Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đánh giá thường xuyên môn Thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.91 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND TỈNH VĨNH PHÚC</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC</b>
<b>TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC</b>


<b>ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG </b>
<b>GIÁO DỤC THEO THƠNG TƯ 22/2016-TT-BGDĐT</b>


M«n: ThĨ dơc



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU</b>



Sau tập huấn học viên cần:


- Tiếp thu được các phương pháp và kĩ thuật ĐG thường xuyên


môn Thể dục cấp Tiểu học theo Thơng tư 22 và một số ví dụ minh
họa cụ thể. Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật thành thạo tại
nơi công tác.


- Hiểu rõ cách thức lượng hóa kết quả học tập và sử dụng được các
bảng tham chiếu đánh giá kết quả học tập môn Thể dục bậc tiểu
học vào giữa và cuối mỗi kì.


- Vận dụng, tổ chức tập huấn, trao đổi với giáo viên dạy môn Thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG</b>



1. Một số cơ sở lí luận về đánh giá học sinh tiểu


học theo TT 22/2016-TT-BGDĐT.




2. Một số phương pháp, kĩ thuật thường sử dụng


trong đánh giá thường xuyên môn Thể dục cấp


Tiểu học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần II:</b>


<b>Một số phương pháp, kĩ thuật thường sử dụng trong </b>
<b>ĐG thường xuyên môn Thể dục cấp Tiểu học</b>


<i><b>Hoạt đợng 1: </b></i>Hoạt động nhóm


Học viên nghiên cứu tài liệu, lựa chọn, thảo luận nhằm
trả lời các câu hỏi:


1. Những Phương pháp, kỹ thuật đánh giá thường xuyên
nào thường được sử dụng trong môn Thể dục ở tiểu học?
2. Cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật đó? (mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần II:</b>


<b>Một số phương pháp, kĩ thuật thường sử dụng trong </b>
<b>ĐG thường xuyên môn Thể dục cấp Tiểu học</b>


Chia tổ thảo luận nhóm:



- Tổ 1: gồm các đơn vị Vĩnh Tường, Vĩnh Yên, Tam Đảo.


- Tổ 2: gồm các đơn vị Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần II:</b>


<b>Một số phương </b>

<b>pháp, kĩ thuật thường sử dụng </b>


<b>trong ĐG thường xuyên môn Thể dục cấp Tiểu học</b>



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Hoạt động chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tóm tắt một số phương pháp, kĩ thuật thường sử </b>
<b>dụng trong đánh giá thường xuyên môn Thể dục cấp Tiểu </b>
<b>học</b>


<sub> Nhóm</sub>

<sub>phương pháp quan sát</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nhóm phương pháp quan sát thường sử dụng trong </b>
<b>đánh giá thường xuyên trong môn Thể dục</b>


<i><b><sub> </sub></b></i><b>Nhóm</b> <b>phương pháp quan sát</b>


- Quan sát quá trình tập luyện của HS (hành vi, thái độ).
- Quan sát kết quả hoạt động của HS (mức độ hoàn thành
động tác, bài tập).


 <i><b><sub>Các kĩ thuật thường sử dụng trong quan sát</sub></b></i>
 <i><sub>Sổ ghi chép cá nhân.</sub></i>


<i><sub> Thang đo, Bảng tham chiếu...</sub></i>


<i> Thu thập chứng cứ tập luyện của HS thông qua quan </i>
<i>sát:</i>



<sub>Các hoạt động thực hành cá nhân.</sub>


<sub>Tương tác và kết quả hoạt động nhóm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b><sub> Nhóm</sub></b> <b><sub>phương pháp vấn đáp</sub></b>


<i><b>Vấn đáp gợi mở:</b></i>


VD: Em hãy cho biết, khi tập động tác vươn thở, khi nào
cần hít thở, khi nào cần thở ra?


<i><b>Vấn đáp củng cố:</b></i>


VD: Em hãy nêu những yêu cầu của động tác Tung – bắt
bóng mà chúng ta mới học.


<i><b>Vấn đáp tổng kết:</b></i>


VD: Em hãy cho cô biết Bài thể dục phát triển chung có
bao nhiêu động tác? Em hãy kể tên lần lượt các động tác đó.


