* Bài soạn môn Toán 5 *
Toán
diện tích Hình thang
I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có
liên quan.
II Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong sách
giáo khoa.
- Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, kéo, thớc kẻ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Nội dung bài 90.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
+ Hình thành công thức.
- Diện tích hình thang bằng
tổng độ dài hai đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị
đo) rồi chia cho 2.
S =
2
)( hba
ì+
( S là diện tích, a là đáy lớn, b
là đáy bé, h là chiều cao.
! Nêu đặc điểm của hình thang.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên nêu vấn đề: Tính
diện tích hình thang ABCD.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh xác
định trung điểm M của cạnh
BC.
- Cắt rời hình tam giác ABM.
- Ghép thành hình tam giác lớn.
! Học sinh thực hành trên giấy
kẻ ô.
? Em có nhận xét gì về diện tích
hình tam giác ADK và hình
thang ABCD?
! Nêu cách tính diện tích hình
tam giác. (nh sách giáo khoa).
! Nhận xét về mối quan hệ giữa
các yếu tố của hai hình để rút ra
công thức tính diện tích hình
thang.
- Giáo viên kết luận, ghi công
- 1 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Lớp thực hành.
- Bằng nhau.
- Trả lời.
- Nghe.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình thang:
a)
2
5)812(
ì+
= 50 (cm
2
)
b)
2
5,10)6,64,9(
ì+
= 84(m
2
)
2. a)
2
5)49(
ì+
= 32,5 (cm
2
)
b)
2
4)37(
ì+
= 20(cm
2
)
3. Chiều cao của hình thang:
(110 + 909,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích ...
2
1,100)2,90110(
ì+
=10020,0
1 (m
2
).
III Củng cố:
thức tính diện tích hình thang
lên bảng.
! Nhắc lại công thức tính diện
tích hình thang lên bảng.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Vận dụng công thức tính diện
tích hình thang.
! Đọc bài làm, theo dõi, nhận
xét.
! Đọc và nêu yêu cầu ý a.
! Lớp tự làm ý a.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
! Đọc và nêu yêu cầu ý b.
? Hình thang vuông là gì?
? Muốn tính diện tích hình
thang vuông ta làm nh thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm
vở.
- Nhận xét, cho điểm.
! Đọc bài toán 3.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm diện tích của hình
thang ta phải biết mấy yếu tố?
? Đã biết mấy yếu tố? Phải đi
tìm yếu tố nào?
- Phải tìm chiều cao.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm
vở.
- Thu chấm, nhận xét, chữa bài.
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
? Muốn tính diện tích hình
thang ta làm nh thế nào?
? Muốn xác định chiều cao của
hình thang vuông ta cần chú ý
điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ học sau.
- 2 học sinh nhắc
lại.
- 1 học sinh đọc
yêu cầu.
- 2 học sinh lên
bảng.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- 1 học sinh.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên
bảng, lớp làm vở.
- 1 học sinh đọc.
- Hai đáy....
- Tìm diện tích.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên
bảng, lớp làm vở.
- Trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
Toán
(92)
Luyện tập
I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Công thức tính diện tích hình
thang.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình thang:
a) (14+6) ì7: 2=70 (cm
2
)
b) (
2:
4
9
)
2
1
3
2
(
ì+
=
16
21
(m
2
)
c) (2,8+1,8) ì 0,5 : 2 = 1,15 (m
2
)
2. Đáy bé: 120 : 3 ì 2 = 80 (m)
Chiều cao: 80 5 = 75 (m)
S: (120+80)ì75: 2=7500 (m
2
)
Số thóc thu đợc là:
7500 : 100 ì 64,5 = 4837,5 (kg)
3. Cả hai ý đều đúng.
! Nêu công thức tính diện tích
hình thang.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Lớp vận dụng công thức làm
vở.
! Đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
kết quả học tập của học sinh.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm số ki-lô-gam thóc
thu hoạch đợc ta phải biết gì?
