Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Chiến lược marketing của công ty HANOTEX.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.63 KB, 59 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết cuả nhà nớc theo định
hớng xà hội chủ nghĩa. Bớc vào cơ chế mới là lực lợng rất đông đảo của các đơn
vị kinh tế thuộc mọi thành phần: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinhtế cá thể,
kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc.Bên cạnh đó là sự chi phối của cả hai
mặt tích cực và tiêu cực của hàngloạt các quy luật kinh tế thị trờng đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là quy luật cạnh tranh.
Ngày nay nếu chỉ làm tốt công việc của mình, các công ty khó lòng tồn tại đợc.Do đó các công ty phải nhanh chóng thay đổi một cách cơ bản những suy
nghĩ của mình về công việc kinh doanh.Thay vì một thị trờng với đối thủ cạnh
tranh cố định và đà biết, họ phải hoạt động trong một thị trờng chiến tranh với
các đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ công nghệ, những
đạo luật mới, những chính sách quản lý thơng mại mới và trung thành của khách
hàng ngày càng giảm sút.Chính vì vậy những công ty, ngành làm ăn khá sẽ đáp
ứng nhu cầu, còn công ty, ngành làm ăn giả sẽ tạo ra thị trờng.Vị trí dẫn đầu sẽ
thuộc vào ngành, công ty dự tính đợc sản phẩm mới, dịch vụ mới, phong cách
mới và làm nâng cao mức sống cho xà hội.
Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, mọi doanh nghiệp phải
hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp
là một ph©n hƯ kinh tÕ më trong nỊn kinh tÕ qc dân và từng bớc hội nhập với
kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ trú trọng
đến thực trạng và xu thế biến động của môi trờng kinh doanh trong nớc mà còn
phải tính cả tác động tích cực cũng nh tiêu cực của môi trờng kinh doanh khu
vực và quốc tế. Môi trờng kinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và
biến động ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hớng đi trong tơng lai càng có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Trong hoàn cảnh đó


công tác chiến lợc càng có ý nghĩa quan trọng nhằm định hớng cho các mục tiêu
kinh doanh, đảm bảo phát triển đúng hớng và có hiệu quả trong môi trờng kinh
doanh đầy biến động.
Chiến lợc Marketing có thể dự báo chuẩn bị sẵn sàng phản ứng chủ động chứ
không phải là phản ứng bột phát bị động với nớc đi bất ngờ của đối thủ cạnh
tranh, phản ứng của khách hàng hiện có cũng nh tiềm năngcũng nhcũng nh giúp công
ty có hành động tích cực để tạo lập một vị trí của công ty thông qua chiến lợc đÃ
đợc kiểm định.
Cùng với chính sách đổi mới cơ chế kinh tế nghành dệt may xuất khẩuViệt
Nam mà đặc biệt là công ty HANOTEX, một công ty ra đời cha lâu song đà dạt
dợc những thành tựu đáng kể khi sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ. Để có đợc những ghi nhận đó, bêncạnh những nguyên nhân gắn liền với yếu
tố môi trờng quốc tế và môi trờng vĩ mô trong nớc; một nguyên nhân quan trọng
của tình hình trên thuộc về hiệu quả của hoạt động Marketing xuất khẩu của
công ty HANOTEX đà thực hiện nhiều hoạt động thơng mại nhằm thúc đẩy xuất
khẩu sản phẩm ra thị trờng quốc tế;tuy những hoạt động nằy còn rời rạc thiếu
tính hệ thống, cha tuân thủ theo các nguyên tắc và quy trình Marketing hiện đại.
Tuy nhiên, do còn non trẻ nên công ty không thể tránh khỏi sự cạnh tranh của
các đối thủ trên thị trờng vì vậy từng ngày, từng giờ ban giám đốc của công ty
luôn tìm kiếm nhứng hớng đi mới nhằm tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm
của công ty trên thị trờng Mỹ.
Một cơ hội mở ra đối với HANOTEX khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc
ký kết vào ngày 13/7/2000; thị trờng Mỹ khá mới mẻ nhng đầy tiềm năng với
sức tiêu thụ vô cùng lớn (27kg vải /ngời/năm, dân sè gÇn 300 triƯu ngêi, GDP


bình quân trên một đầu ngời là 31430 USD).khi Mỹ cha cho hëng quy chÕ Tèi
H Qc (MFN) vµ chÕ độ u đÃi phổ cập (GSP) nên hàng xuất khẩu dệt may
của Việt Nam nói chung và của công ty HANOTEX nói riêng sang Mỹ chịu
nhiều loại thuế cao, làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may vốn đÃ

