Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Đai số 10 tuần 2 - Trường THPT Phước Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.01 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. Ngày soạn :24/08/2010. Tuần : 02 Tiết : 04. TẬP HỢP I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm -Hiểu khái niệm tập hợp ,tập con,hai tập hợp bằng nhau. -Giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp. -Khái niệm pần bù. -Sử dụng thành thạo các kí hiệu ,, , , , , , A \ B, CE A... - Vận dụng được các khái niệm vào việc giải các dạng bài tập cơ bản. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung  Nêu một số VD về tập hợp. I.Khái niệm tập hợp 1.Tập hợp và phần tử VD : HĐ1 –(SGK)  VD 2.Cách xác định tập hợp :có 2 cách 1) Tập hợp các số tự nhiên <10 -Liệt kê tất cả các phần tử. 2) Tập hợp các số tự nhiện là ước của 12 -Chỉ ra tính chất đặc trưng. 3) Tập hợp các số nguyên là nghiệm của VD1 : HĐ2 và HĐ3 (SGK) 2 VD2 :Liệt kê các phần tử của tập hợp PT x  4 x  3  0 sau : A  n  A / 5  n  8  y/c hs xác định các phần tử của tập hợp sau : A  x  A / x 2  1  0.  Cho A  1,2,3,4,5 ; B  1,3,5.Cho nx về mqh của 2 tập hợp A&B ?  Xác định tất cả các tập con của tập hợp A  1;2;3 ?.  Cho A  3;4;5 ; B  3;5;4.Có nx gì số phần tử của 2 tập hợp A&B ?  HD : HĐ6. Năm học 2010-2011. B  n  A / n(n  1)  0 3.Tập rỗng :là tập hợp không chứa phần tử nào.k/h :  VD : A  x  A / x 2  1  0 II. Tập con A  B  (x  A  x  B ) VD : A  1,2,3,4,5 ; B  1,3,5 ( A  B) * Chú ý : + A  A , A A  B +  AC B  C +   A , A III.Hai tập hợp bằng nhau A  B A B B  A VD 1) HĐ6. Lop10.com. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. A  12;24;48;... ; B  12;24;48;... Theo đn A=B. 2) A  x  A / ( x  2)( x  1)  0 B  1,2. 3.Cũng cố: Cho A  { x  A / x là ước của 12} ; B  1,2,3,4,6,12 và C  { n  A / n là ước của 6} 1) Liệt kê tất cả các phần tử của tâp hợp A và C. 2) Xác định mối quan hệ của các tập hợp A,B,C. 4.Hướng dẫn về nhà:Làm các BT. SGK –trang 13 5.Rút kinh nghiệm:. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10.  Ngày soạn :25/08/2010. Tuần : 02 Tiết : 05. CÁC PHÉP TRÊN TẬP HỢP I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm: -Các phép toán :giao của 2 tập hợp ,hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp,phần bù của 1 tập con. -Thực hiện được các phép toán :lấy giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. -Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp trên. - Biết vận dụng các phép toán vào việc giải các dạng bài tập cơ bản. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò  Cho A  1;2;3;4 ; B  1;3;5và C  1;3 . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ?  đn  HD : HĐ1 A  1;2;3;4;6;12; B  1;2;3;6;9;18  A  B  1;2;3;6  Cho A  1;2;3;4 ; B  1;3;5và C  1;2;3;4;5 . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ?  đn.  Cho A  1;2;3;4 ; B  1;3;5và C  2;4 . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ?  đn. Năm học 2010-2011. Nội dung 1.Giao của hai tập hợp A  B  x / x  A và x  B (Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD 1) A  1;2;3;4 ; B  1;3;5 Ta có A  B  1;3 2) HĐ1. 2.Hợp của hai tập hợp A  B  x / x  A hoac x  B ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : A  1;2;3;4 ; B  1;3;5 Ta có : A  B  1;2;3;4;5 3.Hiệu của hai tập hợp A \ B  x / x  A và x  B ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : A  1;2;3;4 ; B  1;3;5 Ta có : A \ B  2;4 *Chú ý : Nếu B  A thì A \ B  C A B ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : A  1;2;3;4 ; B  1;4. Lop10.com. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. Ta có : C A B  A \ B  2;3 3.Cũng cố: Xác định các tập hợp sau: A  A  .....;A  A=....;A   =.... A    .....;C AA=....;C A =.... 