Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. TUẦN 5: Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Làm được các BT 1,2,3. HS KG BT 4,5. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S A. KTBC: (3’) - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 - 2 HS lên thực hiện - Kiểm tra VBT về nhà của một số HS - Lớp làm nháp. khác. - NX,ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB:(2’) - Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp - HS nghe các em củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian. 2. Luyện tập: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nêu y/c của bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên - HS làm bài Bài 1:tr26 (8’) - HS nhận xét bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng - Nêu nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày? (Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày) - GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có - HS nghe 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày.Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, Giáo án lớp 4A Lop4.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. năm 2008 là năm nhuận … - Cho HS làm tiếp phần b Bài 2 : tr26 (9’). - Gọi HS nêu y/c của bài. 3 ngày = 42 giờ. ;. 4giờ = 240 phút. ;. 1 ngày = 8 giờ 3 1 giờ = 15 phút 4. - Nêu và làm bài -. - Các ý còn lại làm tương tự. Bài 3: tr26 (5’). Bài 4: tr26 K,G(5’). Bài 5 tr26: 4. - Đọc bài và làm bài. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - Làm bài. bài. (Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.) - GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số - Nhắc lại năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. (Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm)) - GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau - TL đó chữa bài. (Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV.) - Làm bài - Cho HS nhắc lại nội dung bài tập. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc bài và làm bài. - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ?( Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh. (Không so sánh 1/4 và 1/5)) - GV yêu cầu HS K,G làm bài. - GV nhận xét – chữa bài: (Bạn Nam chạy hết 1/4 phút = 15 giây; Bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây. 12 giây < 15 giây, Vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.) - NX, chữa bài. - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và Giáo án lớp 4A Lop4.com. - Nêu y/c và làm bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. K,G(6’). 5. Củng cố dặn dò:(2’). đọc giờ trên đồng hồ. (8 giờ 40 phút) - 8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ? ( Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút.) - GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị trí khác và yêu cầu HS đọc giờ.(Nếu còn thời gian) - Đọc theo thầy các số trên mặt đồng hồ. - GV cho HS tự làm phần b. - NX – chữa bài - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - Đọc giờ. - Đọc theo. - Nghe. Tiết 4:Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I - Mục tiêu:. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4(SGK). - GD cho HS noi gương tính trung thực, dũng cảm của cậu bé Chôm trong câu chuyện. II -Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. III - Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S A- KT bài cũ: - Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). 2 em đọc và trả lời ’ - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? 5 CH Của ai? - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới: 1- Gt bài: 1’ - GT bài, ghi đầu lên bảng. - Lắng nghe 2- LĐvà THB: a- Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Đọc toàn bài. 10’ - Chia đoạn? (4 đoạn) - Chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa - HS đọc nối tiếp, đọc lỗi phát âm, phát hiện và đọc từ khó. từ khó. - HD đọc câu dài. -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải - Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ. nghĩa từ. - Đọc theo cặp - Đọc theo cặp. - Thi đọc theo cặp. Giáo án lớp 4A Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. b.Tìm hiểu bài: 15’. 6. - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài . CH1:Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi? (Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi). CH2. Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực như thế ? ( Vua phát cho mỗi người dân mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn :Ai thu được nhiều thóc nhất ... bị trừng phạt). - Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ? - Gọi HS đọc đoạn 2 - Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ? ( Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm) . - Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì Chôm làm gì ? (Mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua ....). CH3. Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ? (Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt ). - Gọi HS đọc bài ? - Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ? (Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt). CH4: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ? (Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung). * Nếu em là những người dân đã chót nói dối nhà vua em sẽ làm gì lúc đó? * Em hãy đánh giá và phê phán về những Giáo án lớp 4A Lop4.com. - 1,2 HS đọc bài - Nghe - Đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi.. - Trả lời câu hỏi.. - Trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn 2 - Trả lời CH. - Trả lời CH. - Trả lời CH - 1 HS đọc bài ,lớp đọc thầm - Trả lời CH. - Trả lời CH. - Xử lí tình huống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : 7’. 3.Củng cố -dặn dò: 2’. người đã nói dối nhà vua như thế nào? -GVKL: - Gọi HS nêu ND của bài? - Đọc đầu bài và ND bài theo thầy. - Nêu cách đọc bài ? - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta " - Luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm đọc phân vai -NX sửa sai - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cho HS liên hệ thực tế. - NX giờ học . BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo.. - Thảo luận nhóm, trình bày trước lớp. - Nêu và đọc ND. - Đ ọc theo. - Nêu. - Đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - 3 HS đọc phân vai - Nêu. - Tự liên hệ. - lắng nghe. Buổi chiều: Tiết 2: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu. -Giúp hs luyện đọc lưu loát trôi chảy bài tập đọc đã học trong tuần 4. - Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, bước đầu đọc diễn cảm ở mức độ đơn giản. - GD hs có kỹ năng đọc văn bản, bài văn , bài thơ, … II.Đồ dùng. -Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. Nội dung –Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ HD luyện đọc. 1. GT bài. 2” - Nêu yêu cầu tiết học - Nghe 2. Bài mới - Cho hs luyện đọc bài “Một người 5” chính trực” - GV đọc mẫu. Nghe - HD cách đọc. - Theo dõi 3.Luyện đọc - Cho hs đọc bài. - Luyện đọc 15” - GV theo dõi hs đọc bài 4.Kiểm tra đánh giá - Gọi một số hs đọc bài trước lớp. - Nghe và nhận xét bạn. 16” - Nhận xét cho điểm. B.Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học 2” - Dặn dò hs học bài. Giáo án lớp 4A Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I - Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. - Làm các bài tập bài 1(a,b,c) bài 2.Học sinh khá giỏi làm được bài tập 1(d) BT 3. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II- Đồ dùng: - Hình vẽ SGK. III - Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S A. KTBC: (3’) - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài - 2 HS lên bảng làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm B. Bài mới: 1. GTB:(2’) - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ - HS nghe. được làm quen với số trung bình cộng của nhiều số. 2. GT số TB Bài toán 1: - HS đọc. cộng và cách tìm - GV yêu cầu HS đọc đề toán. số TB cộng: - Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? (Có tất cả - TL (14’) 4 + 6 = 10 lít dầu.) - Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài - 1 HS làm bài toán. - GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít - HS nghe giảng. dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. - GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, - TL can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ? - Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy? - Dựa vào cách giải thích của bài toán - HS suy nghĩ, TL với trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung nhau để tìm bình cộng của 6 và 4 ? - GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu 8. Giáo án lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. c. Luyện tập: Bài 1:(6’). đúng thì GV khẳng định lại, nếu HS không nêu đúng GV hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước tìm: + Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính gì ? + Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can, chúng ta làm gì ? + Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can. + Tổng 6 + 4 có mấy số hạng ? + Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6. - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Bài toán 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2. - Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ? - Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào ? - Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72. (Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54) - GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. a. Số trung bình cộng của 42 và 52 là: (42 + 52) : 2 = 47 b. Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là: (36 + 42 + 57) : 3 = 45 c: Tương tự - GV chữa bài. Giáo án lớp 4A Lop4.com. - 3 HS. - HS đọc.. - 1 HS làm bài - TL - TL. - 4 HS lên bảng làm bài. 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. Bài 2:(7’). Bài 3: K,G(5’). 5. Củng cố - dặn dò:(3’). -Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, không bắt buộc viết câu trả lời. - GV yêu cầu HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? + GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Bài giải: Bốn bạn cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (Kg) Trung bình mỗi bạn nặng là: 148 : 4 = 37 (Kg) Đáp số: 37 Kg - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là: 45 : 9 = 5 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc. - Trả lời - Trả lời - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.. - HS nêu: - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nghe. Tiết 3 : Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT : Bạn ơi lắng nghe, giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát.(HSK,G: Biết giá tri độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. - Giáo dục học sinh: Yêu thích âm nhạc, yêu âm nhạc Tây Nguyên. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách - Học sinh: Thanh phách III. Hoạt động dạy và học: 10. Giáo án lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. ND& TG A. KTBC: (3’). HĐ của GV - Yêu cầu: 2 hs hát bài “Em yêu hòa bình” - Nhận xét đánh giá. HĐ của HS - 2 HS hát. - HS khác NX.. B. Bài mới : 1. GTB: (1’) 2. HĐ1: Ôn tập:. - GTB – Ghi bảng - Nghe - GV hát mẫu 1 lần . - Đọc lời bài hát theo thầy. - Nghe - Nhắc lại 8 câu hát trong bài . - Đọc theo (16’) - Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai - Cả lớp hát - 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm - Hát kết nối câu ( theo tổ hoặc bàn) - Hát - Sửa những tiếng còn sai - HD ĐT phụ hoạ: - Cả lớp đứng hát, nghiêng đầu sang bên trái - Thực hiện rồi bên phải, theo phách Cuối lời 1 vỗ tay 2 cái (2 nốt đen) rồi tiếp - Luyện tập. vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay 3 cái (2 nốt đơn, 1 nốt đen) để kết thúc. =>Luyện tập theo nhóm => sửa đ . tác còn - Nhận xét. - Luyện tập. sai - Thi hát => ( Thi theo bàn ), hoặc tốp ca. - Hát thi, Nx. - Gợi ý nhận xét về : + Lời ca. - QS + Giai điệu. + Sắc thái tình cảm. 3. HĐ2: Giới thiệu - Nốt “Trắng” (thân hình quả trứng màu trắng - Nghe - đọc hình nốt trắng: (7’) nằm nghiêng, có đuôi) - Trường độ: 1 