? Muốn tìm diện tích thửa ruộng
ta làm nh thế nào?
? Muốn tìm độ dài đáy bé và
chiều cao ta làm nh thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm
vở. Giáo viên giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét, đánh giá kết quả của
học sinh.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Quan sát hình cho ta biết yếu
- 2 học sinh trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
- Nối tiếp trình bày
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên
bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm
trên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
III Củng cố:
tố nào?
! Lớp làm vở.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
bài làm của học sinh.
? Muốn tính diện tích hình
thang ta phải biết mấy yếu tố?
Đó là những yếu tố nào? Những
yếu tố đó phải nh thế nào với
nhau?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Lớp làm vở.
- Đổi chéo vở kiểm
tra.
- Nghe.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
Toán
(93)
Luyện tập chung
I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Công thức tính diện tích hình
thang.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình tam giác
vuông:
a) 3 ì 4 : 2 = 6 (cm
2
)
b) 2,5 ì 1,6 : 2 = 2 (m
2
)
c) 2/5 ì 1/6 : 2 = 1/30 (dm
2
)
2.
Diện tích ABED:
(1,6+2,5)ì1,2:2=2,46 (dm
2
)
Diện tích của BEC:
1,2ì1,3:2 = 0,78 (dm
2
)
Diện tích ABED hơn diện tích
BEC là:
2,46 0,778 = 1,68 (dm
2
)
3. Diện tích mảnh vờn là
(50 + 70) ì 40 : 2 = 2400 (m
2
)
Diện tích trồng đu đủ:
2400 ì 30% = 720 (m
2
)
Số cây đu đủ trồng đợc là:
720 : 1,5 = 480 (cây)
Diện tích trồng chuối là:
! Nêu công thức tính diện tích hình
thang, hình tam giác.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Lớp vận dụng công thức tính diện
tích hình tam giác làm vở.
! Đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
Giáo viên giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét, đánh giá kết quả của học
sinh.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Nêu hớng giải bài 3.
- Giáo viên nhận xét, kết luận hớng
giải đúng
! Lớp làm vở.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài
- 1 học sinh.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Vở.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh,
lớp làm vở.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- 1 học sinh.
- Nghe.
- Vở.
- Đổi chéo
kiểm tra.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
2400 ì 25% = 600 (m
2
)
Số cây chuối trồng đợc là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối hơn số cây đu đủ:
600 480 = 120 (cây)
3. Củng cố
làm của học sinh.
? Muốn tính diện tích hình thang,
hình tam giác ta phải biết mấy yếu
tố? Đó là những yếu tố nào? Những
yếu tố đó phải nh thế nào với nhau?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
Toán
(94)
Hình tròn, đờng tròn
I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh tâm,
bán kính, đờng kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng lớp 5, com pa, ê ke.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Bài tập phần luyện tập chung.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Giới thiệu về hình trong, đờng
tròn.
- Trong một hình tròn, đờng kính
gấp hai lần bán kính.
! Chữa bài tập 3 phần vở bài tập.
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đa hình tròn bằng bìa
chuẩn bị trớc ở nhà và nói đây là
hình tròn.
! Tìm trong thực tế những vật có hình
tròn.
- Giáo viên nhận xét.
- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình
tròn và nói đầu phấn của com pa vừa
vạch ra một đờng tròn.
! Lớp thực hành vẽ đờng tròn ra giấy.
- Giáo viên giới thiệu cách tạo ra bán
kính của đờng tròn.
- Lấy một điểm bất kì trên đờng tròn
nối với tâm 0 ta đợc bán kính đờng
tròn.
? Khi muốn vẽ một đờng tròn ta phải
có thao tác gì?
? Theo em đờng tròn có bao nhiêu
bán kính?
- Có vô số bán kính, cứ nối một điểm
từ đờng tròn tới tâm 0 là ta đợc một
- 1 học sinh.