<i><b>Vấn đáp kiểm tra:</b></i> Em nào cho cô biết: Giờ học trước chúng
ta đã được tập những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <i><b><sub>Các kĩ thuật thường sử dụng trong vấn đáp</sub></b></i>
 <i><sub>Đặt câu hỏi.</sub></i>


 <i><sub>Trình bày miệng.</sub></i>
 <i><sub>Nhận xét bằng lời.</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong vấn đáp</b>


 <i>Đặt câu hỏi</i>


• Xác định rõ mục đích, u cầu khi hỏi, các câu hỏi cần
tập trung vào những nội dung/ vấn đề cốt lõi của bài học.


• Câu hỏi phải sát với trình độ học sinh, ngắn gọn dễ hiểu.


• Câu hỏi đặt ra theo xu hướng tích cực


• <i>Ví dụ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <i><sub>Trình bày miệng</sub></i>


Kích thích tư duy của HS trong việc đưa ra câu trả lời
tối ưu trong thời gian ngắn.


Nâng cao khả năng diễn đạt bằng lời nói cho HS.


<i>Ví dụ:</i>


 <i><sub>Em hãy trình bày cách tập động tác Tay.</sub></i>


 <i><sub>Theo em, Bài thể dục phát triển chung có những tác </sub></i>
<i>dụng gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <i><sub>Nhận xét bằng lời</sub></i>



Nhận xét tích cực bằng lời nói có tác dụng điều chỉnh
hành vi, giúp HS hứng thú và có sự tiến bộ qua từng giờ
học


• <i>Ví dụ:</i>


 <i><sub>Một HS tập Bật nhảy chưa tốt, thay bằng từ nhận xét </sub></i>


<i>“hôm nay em kém quá”, hay “em cịn tập sai nhiều”, GV </i>
<i>có thể nhận xét: “Hơm nay em đã cố gắng tập luyện rồi, </i>
<i>tuy nhiên các động tác chưa được gọn gàng lắm. Cô tin </i>
<i>giờ sau em sẽ tập tốt hơn nữa”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lớp: 3</b>


<b>Bài 59: Hoàn thiện Bài thể dục phát triển chung</b>
<b> Học tung và bắt bóng</b>


Thời gian: 01 tiết


<sub> HV nghiên cứu Tài liệu, Bài hướng dẫn và thảo luận </sub>


xây dựng các tình huống có sử dụng các kĩ thuật đánh giá
hoạt động thuộc phần <b>Cơ bản</b>:


Ơn tập: Hồn thiện Bài thể dục phát triển chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Học mới: Tung và bắt bóng


<sub> Các tình huống:</sub>



• Kĩ thuật đặt câu hỏi để HS tự nhận xét hoặc nhận xét cho
bạn (có thể là nhận xét cho cá nhân, nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Động tác “Vươn Thở”.</b> <b>2. Động tác “Tay”.</b>


<b>3. Động tác “Chân”.</b> <b>4. Động tác “Lườn”.</b>


<b>Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub> </sub>

Đưa ra phương án nhận xét cho 2 tình huống:



<sub> Đối với học sinh thực hiện động tác chưa đúng</sub>



<sub> Đối với học sinh thực hiện động tác đúng</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thực hành</b>



Đặt câu hỏi để



<sub> Học sinh tự nhận xét</sub>



<sub> Học sinh nhận xét cho bạn</sub>



<sub> Thảo Luận lượng hóa kết quả học tập mơn Thể </sub>



Dục



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<sub>Một số lưu ý khi thực hiện đánh giá thường xuyên </sub>




trong giờ học Thể dục cấp tiểu học



◦<sub>- Đánh giá thường xuyên được thực hiện nhằm mục </sub>


đích vì sự tiến bộ của HS, khơng nhằm mục đích xếp loại.


◦<sub>- GV chủ động vận dụng các phương pháp và kĩ thuật </sub>


đánh giá tùy thuộc tình hình thực tiễn HS, nội dung, hoạt
động cụ thể trong giờ học chứ không nhất thiết phải sử
dụng tất cả các phương pháp, kĩ thuật đánh giá trong dạy
học như đã nêu trong tài liệu tập huấn.


◦<sub>- Đánh giá, nhận xét học sinh theo hướng tích cực, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trân trọng cảm ơn các thầy cô chú ý lắng nghe</b>



<b>Chúc các Thầy, Cô: </b>



</div>

<!--links-->

×