nốt trắng = 2 nốt đen 1 nốt trắng = 2 phách - GV làm mẫu – hs gõ theo tiết tấu, kết hợp đọc theo (đen đen trắng , đen đen trắng, đen - Nghe – gõ . đen đen * * ** * * ** * - Đọc – gõ đệm * * đen đen đen trắng) 4. HĐ3: Bài tập tiết * * * ** - Nghe - đọc nhạc tấu: (8’) - GV đọc tiết tấu kết hợp gõ phách – hs làm hoà theo. theo - Bắt nhịp (1 – 2) cả lớp đọc tiết tấu kết hợp - Trả lời gõ ph => GV hát mỗi câu 2,3 lần theo giai điệu – hs đọc nhạc hoà theo => sửa sai => ghép cả bài. - Nghe => Kết nối cả bài ( HS thuộc – hát kết hợp - Nghe gõ đệm theo phách) 5. Củng cố - dặn dò: - Hỏi : Bài tập tiết tấu trên viết theo nhịp gì ? Giáo án lớp 4A Lop4.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. ( 3’). (…) - Hệ thống hoá kiến thức toàn bài => Liên hệ giáo dục tư tưởng - Chuẩn bị bài sau:. Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I- Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Sử dụng vốn từ vào văn nói và viết hàng ngày. II- Đồ dùng: -2 tờ phiếu viết BT3,4 - SGK VBT III. Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ’ A. KT bài cũ: 5 - Đọc bài tập 2, đọc bài tập 3 (44). - Hai em đọc B. Bài mới: - Nhận xét ghi điểm. ’ 1. Gthiệu bài (2 ) - GT bài và ghi đầu bài. - Đọc đầu bài theo thầy. 2. HD làm bài Cho HS đọc yêu cầu cả mẫu tập: Bài 1: (T. 48): - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính thực. - Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, Bài 2; (T.120): lừa đảo, lừa lọc. - Nêu yêu cầu? HS làm BT - GV nhận xét -VD - Bạn Lan rất thật thà - Tô Hiến Thành là người chính trực 12. Giáo án lớp 4A Lop4.com. - Nghe - Đọc theo. - 2 học sinh đọc. Từng cặp làm ra nháp Báo cáo kết quả, nhận xét.. - Nêu y/c của bài. - Suy nghĩ nói câu của mình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. - Chúng ta cần sống thật lòng với Bài 3: (T120):. nhau - Nêu yêu cầu - Cho HS đọc nội dung và làm bài theo nhóm trao đổi, báo cáo kết quả. Giáo viên chốt ý đúng. VD.ý c: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.. Bài 4: (T49):. 3-Củng cố– Dặn dò: 5’. -Nêu yêu cầu? - Tính chung thực khoanh bằng bút đen, lòng tự trọng khoanh bằng bút xanh - Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực - Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng - Nhận xét giờ học: Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ SGK.. - Theo dõi - Hai học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Hoạt động Nhóm 4. - Các nhóm báo cáo, nhận xét - Trao đổi cặp. - Đại diên một số cặp trình bày bài - Lớp nhận xét. - lắng nghe. Buổi chiều: Tiết 1: Bồi dưỡng âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT : Bạn ơi lắng nghe. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục học sinh: Yêu thích âm nhạc, yêu âm nhạc Tây Nguyên. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách - Học sinh: Thanh phách III. Hoạt động dạy và học: ND& TG HĐ của GV HĐ của HS A.Ôn tập. 1. Luyện tập - Cho hs hát lại bài hát đã học. - Hát 2,3 lần. 5” - HD hs hát đúng lời ca, giai điệu. - Nghe và hát theo. 2. Tập biểu diễn. - Cho hs lên bảng hát và tập biểu diễn múa - Thực hành. 20” phụ họa. - HD hs thực hiện động tác. - Tốp ca, tam ca, Giáo án lớp 4A Lop4.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. - Tuyên dương khen ngợi các em. - Thi đua giữa các đội. 3.Thi đua. 10” B.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. 5” - Chuẩn bị bài sau.. đơn ca. - Thi đua và nhận xét nhóm bạn.. Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Tâp đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.( trả lời được Các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng ). - GD cho HS luôn có tính cảnh giác, không nên tin vào kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học SGK. III- Các HĐ dạy- học. ND – TG Hoạt động của GV HĐ của HS ’ I- KT bài cũ: 5 Cho HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả 2 HS đọc bài,trả lời II- Bài mới: 30’ lời câu hỏi trong SGK câu hỏi 1. GT bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. a, Luyện đọc. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học. Quan sát - GV gọi một HS đọc bài. - Đọc bài -Bài thơ chia làm mấy đoạn? (3đoạn) - Chia đoạn - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc nối tiếp - HD đọc từ khó - Luyện đọc - Đọc nt lần 2 và giải nghĩa từ - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi hs thi đọc - 1 Hs đọc toàn bài -Gọi HS đọc cả bài - Lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1HS đọc đoạn, lớp 14. Giáo án lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. b,Tìm hiểu bài. - Gà trống đứng ở đâu, cáo đứng ở đâu? + Gà trống đậu trên cành cây cao, cáo đứng dưới gốc cây C1: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? + Cáo đon đả mời gà xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ nay muôn loài sẽ kết thân.Gà hãy xuống đất để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân - Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? + Đó là tin Cáo bịa đặt nhằm mục đích dụ Gà trống xuống đất ăn thịt. C2: Vì sao Gà không nghe lời Cáo + Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà. C3: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? + Cáo rất sợ Chó săn, tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian. - Thái độ của Cáo NTN khi nghe lời Gà nói? + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy. - Thấy cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? + Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại phải phát khiếp. - Theo em Gà thông minh ở điểm nào? + Không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó báo tin lại cho Cáo có Chó săn đang chạy đến... làm Cáo khiếp sợ và co cẳng chạy. C4: yc học sinh suy nghĩ lựa chọn và phát biểu. - NX, KL: ý 3 đúng. - HS đọc 3 đoạn bài thơ c, Hướng dấn - Thi đọc diễn cảm - HD luyện đọc đọc diễn cảm - KT 1 số em HTL từng đoạn, cả bài thơ. và HTL bài Giáo án lớp 4A Lop4.com. đọc thầm. Trả lời câu hỏi. - 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm Trả lời câu hỏi. - 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - 1HS đọc câu hỏi 4. - Suy nghĩ, phát biểu tìm ý đúng. - 3 HS đọc 3 đoạn bài thơ - Thi đọc diễn cảm - Đọc bài - Lớp đọc nhẩm HTL bài thơ 15.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. thơ:. - GV ghi ý nghĩa của bài thơ Em có nhận xét gì về Cáo, Gà trống? 3-Củng cố- dặn GV củng cố nội dung bài? - NX gìơ học: HTL bài thơ dò: ’ 5 CB bài: Nỗi dằn vặt của An - Drây-Ca.. - Lắng nghe. Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: -Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - Bài tập cần làm.BT1,2,3.HS KG. BT 4,5. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập B- Các HĐ dạy- học: ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- KT bài cũ : -Muốn tìm số TBC... thế nào? - trả lời ’ 5 II- Bài mới: GT bài ghi đầu bài. -Nghe 1- GT bài. - HDHS làm bài tập và chữa bài tập. 2- Luyện tập: - Nêu y/c ? - Làm vào vở, 2 HS 30’ Bài 1: ( T 28): a, Số TBC của 96, 121 và 143 lên bảng ( 96 +121 + 143) : 3= 120 b, Số TBC của 35, 12, 24, 21và 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27 Bài 2: ( T28): Cho HS làm bài rồi chữa bài - Hs tự làm bài rồi VD: chữa . Giải: Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là: 96 + 82 +71 = 249( người) TB mỗi năm số dân của xã tăng thêm là: 249 : 3 = 83 ( người) Đáp số: 83 người Bài 3: (T28) GV Cho HS làm bài rồi chữa bài - 2 HS đọc đề Giải: 1 em lên bảng làm Tổng số đo chiều cao của 5 HS là: BT,ở lớp làm vào vở 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670(cm) TB số đo chiều cao của 1 HS là: 670 : 5 = 134 ( cm) 16. Giáo án lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. Đáp số: 134 cm Bài 4: ( T28): KG. Bài 5: (28) 3- Củng cốdặn dò: 5’. VD: Giải: Số tạ TP do 5 ô tô đầu chuyển là: 36 x 5 = 180( tạ ) Số tạ TP do 4 ô tô sau chuyển là: 45 x 4 = 180( tạ ) Số tạ TP do 9 ô tô chuyển là: 180 + 180 = 360( tạ) TB mỗi ô tô chuyển được số Tp là: 360 : 9 = 40 ( tạ) Đổi 40 tạ = 4 tấn Đáp số: 4 tấn GV HD Cho HS về nhà làm. - NX giờ học : Về nhà làm Bài 5 ( T 28SGK) và LBT trong VBT. 1 em đọc đầu bài 1em lên bảng làm