- Nộp vở.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát.
- Nối tiếp
trình bày.
- Nghe.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
* Luyện tập:
1. Vẽ hình tròn.
a) Bán kính 3cm.
b) Đờng kính 5cm.
2.
3. Vẽ theo mẫu.
3. Củng cố:
bán kính.
? Các bán kính có quan hệ với nhau
nh thế nào?
- Tất cả các bán kính của một đờng
tròn đều bằng nhau.
- Giới thiệu cách tạo dựng đờng kính:
Từ một điểm trên một đờng tròn ta kẻ
một đờng thẳng đi qua tâm 0 và cắt
đờng tròn ở điểm đối xứng với điểm
đã cho ta đợc đờng kính của hình
tròn.
? Đờng kính hình tròn có đặc điểm
so với bán kính?
- Đờng kính bằng hai lần bán kính.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! 2 học sinh lên bảng, lớp thực hành
vẽ vở.
! Nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Bài hai hớng dẫn tơng tự bài 1.
! Đọc yêu cầu bài 3.
? Đờng kính hình tròn là mấy ô?
? Bán kính là mấy ô?
? Muốn vẽ theo mẫu, trớc hết chúng
ta phải vẽ gì? Vẽ nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về hình vẽ bên
trong?
- Giáo viên nhận xét: Đó là hai nửa
hình tròn có bán kính là hai ô.
! 2 học sinh làm trên bảng nhóm, lớp
thực hành vào vở.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
! Nêu các yếu tố của hình tròn.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Bằng nhau.
- Nghe và
quan sát.
- Trả lời.
- 1 học sinh.
- 2 học sinh
lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Tơng tự bài
1.
- 8 ô.
- 4 ô.
- Vẽ hình
tròn.
- 2 nửa hình
tròn.
- 2 học sinh
làm bảng
nhóm.
- Trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
Toán
(95)
chu vi Hình tròn
I Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận
dụng để tính chu vi hình tròn.
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng lớp 5, com pa, ê ke.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Hình tròn, đờng tròn.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Giới thiệu công thức tính
chu vi hình tròn.
C = d ì 3,14
C = r ì 2 ì 3,14
Muốn tính chu vi của hình
tròn ta lấy đờng kính nhân
với 3,14 hoặc lấy bán kính
nhân với 2 rồi nhân với 3,14.
- Ví dụ 1:
- Ví dụ 2:
* Luyện tập:
1. Tính chu vi hình tròn có đ-
ờng kính d.
! Nêu các yếu tố của đờng tròn.
! Nêu mối quan hệ giữa bán kính và
đờng kính.
- Chấm vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Thực hành:
- Hớng dẫn nh sách giáo khoa.
? Muốn tính chu vi hình tròn ngời ta
làm nh thế nào?
! Nêu ý nghĩa của từng chữ trong
công thức.
! 2 học sinh nhắc lại.
- Đa ví dụ 1:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Đa ví dụ 2.
! Lớp làm bảng tay.
- Nhận xét.
? Nh vậy, để tính chu vi hình tròn ta
phải biết mấy yếu tố?
- Giáo viên kết luận.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 học sinh.
- 2 học sinh
nộp vở.
- Nghe.
- làm theo h-
ớng dẫn.
- Trả lời.
- 2 học sinh.
- Đọc.
- Trả lời.
- 1 học sinh
lên bảng, lớp
làm vở.
- Đọc.
- Bảng.
- 1 yếu tố.
- Nghe.
- Đọc.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 *
2. Tính chu vi hình tròn có
bán kính r.
3. Chu vi bánh xe là:
0,75 ì 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
3. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Bài hai hớng dẫn tơng tự bài 1.
! Đọc bài 3.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bánh xe có hình gì?
? áp dụng công thức nào để làm bài.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên chấm vở.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bài.
- Đọc.
- r = 0,75m
- C = ?
