Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số lớp 10 NC tiết 1: Mệnh đề & mệnh đề chứa biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại Số 10 Tiết 1, 2: MỆNH ĐỀ & MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN . Tiết 1: 1) Mục tiêu: Giúp học sinh Về kiến thức: + Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không. + Nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương. Về kỹ năng: Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho & xác định được tính đúng – sai của các mệnh đề này. 2) Chuẩn bị: Giáo viên nên có sẵn một bảng phụ ghi những câu hỏi, câu cảm thán, câu khẳng định. Đặc biệt nên chuẩn bị sẵn các ví dụ mang tính thực tế. 3) Phương pháp: Dẫn dắt, gợi mở, từ đó hình thành khái niệm Giáo viên +Phát biểu một số câu và cho học sinh nhận biết tính đúng sai của chúng. +Đúc kết lại các ý kiến của học sinh, từ đó hình thành khái niêm mệnh đề + Học sinh cho ví dụ không phải là mệnh đề. Học sinh + Trả lời. + Cho hai ví dụ để hình thành khái niệm mệnh đề phủ định + Cần chú ý đến các cách diễn đạt khác nhau của mệnh đề phủ định và tính đúng sai của nó(cho ví dụ) + Cho ví dụ, từ đó hình thành khái niệm mệnh đề kéo theo +. + Một học sinh cho ví dụ về mệnh đề; một học sinh phủ định lại + Làm nhanh H1 + Làm bài 2. + Nói nhanh về mệnh đề đảo. + Ví dụ + Làm bài 1. + Làm H2 + Cho hai ví dụ về mệnh đề thuận - đảo. + Cho ví dụ, hình thành khái niệm mệnh đề tương đương + Làm nhanh H3 + Chú ý đến tính đúng – sai của + Làm bài 3 nó  Củng cố: Học sinh nắm Bài tập ở nhà: 12 …16 các khái niệm vừa học. Lop10.com. Ghi bảng 1. Mệnh đề là gì? ( Sách giáo khoa) Chú ý: + Một mệnh đề có thể chưa biết nó đúng hay sai; nhưng chắc chắn nó chỉ có thể đúng hoặc sai; không thể vừa đúng vừa sai VD: Ngoài Trái Đất có sự sống. + Câu hỏi, câu cảm thán không phải là mệnh đề. 2. Mệnh đề phủ định: ( Sách giáo khoa ). 3. Mệnh đề kéo theo & mệnh đề đảo: Chú ý: + Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng, Q sai + P & Q không nhất thiết bao hàm quan hệ nhân quả,; P & Q có thể độc lập với nhau( VD: Nếu hôm nay là thứ sáu thì 2 + 3 = 8) 4. Mệnh đề tương đương: ( sách giáo khoa).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×