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT. SGK 5.Rút kinh nghiệm:. . Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. Ngày soạn :25/08/2010. Tuần : 02 Tiết : 06. CÁC TẬP HỢP SỐ I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm: -Các tập hợp số A *, A , A , A , A và mối quan hệ giữa chúng. - Các kí hiệu a; b ;a; b ; a; b ;a; b ;a;  ; ; a ; ; a ; a;  ; ;   - Biết biểu diễn khoảng đoạn trên trục số. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò  Nhắc lại các tập hợp số đã học và cho biết mối quan hệ bao hàm giữa chúng. ☺HS….. A. A. Nội dung I.Các tập hợp số đã học. 1.Tập hợp các số tự nhiên A . A  0,1,2,3,.................. A *  A \ 0 1,2,3,.................. 2.Tập hợp các số nguyên A . A  ........., 3, 2, 1,0,1,2,3,.......... A A.  VD : 1). 3  0,75 . 4. 2 2)  0,666.... 3  Hãy cho 1 ví dụ về só vô tỉ. ☺HS…. 2; 3,  ,... ///////////( a ///////////( a. )/////////////// b.  y/c học sinh biểu diễn trên trục số. Năm học 2010-2011. 3.Tập hợp các số hữu tỉ A . Số hữu tỉ được biểu diễn dưới : a + Dạng ( a, b  A và b  0) . b + Hoặc dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4.Các tập hợp số thực A . - Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số thực là bao gồm vô tỉ và số hữu tỉ. II.Các tập con thường gặp của A . • a; b   x  A / a  x  b • ; b   x  A / x  b • a;    x  A / x  a • a; b   x  A / a  x  b. Lop10.com. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Phước Long. ///////[ -3. ( 0. ) 1. Giáo án Đại số 10. • a; b   x  A / a  x  b • a; b   x  A / a  x  b • a;    x  A / x  a • ; b   x  A / x  b • A  ;   Ví dụ: Xác định và biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: 1) 3;1  0;4  ... 2) 1;1  0;2  ... 3) 2;15   3;    ... 4) 1;4 12;4  ... 5) 3;5   2;3  ... 6) 3;    ;4  ... 7) 2;3 \ 1;5  ... 8) A \ 2;    .... ]///////// 4.  y/c một học sinh lên bảng. 3.Cũng cố: Cho học sinh làm các bài tập : 1d,1e 2b 3b,d 4.Hướng dẫn về nhà:- Làm các BT. SGK - Đọc trước bài 5 5.Rút kinh nghiệm:. Kí duyệt tuần 02. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10.  Ngày soạn : 29/10/2008. Tuần : 10 Tiết : 19. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu và nắm được cách giải và biện luận phương trình dạng: ax+b = 0, cách giải và công thức nghiệm phương trình ax 2  bx  c  0(a  0) .Định lý Viét và ứng dụng của nó. 2.Kĩ năng : -Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0,giải được phương trình bậc hai một ẩn và các bài tập liên quan đến công thức nghiệm của phương trình bâc hai. -Vận dụng thành thạo định lý Viét. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tìm tòi học hỏi của học sinh qua việc giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; cách giải phương trình bậc hai và các bài tập khai thác từ định lý Viét. II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Chuẩn bị overhead ,giấy trong tóm tắt cách giải và biện luận phương trình: ax + b = 0; bảng tóm tắt công thức nghiệm phương trình bậc hai.Định lý Viét. 2.Trò: Ôn tập kiến thức đã học ở lớp dưới,phương trình ,phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung -Cho học sinh giải PT : 2x + 3 = 0 , sau đó yêu cầu HS chỉ ra các bước giải PT trên. -Từ đó yc một hs khác giải PT: ax +b = 0. -GV dẫn dắt hs  xét hai trường hợp: a = 0 và a  0. *Trường hợp a  0 ,PT có nghiệm là gì? *Trường hợp a = 0,ta có thể kết luận ngay nghiệm của PT thay không?Ta phải xét thêm yếu tố nào nữa? -HS nghe , hiểu nhiệm vụ và trả lời từng câu hỏi GV đặt ra. -GV trình chiếu tóm tắt cách giải và biện luận PT dạng: ax + b = 0. *PT đã cho có dạng ax + b = 0 chưa? * Hãy xác định hệ số a ,b và cho biết a  0 khi nào?Từ đó hãy kết luận nghiệm Năm học 2010-2011. I.