- Hình tròn.
- Tính chu vi
hình tròn.
- 1 học sinh
lên bảng.
- Nhận xét.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
Toán
(96)
Luyện tập
I Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng lớp 5, com pa, ê ke.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Tính chu vi hình tròn có
bán kính r.
2. a) Tính đờng kính:
d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính hình tròn:
18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
3. a) Chu vi:
0,65 ì 3,14 = 2,041 (m)
b) 10 vòng đợc số mét:
2,014 ì 10 = 20,14 (m)
- 100 vòng đợc số mét:
2,041 ì 100 = 204,1 (m)
4. Khoanh vào chữ đặt trớc
câu trả lời đúng.
- ý D.
? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm
nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh yếu.
! Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài 2.
? Khi biết chu vi, muốn tính đờng
kính ta làm nh thế nào?
? Muốn tìm bán kính khi biết chu vi
ta làm nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh yếu.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài 3.
! Lớp làm việc nhóm đôi, đại diện
làm bảng phụ.
! 1 học sinh đọc bài làm, lớp đối
chiếu nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Đọc bài 4.
! N2.
- Gợi ý: Chu vi hình H là những bộ
phận nào?
- 2 học sinh
trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc bài.
- d = C : 3,14
r = C : 3,14 : 2
- Nghe.
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc.
- N2.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc.
- Nghe gợi ý.
Tiểu học Thuỵ Thanh
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
3. Củng cố:
? Tìm nửa chu vi hình H nh thế nào?
! Trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Bài học củng cố cho chúng ta kiến
thức gì?
- Giao bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Trình bày.
- Nghe.
- Trả lời.
Tiểu học Thuỵ Thanh
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
Toán
(97)
Diện tích hình tròn
I Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận
dụng để tính diện tích hình tròn.
II Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dùng lớp 5, com pa, ê ke.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Quy tắc và công thức:
Muốn tính diện tích hình
tròn ta lấy bán kính nhân với
bán kính rồi nhân với số
3,14.
S = r ì r ì 3,14.
- Ví dụ 1:
Tính diện tích hình tròn có
bán kính 2dm.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình tròn có
bán kính r:
a) r = 5cm
b) r = 0,4dm.
c) r = 3/5m.
2. Tính diện tích hình tròn có
đờng kính d:
a) d = 12cm
? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm
nh thế nào? Có mấy cách tính?
? Muốn tính đờng kính, bán kính khi
biết chu vi hình tròn ta làm nh thế
nào?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc
công thức tính diện tích.
! 2 học sinh nhắc lại quy tắc và công
thức.
? Muốn tính diện tích hình tròn ta
phải biết yếu tố nào?
? S là gì? r là gì?
! Đọc thuộc quy tắc và công thức.
- Giáo viên đa ví dụ 1.
! Đọc yêu cầu ví dụ 1.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
! Lớp làm vở.
! Đổi chéo vở kiểm tra.
! Đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Nh vậy, muốn tìm diện tích hình
tròn ta phải biết yếu tố nào?
! Đọc yêu cầu bài 2.
? Muốn tìm diện tích hình tròn ta
phải biết gì?
- 2 học sinh
trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát và
nghe.
- 2 học sinh
đọc bài.
- Trả lời.
- 3 học sinh.
- Quan sát.
- Đọc.
- 1 học sinh
lên bảng.
- 1 học sinh.
- Vở.
- Trình bày.
- Nghe.
- Bán kính.
- Đọc.
- Bán kính.
Tiểu học Thuỵ Thanh
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
b) d = 7,2dm
c) d = 4/5m
3. Diện tích mặt bàn tròn là:
45ì45 ì 3,14 = 6358,5 (cm
2
)
Đáp số: 6358,5 (cm
2
)
3. Củng cố:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
! Nêu cách làm bài 2.
! 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh yếu.
! Nhận xét bài làm trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài 3.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
! Lớp làm vở.