BT. - Lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: - Viết được một lá thư thăm hỏi,chúc mừng hặc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần: đầu thư, phần chính,phần cuối thư). - GD cho HS ý thức tự giác làm bài. Vận dụng được vào văn viết trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng: - HS:- Giấy viết, phong bì, tem thư. - Giáo viên:- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn tuần 3. III. Các HĐ dạy- học. ND – TG Hoạt động của GV HĐ của HS ’ A- KT bài cũ: 5 KT sự chuẩn bị của HS B- Bài Mới 30’ 1- GT bài 1. Giải thích mục đích yêu cầu của bài KT: Nghe Các em làm bài KT viết thư để tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ năng viết thư. Bài KT sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân - 1HS đọc ghi nhớ:3 thành nhất. phần 2. HDHS nắm GV treo bảng phụ - Kt đồ dùng HS đã chuẩn bị yêu cầu của đề Giáo án lớp 4A Lop4.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. bài.. - Đọc và viết đề KT lên bảng (Sử dụng 4 đề - 1 HS đọc đề, lớp gợi ý SGK không cần chép lên bảng). đọc thầm - Lưu ý: Lời lẽ trong thư cần chân thành thể hiện sự quan tâm. - Viết xong, cho thư vào phong bì, ghi - Nghe ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên dịa chỉ người nhận.. 3. Thực hành viết thư:. - Cho HS nêu đề bài và đối tượng em chọn - 3 em nêu - Viết thư. để viết thư. - Cuối giờ đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho cô giáo( Thư không dán) - NX, dặn học sinh kém viết bài chưa đạt - Lắng nghe VN một lá thư khác nộp vào giờ tới.. C.Củng cố -dặn dò: 5’ Buổi chiều: Tiết 1:Luyện toán.. LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu: - Giúp hs nắm vững kiến thức về phép cộng trong phạm vi 1000 có nhớ 2, 3 lần. - Biết cách thực hiện phép cộng thành thạo, kỹ năng thực hiện phép tính. - Gd hs yêu thích môn học vận dụng trong cuộc sống. II. Đồ dùng. - Nháp. III. Hoạt động dạy học. ND – TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. Ôn tập 1. Giới thiệu - Nêu yêu cầu bài học. - Nghe. - HDHS cách thực hiện phép tính cộng bài.1” 2. Bài mới. trong phạm vi 1000, có nhớ 2,3 lần. 2568 4567 4563 5” VD; + + + -Theo dõi thực hiện 1567 2459 2456 phép tính. 4135 7026 7019 - Cho hs thực hành luyện tính. 3.Luyện tập -Gv cho hs thực hiện các phép tính cộng 20” trong phạm vi 1000. VD: 18. Giáo án lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. +. 4579 3425. +. 2897 1087. +. 8960 1289. +. 1468 4789. - Gọi 1 số hs lên bảng thục hiện. - Cho hs thực hiện một số Vd khác. - Nhận xét tiết học B.Củng cố - Dặn - Chuẩn bị bài sau. dò 4”. - Lớp làm nháp Nhận xét bài bạn.. Tiết 3:Luyện tiếng việt. LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Giúp hs luyện đọc trôi chảy văn bản, bài tập đọc. - Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, bước đầu luyện đọc diễn cảm. - GD luyện đọc đúng thể loại văn bản. II.Đồ dùng. - SGK. III. Hoạt động dạy học. ND – TG Hoạt động của GV A.Ôn tập 1.Giới thiệu bài. - GT bài tập đọc. 2” 2. Bài mới. - Nêu yêu cầu bài học. 15’ - Hd đọc bài - GV đọc mẫu. “Những hạt thóc giống” - Cho hs luyện đọc - Theo dõi đọc bài. 3.Luyện tập. Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp. 20 - Theo dõi giúp hs phát âm chính xác các từ ngữ hs phát âm sai. -Nhận xét. B.củng cố - dặn - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau. dò. 3”. HĐ của HS - Nghe - theo dõi bài học - Nối tiếp đọc bài học - Nghe nhận xét.. Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011 Tiết 2: Toán: BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. -Bước đầu biết đọc thông tin trên biểu đò tranh. Giáo án lớp 4A Lop4.