Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số CB 10 Bài 4: Các tập hợp số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: 20/08/2007 Ngày dạy:. Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ. I. Mục tiêu:  Về kiến thức: – Hiểu được các kí hiệu: A *, A , A , A , A và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. – Hiểu đúng các kí hiệu: (a; b), [a; b], (a; b], [a; b), ( ;a) , ( ;a] , (a;  ) , [a;  ) , ( ;  ) ..  Về kỹ năng: – Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số. – Biết tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn trên trục số.  Về tư duy : – Tư duy logic. – Biết cách biểu diễn các khoảng, đoạn và các phép toán giao, hợp, hiệu trên trục số.  Về thái độ: cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:  Thực tiễn: – Học sinh đã học các tập số thường dùng: A , A , A , A ở lớp dưới. – Học sinh đã biết cách tìm giao, hợp, hiệu.  Phương tiện: Bảng phụ biểu diễn các tập con của A . III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Gọi một hs lên bảng. Hs làm trên bảng. 2 a/ Xét pt: 2x2 + 5x + 2 = 0 Cho A = {x ∈ A / 2x + 5x + 2 = 0}  x  2 B = {–2, 0, 2}   Vậy A = {–2} . a/ Liệt kê các phần tử của A. x   1  A b/ Tìm A ∩ B, A ∪ B, A\ B. 2   Khi nói đến các tập số như số tự nhiên, b/  A ∩ B = {–2} số nguyên... các em đã biết nó gồm những  A ∪ B = {–2, 0, 2} số nào và biết các phép toán trên tập hợp.  A\ B =  Tiết hôm nay, chúng ta sẽ gặp lại các tập số đó và thực hiện các phép toán tập hợp trên những tập khó hơn, đó là khoảng, đoạn, tập con của số thực. . 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Lop10.com. Nội dung I. Các tập số đã học: 1. Tập các số tự nhiên A : 19.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy.  HĐ 1: Nhắc lại các tập. Hoạt động của trò. Nội dung. Nhắc lại các tập số A *, A , A , A gồm những số số thường dùng.  Hs dễ quên điều kiện nào?  Quan hệ giữa các tập a của là b ≠ 0 và nói số trên. b. 2. Tập các số nguyên A : A = {..., –3, –2, –1, 0, 1, 2, 3, ...}. 2 2 không là số hữu tỉ   .  Nêu một vài con số  1  hữu tỉ, từ đó nêu công  Hình vẽ minh hoạ. thức tổng quát về số hữu tỉ.. 3. Tập các số hữu tỉ A : a  A   / a, b  A , b  0  b . A. A. A. 4. Tập các số thực A : A = { x/ x hữu tỉ hoặc vô tỉ }. A.  HĐ 2 :Giới thiệu các khoảng, đoạn.  Chú ý dấu “(“ hay “)” ta không nhận giá trị tại đầu mút này, còn dấu “[“ hay “]” ta nhận giá trị tại đầu mút này.. A = {0, 1, 2, 3, ...} A * = {1, 2, 3, ...}. . II. Các tập hợp con thường dùng của A :  Hs cho một số ví dụ về  Khoảng: các khoảng và biểu diễn  (a; b) = {x ∈ A / a < x < b } chúng trên trục số như a x b (1; 3), (–2;  )... (  )  Biểu diễn các khoảng còn lại.  (a;  ) = {x ∈ A / a < x } a x  (   (  ;a) = {x ∈ A / x < a } x a VD: (–1; 2) = {x ∈ A / –1 < x < 2}  )  (3;  ) = {x ∈ A / x > 3}. Kí hiệu  đọc là âm vô cực (hay âm vô cùng), còn kí hiệu  đọc là dương vô cực (hay Cho ví dụ về đoạn [a; b]  Đoạn:  [a; b] = {x ∈ A / a ≤ x ≤ b} chú ý a < b. dương vô cùng). . a x b Các kí hiệu  hay  , [  ] ta không biết cụ thể giá trị bằng bao nhiêu nên VD: [2; 5] = {x ∈ A / 2 ≤ x ≤ 5} không sử dụng dấu “[“  Hs tự vẽ các trục số biểu diễn các nửa  Nửa khoảng: hay dấu “]”.  [a; b) = {x ∈ A / a ≤ x < b } khoảng trong SGK.  (a; b] = {x ∈ A / a < x ≤ b } a x b  [ )  [a;  ) = {x ∈ A / a ≤ x } . Nửa khoảng [a; b). Cho 1 số ví dụ về các nửa khoảng. . . (  ;a] = {x ∈ A / x ≤ a }. VD: (–1; 2] = {x ∈ A / –1 < x ≤ 2} [3;  ) = {x ∈ A / x ≥ 3}.  Chú ý:. A = (  ;  ). II. Bài tập: HĐ 3: Củng cố lại và  Nêu lại cách tìm hợp Xác định các tập hợp sau và nâng cao cách tìm giao, của 2 tập hợp. biểu diễn chúng trên trục số. hợp, hiệu. 1/ a/ [–3; 1) ∪ (0; 4] = [–3; 4] . Lop10.com. 20.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Gợi ý làm mẫu câu 1/a/ học sinh lên bảng làm các câu còn lại.  Các em nên vẽ 1 trục số và tìm hợp lấy các phần tử của 2 tập hợp nên ta dùng móc biểu diễn lấy.. Thảo luận và lên bảng vẽ trục số biểu diễn các tập hợp trên, rồi nêu kết quả. 0 –1 1 2 ) [ ] (. . Nội dung. . b/. . –2 (. . 1 ). Làm mẫu câu 2/a/, chú ý nên vẽ 2 trục số dễ thấy hơn. Tìm giao là tìm những phần tử chung, nên ta biểu diển bằng cách gạch bỏ những phần tử không lấy.  Nếu lấy giao không thấy khoảng trống thì ta kết luận tập đó là rỗng..  Nêu cách tìm giao của 2 tập hợp.  Hs thảo luận theo nhóm và lên bảng làm các câu còn lại.. 4 ( –7 (. –4 ). 0 (. 1 ). 4 ]. b/ (0; 2] ∪ [–1; 1) = [–1; 2] c/ (–2; 15) ∪ (3;  ) = (–2;  ) 4 d/ (–1; ) ∪ [–1; 2) = [–1; 2) 3 e/ (  ; 1) ∪ (–2;  ) = = (  ;  ) = A 2/ a/ (–12; 3] ∩ [–1; 4] = [–1; 3]. e/ . –3 [. 7 ). –12 (. –1 [. 3 ]. 4 ]. b/ (4; 7) ∩ (–7; –4) =  c/ (2; 3) ∩ [3; 5) =  d/ (  ; 2] ∩ [–2;  ) = [–2; 2]. b/. 3/ a/ (–2; 3) \ (1; 5) = (–2;1] 1 –2 3 5  Chú ý, ở câu a/, hs vội  Nêu cách tìm hiệu của ) ( ) ( vàng kết luậnlà (–2; 1), 2 tập hợp. nên nhớ số 1 không có 2   bỏ. ( b/ (–2; 3) \ [1; 5) = (–2;1) c/ A \ (2;  ) = (  ; 2] c/ d/ A \ (  ; 3] = (3;  ) 4. Củng cố: Các em cần nhớ và hiểu các tập con của A như khoảng (a; b), đoạn [a; b], nửa khoảng [a; b)... Chú ý dấu “(“ ta không lấy giá trị tại đầu mút này, còn dấu “[“ ta nhận cả giá trị tại đầu mút này. Khi tìm giao, ta gạch bỏ khoảng không lấy; tìm hợp ta không gạch bỏ mà chỉ kí hiệu móc lấy, còn tìm hiệu A\ B ta gạch bỏ những phần tử của B. 5. Dặn dò: Xem bài Số gần đúng – Sai số.. Lop10.com. 21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×