúp cháu cái cửa này với! . thể hiện lịch sự, lễ độ. -Cho HS đọc yêu cầu BT 4 -GV giao việc, lưu ý HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4. -HS làm bài vào vở và phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học -Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến. CHÍNH TẢ - Tiết số:29. Nghe viết: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, … I.MỤC TIÊU. -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,4,…Luyện viết đúng các tên riêng nước ngoài. -Làm đúng bài tập 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 vµ BT3.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định (1 ph) 2.Bài mới (32 ph) *Giới thiệu bài: -GV đọc mẫu đoạn viết bài Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,4, … -HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ ngữ khó viết trong viết vào vở nháp: A- rập, Bát đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. -HS gấp sách lại .GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. -GV đọc lại HS soát lỗi . -HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi. -GV chấm điểm một số vở. -Nhận xét chung. *Luyện tập -GV yêu cầu HS đọc BT 2a. -GV giao việc -Cho HS làm bài GV: Trần Thị Mơ. 33 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án 4. -HS trình bày kết quả. -GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng: + âm tr có thể ghép được với tất cả các vần đã cho. + âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. -GV nhận xét + khẳng định các câu HS đặt đúng. *Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc . -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. -HS lên bảng trình bày. -GV nhận xét chốt lại bài đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm. trí. 4. Củng cố dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học. -Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:14 . 3. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN – Tiết số: 58 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I.MỤC TIÊU. -Nhận biết được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. -Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh ming hoạ trong SGK. -Tranh ảnh một số vât nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy để HS lập dàn ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra (3 ph) -GV kiểm tra 2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết trước. 3.Bài mới ( 32 ph) a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. b.Nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc -HS làm bài -HS trình bày -GV nhận xét chốt lại: + Mở bài: ( Đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. + Thân bài: ( đoạn 2. 3): Tả hình dáng con mèo, tả hoạt động, thói quen của con mèo. + Kết luận ( Đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. -Từ bài văn con mèo Hung, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. -GV nhận xét, chốt lại( Ghi nhớ). GV: Trần Thị Mơ. 34 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án 4. -HS đọc phần ghi nhớ. c.Luyện tập -HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Các em cần chon vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. -Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 HS làm để dán lên bảng. -HS trình bày. -GV nhận xét chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt. 4. Củng cố và dặn dò( 3 ph) -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. -HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm. TOÁN – Tiết số: 145. LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU. Giúp học sinh: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Bài mới (35 ph) a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. b.Luyện tập *Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -HS nêu tỉ số của hai số đó. -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài. Bài giải Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 =9 ( phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 = 738 = 820 Đáp số: 820 ; 82 GV chữa bài của HS ttrên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm. *Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? -GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 =8 ( phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m) Đoạn đường từ hiêu sách đến trường dài là: GV: Trần Thị Mơ. 35 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án 4. 840 – 315 = 525 ( m) Đáp số: 315 m ; 525 m -GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm. *Bài tập 3(HS khá giỏi): GV yêu cầu HS đọc đề bài toán -GV hướng dẫn + Bài toán cho em biết những gì? + Muốn tính số kg gạo mỗi loại ta làm như thế nào? + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi? + Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài giải Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 ( túi) Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 ( kg) Số gạo nếp nặng là: 10 x 10 = 100 ( kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 x10 = 120 ( kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg ; gạo tẻ : 120 kg -GV nhận xét. 4.Củng cố dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiếp bài sau.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 29 - Kế hoạch tuần 30 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 29 - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo về các mặt: + Đạo đức; Học tập; Chuyên cần. - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 30 Về học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . GV: Trần Thị Mơ. 36 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án 4. - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần ) Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. Về chuyên cần: - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui. ------------ -----------Mỹ thuật (GV chuyên ------------ -----------Thể dục (GV chuyên) ------------ -----------Thị trấn Me, ngày tháng 3 năm 2012 Ký duyệt của BGH. Chu Thị Minh Phương. GV: Trần Thị Mơ. 37 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án 4. GV: Trần Thị Mơ. 38 Lop4.com. Trường Tiểu học Thị trấn Me.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>