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. - Làm được BT 1, BT2(a,b).HS KG.BT2(c). - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thân, chính xác. II- Đồ dùng: - Hình vẽ SGK III- Các HĐ dạy- học : ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ’ A- KT bài cũ: 5 - Muốn tính trung bình cộng của nhiều số 2 em làm BT ’ B- Bài mới: 30 ta phải làm NTN? . giọi HS làm BT1 nhận xét ’ 1- GT bài 3 GT bài ghi đầu bài Nghe 2-Làm quen với - GV giới thiệu biểu đồ tranh - Mở SGK (T28) - Biểu đồ có ? ( Biểu đồ trên có 2 cột). biểu đồ tranh: quan sát tranh ’ 12 + Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ cô Mai, cô Trả lời CH Lan... + Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi GĐ - BĐ có 5 hàng + Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ cô Mai có 2 con gái . + Nhìn vào hàng T2 ta biết GĐ cô Lan có 1 con trai. + Nhìn vào hàng T3 ta biết GĐ cô Hồng có 1con trai và 1 con gái. 3- Thực hành : 15’ Bài 1(T29) Cho HS nhìn vào biểu đồ và trả lời câu hỏi Quan sát hình vẽ a, Những lớp được nêu tên trong biểu đồ là. - Đọc BT - 4A, 4B, 4C b, Khối lớp 4 tham gia 4 môn thể thao là, - 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu. c, Môn bơi có 2 Lớp tham gia là. lớp 4A, 4C. d, Môn cờ vua ít lớp tham gia nhất? e, Hai lớp 4B, 4C Hai lớp đó cùng tham gia cả 4 môn, cùng chung môn đá cầu. Bài 2:(c) (T29): -HS làm vào vở , đọc bài tập - Quan sát hình vẽ : Bài Giải 1HS đọc bài tập a, Số thóc GĐ bác Hà thu hoạch được năm Trả lời câu hỏi 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ) 50 tạ = 5 tấn b, Số thóc bác Hà thu hoạch năm 2000 là: - 3 năm thu hoạch 20. Giáo án lớp 4A Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. 3- Củng cố - dặn dò: 5’. 10 x 4 = 40(tạ ) = 4 tấn Năm 2002 GĐ bácHà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 số thóc là 50 - 40 = 10(tạ) c, Năm 2001 GĐ bác Hà thu hoạch được số thóc là: 10 x 3 = 30(tạ) = 3(tấn) Cả 3 năm GĐ bác Hà thu hoạch được số thóc là: 5 + 4 +3 = 12 (tấn) Đáp số: a, 5 tấn, b, 10 tạ c, 12 tấn. được 12 tấn thóc. - Năm 2002 thu hoạch được nhiều thóc nhất - Năm 2001 thu hoạch được ít thóc nhất.. - NX giờ học : Làm BT trong vở BT. - Lắng nghe.. Tiết 3: Luyện từ và câu: DANH TỪ I - Mục tiêu: - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, kháI niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong các DT cho trướcvà tập đặt câu (BT mục III). - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào thực tế nói viết hàng ngày. II - Đồ dùng: - Hai tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2 phần nhận xét. - Ba tờ phiếu viết sẵn BT1 phần luyện tập III - Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S A. KTBC: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng thực 1/ Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt hiện yêu cầu. câu với 1 từ vừa tìm được. 2/ Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về - 1HS đọc đoạn văn. nhà luyện tập sau đó nhận xét và cho Giáo án lớp 4A Lop4.com. 21.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Nấm Ản – Nguyễn Xuân Hải. điểm HS. B. Bài mới: 1. GTB:(2’). 2. Tìm hiểu ví dụ: (12’) Bài 1:. - Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi của đồ - Tìm và nêu - Lắng nghe vật, cây cối xung quanh em. - Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm là một loại từ sẽ học trong bài hôm nay. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ. GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ. GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.. - 2 HS đọc - Thảo luận - Tiếp nối nhau đọc bài và nhận xét.. + Dòng 1 : truyện cổ + Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa + Dòng 3 : cơn, nắng, mưa + Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa + Dòng 5 : đời, cha ông + Dòng 6 : con sông, cân trời + Dòng 7 : truyện cổ + Dòng 8 : mặt, ông cha. Bài 2:. 22. - Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được. - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luật về phiếu đúng. Từ chỉ người: ông cha, cha ông. Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa. Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời. Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng. - Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. + Danh từ là gì? (Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng, khái niệm, đơn vị) Giáo án lớp 4A Lop4.com. - Đọc - Nhận đồ dùng - 1 HS đọc - HĐ trong nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - TL.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×