Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ôn thi học kì I Toán 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Hoàng Thái Hiếu. Tổ Toán. ÔN THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 Tiết 1 : Giải các phương trình sau  3  a ) sin  2 x    6 2  d ) cos 2 x  1 . 2 3. b) 2sin 5 x  600  1  0 e) cos.   f ) cot  3 x    3 4  Tiết 2: Giải các phương trình sau. x   cos 2 3.  2  c) cos  3 x     2 2  2  f ) tan  5 x  3 .     g ) sin  2 x    sin  x   3 3  . h) cos 2 x  sin 3 x. a) 2cos2 x  3cos x  1  0. b)cos2 x  2sin x + 2 = 0. c) cos2 x  3sin x  2  0. d )2 cos2 x . e)cos2 x . 1 2. 3   3 .  2  1cos x  1  0. f )sin 2 x  3 sin x  0. Tiết 3 Bài 1: Giải các phương trình sau. a ) 3 sin x  cos x  1. b) 3 cos 2 x  sin 3 x  2. d )12sin x  5cos x  13. e) 2sin x  2 cos x  2  0. c) sin 3 x  3 cos 3 x  3. Bài 2: Giải các phương trình sau. a) 2sin 2 x  3sin x cos x  cos 2 x  0. 1 b)sin 2 x  sin 2 x  2 cos 2 x  . 2. Tiết 4 Bài 1- Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất: a) Có bốn chữ số; b) Có bốn chữ số đôi một khác nhau; c) Số lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau. Bài 2- Trong một lớp có 22 bạn nam và 16 bạn nữ. Hỏi có bao nhiên cách chọn a) Một lớp trưởng. b) Hai lớp phó học tập, trong đó có một nam và một nữ. Bài 3- Trong đội văn nghệ trường có 10 bạn nam và 9 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đôi song ca nam nữ. Bài 4- Có bao nhiêu cách xếp 8 bạn thành một hàng dọc? Bài 5- Cần phân công 4 bạn từ một tổ có 8 bạn để làm nhiệm vụ trực nhật. Hỏi có bao nhiêu cách phân công khác nhau? Bài 6- Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn nam và 5 bạn nữ vào 10 ghế được kê thành một hàng ngang, sao cho: a) Các bạn nữ ngồi liền nhau? b) Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau? Bài 7- Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng thuộc tập hợp gồm 12 điểm nằm trên một đường tròn? Tiết 5- Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của điểm A(1;2), đường thẳng () :2 x  3 y  6  0 và đường tròn (C):. x  2    y  3 2. 2.  16 :.  a) Qua phép tịnh tiến theo véctơ v  2;1 ; c) Qua phép đối xứng qua trục Oy; e) Qua phép quay tâm O, góc quay 900;. b) Qua phép đối xứng qua trục Ox; d) Qua phép đối xứng tâm O.. Bài tập ôn thi HK1. Trang 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Hoàng Thái Hiếu. Tổ Toán. f) Qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k . 1 và phép đối 2. xứng qua trục Ox; g) Qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  xứng tâm O. Tiết 6 5 Bài 1- a/ Khai triển 2 x  1 thành tổng các đơn thức;. 2 và phép đối 3. b/ Tìm hệ số của x 3 trong khai triển đó.. Bài 2- Từ khai triển biểu thức 3 x  5  thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được. 15. 6. 2  Bài 3- Khai triển  x 2   thành đa thức x  a) Tìm hệ số của x 3 trong khai triển trên.. b) Tìm hệ số không chứa x của khai triển đã cho? 6. 1   Bài 4- a) Tìm hệ số không chứa x của khai triển  2 x  2  ? x   10. 2  b) Tìm số hạng thứ năm trong khai triển  x  2  x  . Tiết 7 Bài 1- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD); c) Chứng minh MN // (SBC). Bài 2- Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là điểm nằm trên cạnh BD sao cho BK=3KD. a) Tìm giao điểm của CD với mp(MNK); b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) với (MNK). Bài 3- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Trên cạnh SA lấy điểm M không trùng với S và A. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (MAD); c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MCD) và (MAB). Tiết 8,9,10: Giải đề thi học kì 1 (07-08, 08-09, 09-10). Bài tập ôn thi HK1. Trang 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×