! Nộp vở chấm bài.
! Đọc bài làm, giáo viên nhận xét.
? Muốn tính diện tích hình tròn ta
làm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- Đờng kính
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
- Vở.
- Trình bày.
Tiểu học Thuỵ Thanh
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
Toán
(98)
Luyện tập
I Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Tính diện tích hình tròn có
bán kính r:
a) r = 6 cm
b) r = 0,35dm.
2. Bán kính của hình tròn:
6,28 : 3,14 : 2 = 1(cm)
Diện tích hình tròn là:
1 ì 1 ì 3,14 = 3,14 (cm
2
)
3. Diện tích mặt nớc là:
0,7 ì 0,7 ì 3,14 = 1,5386 (m
2
)
Bán kính của mặt giếng là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của cả mặt giếng là
1 ì 1 ì 3,14 = 3,14 (m
2
)
Diện tích mặt thành giếng là:
! Nêu công thức tính chu vi, diện tích
hình tròn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu bài 1.
! Lớp làm vở, 2 học sinh lên bảng.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
yếu.
! Đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Giáo viên kết luận cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài 2.
! N2. Đại diện 1 nhóm trình bày trên
bảng nhóm.
- Gợi ý:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm diện tích hình tròn ta
phải biết yếu tố nào? Dựa vào đâu
tìm yếu tố đó?
? Ta phải tìm bán kính nh thế nào?
! Trình bày bảng nhóm.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
? Khi biết chu vi, muốn tìm diện tích
ta phải làm nh thế nào?
! Đọc bài 3.
- Giáo viên đa hai miếng bìa giải
thích bài toán.
- Tính diện tích mặt thành giếng.
! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận.
- 2 học sinh.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 học sinh.
- Vở.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc.
- N2.
- Nghe.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Trả lời.
- Đọc.
- Vở, B.
- Nhận xét.
- Nghe.
Tiểu học Thuỵ Thanh
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
3,14 1,5386 = 1,6014 (m
2
)
3. Củng cố:
? Bài học hôm nay củng cố cho
chúng ta kiến thức gì?
?Muốn tìm chu vi, diện tích hình tròn
ta làm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
Tiểu học Thuỵ Thanh
* Bài soạn môn Toán 5 * Phạm Thu Loan
Toán
(99)
Luyện tập chung
I Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Luyện tập:
1. Độ dài sợi dây thép là:
7 ì 2 ì 3,14 + 10 ì 2 ì 3,14
= 106,76 (cm)
2. Bán kính hình tròn lớn:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn chu
vi hình tròn nhỏ là:
75 ì 2 ì 3,14 60 ì 2 ì
3,14 = 94,2 (cm)
3.
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 ì 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật:
14 ì 10 = 140 (cm
2
)
Diện tích của hai nửa hình
tròn là:
! Nêu công thức tính chu vi, diện tích
hình tròn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu cầu bài 1.
? Em có nhận xét gì về độ dài sợ dây
thép.
! Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
yếu.
! Đối chiếu, nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Giáo viên kết luận cho điểm.
! Đọc yêu cầu bài 2.
! N2. Đại diện 1 nhóm trình bày trên
bảng nhóm.
- Gợi ý:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Đã biết bán kính của hình tròn nào?
? Phải đi tìm bán kính của hình tròn
nào?
! Bảng nhóm trình bày.
! Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Đọc bài 3.
- Giáo viên hớng dẫn:
? Diện tích cần tìm gồm những bộ
phận nào?
? Hình chữ nhật có số đo nh thế nào?
? Nếu đem diện tích của hai nửa hình
tròn ghép lại với nhau ta đợc diện
tích của hình nào?
- 2 học sinh.
- Nghe.
- Đọc.
- Là chu vi
của hai hình
tròn.
- Vở.
- Nhận xét.
- Đọc.
- N2.
- trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc.
- Nghe.
Tiểu học Thuỵ Thanh