Ôn tập về PT bậc nhất ,bậc hai. 1.Phương trình bậc nhất. (Trình chiếu) Cách giải và biện luận PT ax + b = 0(1)  a  0, PT (1) có nghiệm x  . b a.  a=0: * b  0 ,PT (1) vô nghiệm. * b = 0 , PT (1) nghiệm đúng x. *Ví dụ: Giải và biện luận PT sau: a) (m - 1)x - 2 + m = 0. Lop10.com. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. của PT? *Trường hợp a = 0,hãy cho biết nghiệm của PT? * Yêu cầu một HS kết luận chung nghiệm của PT. -GV ngận xét và tổng hợp. -Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau. b) m2 x  2  x  2m (nếu đối tượng hs khá). ☺PT : (m 2  1) x  m  2  0 là PT bậc nhất khi và chỉ khi: a) m  1 b) m  -1 c) m  1 hoặc m  -1 Hoạt động của Thầy và Trò. d) m  1 và m  -1 Nội dung. 2.Phương trình bậc hai. * PT bậc hai là PT có dạng như thế nào? Nêu cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai? *Trường hợp hệ số b là số chẵn, ta có cách nào giải gọn hơn không? *Hãy biện luận các trường hợp của  ' . -HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV đưa ra.(Đứng tại chổ,các hs còn lai theo dõi và nhận xét) -HS làm trong một phút,sau đó GV gọi lên bảng  HS khác nhận xét  GV kết luận.. (Trình chiếu). Ví dụ 1: Giải phương trình:. x2  5x  6  0. -GV dẫn dắt hs giải quyết vấn đề bằng các Ví dụ 2: Tìm m để PT sau có 2 câu hỏi: nghiệm phân biệt: *PT đã cho có phải là PT bậc 2? Điều x2  2 x  3  m  0 kiện PT bậc hai có nghiệm là gì? - HS hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi… -GV lưu ý cho hs trường hợp hệ số a có chứa tham số. -Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau : ☺PT ax 2  bx  c  0 có đúng một nghiệm khi và chỉ khi: a)   0. a  0 b)  b  0 . Năm học 2010-2011. a  0 a  0  c)  hoặc  b  0   0   Lop10.com. d) Một kết quả khác. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung. *Từ công thức nghiệm của PT bậc hai, hãy tính x1 + x2 và x1.x2  Định lý Viét -GV trình chiếu tóm tắt nội dung định lý Viét. -HD hs trả lời HĐ3, SGK: *ac < 0,có nhận xét gì về dấu của  ?Khi đó có nhận xét gì về dấu của 2 nghiệm?. 3. Định lý Viét:. (Trình chiếu ).  Nếu PT ax 2  bx  c  0 (a  0) b   x1  x2   a có 2 nghiệm x1 , x2 thì : x  x x  c  1 2 a u  v  S  Nếu có 2 số u,v thoả mãn:  uv  P. thì u,v là nghiệm của PT: x 2  Sx  P  0. Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau : Câu 1:Nếu PT x 2  2 x  8  0 có 2 nghiệm x1 , x2 thì x  x  2 x  x  2 a)  1 2 b)  1 2  x1x2  8  x1x2  8  x  x  2  x  x  2  c)  1 2 d)  1 2  x x  8  x1x2  8  1 2 x  y  7 Câu 2: Cho 2 số u,v thoả mãn:  .Khi đó x,y là nghiệm của PT:  xy  12 a) x 2  7 x  12  0 b) x 2  7 x  12  0 c) x 2  7 x  12  0 d) x 2  7 x  12  0 Câu 3: Tìm m để PT x 2  2mx  3  0 có nghiệm x1 = 1.Tính nghiệm còn lại. a) m  2, x  3 2 b) m  2, x  3 2. b) m  2, x  3 2 d) m  2, x  3 2. 3.Củng cố: GV nhấn mạnh các vấn đề sau: + Nắm được các giải và biện luận PT dạng ax + b = 0 và PT ax +b = 0 là PT bậc nhất khi a  0. + Cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai và PT ax 2  bx  c  0 là PT bậc hai khi a  0. + Định lý Viét và các ứng dụng của nó. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 2, 3, 5 ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm: Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10 Ký duyệt. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. Ngày soạn :05/11/2008 GV: Bùi Quốc Tuấn Đơn vị: Trường THPT Phước Long. Tuần : 11 Tiết :21. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cách giải các dạng phương trình sau: + Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. + Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 2.Kĩ năng : Thành thạo các bước giải cá dạng phương trình: + Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. + Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tìm tòi học hỏi của học sinh qua việc giải phương trình. II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Chuẩn bị các dạng bài tập: phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 2.Trò: Đọc sách trước ở nhà ,đồng thời ôn tập cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: +Nhắc lại định nghĩa PT hệ quả. +Khi giải 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung. -Gọi một hs giải PT: x  2  2 x  1 (a) và chỉ rõ từng bước giải của PT này.  ĐVĐ :Giải PT : x  2  2 x  1 (b) *Ta có thể giải PT (b) theo cách giải PT (a) hay không? *Phương pháp chung để giải dạng PT này là gì? *Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối, và áp dụng định nghĩa khử x  2 ? *Để giải PT (1) ta xét mấy trường hợp ?Đó là những trường hợp nào? -HS trả lời từng trường hợp  GV tổng hợp,kết luận. Năm học 2010-2011. I.Phương trình quy về PT bậc nhất,PT bậc hai. 1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.. Ví dụ: Giải phương trình sau: x  2  2 x  1 (1) Cách 1: Ta có:  x  2 neu x  2 x2   x  2 neu x  2. Lop10.com. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. * x  2 , PT (1) trở thành: x  2  2 x  1  x  3 (nhận) * x  2 , PT (1) trở thành: 1  x  2  2 x  1  x   (loại) 3 *Ngoài cách sử dụng định nghĩa ra,ta còn Vậy nghiệm của PT (1)là: x  3 khử dấu giá trị tuyệt đối theo cách nào nữa? Cách 2:Bình phương hai vế PT (1) ta -HS bình phương hai vế. 2 2 được: x  2   2 x  1 *Để giải PT này ta làm thế nào? -HD có thể đưa về PT tích hoặc PT bậc hai.  3x 2  8 x  3  0 *Vì phép biến đổi đưa đến PT hệ quả,sau x  3 khi tìm được nghiệm ta phải làm gì?   1 -HS: thử lại nghiệm để loại bỏ nghiệm x   ngoại lai. 3  -GV hướng dẫn hs thử lại nghiệm Thử lại ta được x  3 là nghiệm củaPT. -Ngoài 2 cách trên ta còn có thể giải PT bằng phép biến đổi tương đương: Cách 3: Ta có: 2 2 * Để A  B  A  B , thì điều kiện của 2 x  1  0 x  2  2x  1   A, B là gì? 2 2 x  2   2 x  1 *HS nhận xét VT ?  Đặt đk cho VP. -GV dẫn dắt hs từng bước tìm kết quả. 1  x   2 3 x 2  8 x  3  0  1  x  2    x  3  x  3 Tóm lai: Để giải PT có chứa ẩn trong dấu  1 giá trị tuyệt đối ,GV nhấn mạnh các ý sau:  x   3  + Khử dấu giá trị tuyệt đối trước khi giải. + Ở mỗi cách giải,hs phải nắm được các bước giải. * Phương pháp chung để giải PT chứa ẩn dưới dấu căn là gì? * Một trong những cách thường sử dụng để khử căn (bậc 2)là gì? -HS bình phương hai vế. * Khi giải PT ta cần lưu ý điều gì? *Cho biết điều kiện của PT (*) là gì? - Dẫn dắt hs đi tìm kết quả.. 2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.. Ví dụ: Giải phương trình sau: Cách 1: x  5  x  1 (*) ĐK: x  5 Bình phương hai vế PT (*) ta được: 2 x  5  x  1.  x 2  3x  4  0 Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10.  x  1   x  4 Lưu ý: vì phép biến đổi dẫn đến PT hệ quả nên sau khi tìm được nghiệm ta phải thử lai Thử lai ta có x  4 là nghiệm của PT nghiệm vào PT đầu.. -HD hs ngoài cách giải trên ta còn có thể giải bằng phép biến đổi tương đương.. Cách 2: Ta có:.  x  1  0 x  5  x 1   2  x  5  x  1 x  1   2  x  3x  4  0 x  1     x  1  x  4  x  4 . 3.Củng cố: 1) Chốt lại cách giải các dạng PT sau: + PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối,đặt biệt cách giải thứ 3 có thể tổng B  0 quát lên : A  B   2 2 A  B B  0 + PT chứa ẩn dưới dấu căn, tổng quát cách 2: A  B   2 A  B 2) Giải phương trình : a) 2 x  1  x  1 b). 2x  1  x  2. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 6, 7, 8 ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×