yếu lại càng yếu hơn
Thực tế trong thời gian trớc đó, kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của ViƯt
Nam sang Mü rÊt nhá, chØ chiÕm 0.06% kim ng¹ch xuất khẩu hàng dệt may của
Mỹ.Khi chúng ta đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc thâm nhập vào thị trờng Mỹ
với thuế nhập giảm rất nhiều cùng lợi thế cạnh tranh hàng dệt may vừa có nhiên
liệu trong nớc vừa cần lợng đầu t vốn ít đồng thời vừa tạo công ăn việc làm cho
hàng triệu lao động.Thực tế cho thấy hơn hai năm qua khi hiệp định thơng mại
Việt-Mỹ đợc ký kết thì con số kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đÃ
tăng lên rất nhiều đó là điều chúng ta mong muốn.
Cũng chính vì thế, rất cần phảt đa ra các giải pháp, định hớng chiến lợc
Merketing xuất khẩu cho công ty HANOTEX.Trong xu thế hội nhËp qc tÕ vµ
më cưa hiƯn nay cđa níc ta cùng với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc
thực hiện chiến lợc Marketing xuất khẩu chắc chắn là một con đờng tất yếu, một
công cụ quan trọng giúp cho HANOTEX mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị
trờng Mỹ và nâng cao hiệu quả của nó. Nhận thức đợc vấn đề này tại công ty
HANOTEX đồng thời bản thân em có mong muấn tìm hiểu sâu hơn về cơ hội
cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trờng Mỹ, em đà chọn đề
tài: Chiến lợc Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may
sang thị trờng Mỹ, thực trạng và giải pháp.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Quá trình thực tập và ngiên cứu tại công ty HANOTEX em thấy đợc những
mặt tích cực và hạn chế của việc thực hiện chiến lợc Marketing của công ty trên
thị trờng Mỹ.Với khả năng còn nhiều hạn chế, chuyên đề này chỉ tập chung
nghiên cứu về thực trạng thực hiện chiến lợc Marketing của công ty trên thị trờng Mỹ và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định và thực hiện
chiến lợc Marketing của công ty.

2


3. Phơng pháp nghiên cứu:

Dựa trên cơ sở khai thác, thu thập, tổng hợng số liệu của công ty HANOTEX
trong năm 1999-2002 đồng thời tham khảo các tài liệu khác có liên quan; quá
trình nghiên cứu có sử dụng phơng pháp thống kê và tổng hợp để làm rõ đề tài:
Chiến lợc Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may
sang thị trờng Mỹ, thực trạng và giải pháp.
4. Nội dung chuyên đề:
Chơng I :
Cơ sở lý luận
Chơng II :
Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lợc Marketing của
công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.
Chơng III :
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lợc Marketing của
công ty HANOTEX xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
Nội dung chuyên đề của tôi chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn Tiến sỹ
Nguyễn Mạnh Quân, các thầy cô giáo trong trung tâm Quản trị kinh doanh Tổng
hợp, các cán bộ trong công ty HANOTEX cũng nh sự góp ý giúp đỡ của các bạn
sinh viên để chuyên đề của tô đợc đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
Hà nội 15 tháng 03 năm 2003
Sinh viên

Phạm Thị Dung

3


Chơng II.
Trên cơ sở lý luận ở chơng I, phần này đi vào hoạch định và thực hiện

chiến lợc Marketing của công ty thông qua việc phân tích môi trờng kinh doanh
Mỹ cũng nh môi bên trờng trong doanh nghiệp, từ đó đa ra đợc những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng nh nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải, hình thành
lên các chiến lợc Marketing cho công ty HANOTEX.

4


Chơng II
Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lợc
Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt
may sang thị trờng Mỹ.
I. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp HANOTEX
Đợc thành lập ngày 01/12/1998 theo quyết định của bộ thơng mại
Công ty HANOTEX Tên giao dịch quốc tế là HANOTEX
COMPANYLIMITED.
Tên viết tắt:HANOTEX CO, LTD
Trụ Sở chính: Ngõ 583 Đờng Láng Quận Đống Đa Hà Nội
Đợc thành lập vào cuối năm 1998 đến đầu năm 1999 công ty đi vào hoạt
động. Vì mới thành lập nên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều
hạn chế, thị trờng hàng dệt may trong nớc lại phải cạnh tranh với hàng Trung
Quốc tràn ngập nhiều vào thị trờng. Tuy sản phẩm của công ty đáp ứng đáp ứng
đợc về chất lợng song giá cả lại cao hơn so với đối tác, vì vậy ban giám đốc đÃ
quyết định tạo việc làm đầy đủ cho công nhân bằng cách mở rộng làm ăn với nớc
ngoài. Cụ thể là công ty đà có đối tác mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
Công ty HANOTEX chuyên sản xuất hàng may mặc, găng tay da, thảm dệt
len dới các hình thức gia công (CMP), mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB).
Mổt hàng chủ đạo của công ty là sản phẩm may mặc đợc sản xuất trên dây
truyền hiện đại, tiên tiến nhập từ các nớc phát triển nh Nhật Bản,
CHLB

Đức, Hồng Kông. Sản phẩm may của công ty đà đợc xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ (là thị trờng khó tính nhất và đợc đánh giá cao).
Công ty HANOTEX đợc thành lập cuối năm 1998 khởi đầu tổng nhân sự chỉ
có 150 ngời kẻ cả khối lao động sản xuất và nhân viên quản lý. Cho đến nay
nhân sự của công ty là 1250 (năm 2000) trong đó nhân viên quản lý là 70 ngời
chiếm 5.6% tổng số lao động của toàn công ty.
Cán bộ và nhân viên của công ty là những ngời có năng lực và tâm huyết với
nghề nghiệp của mình, do đó hàng năm số nhân viên ngày càng khẳng định đợc
vai trò của mình, là đội ngũ trẻ, năng động, thích ứng nhanh với công việc đợc
giao.
II. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Loại hình kinh doanh:
Công ty HANOTEX là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng măy
mặc, găng tay da, thảm len dới các hình thức gia công (CMP) mua nguyên liệu
bán thành phẩm (FOB)
Năng lực sản xuất của công ty:
Sản phẩm măy mặc: 1.500.000 sp/năm.
Găng tay da:3.000.000 sp/năm.
Thảm dệt len: 2000 m2/ năm.

5


2. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp:
Sản phẩm măy mặc gồm có:
Quần áo dài nam, nữ.
Quần soóc nam, nữ.
áo dệt kim nam, nữ.
Quần váy nữ.
Quần bò nam, nữ.

Ngoài ra còn có găng tay gia và thảm dệt len.
Bảng 1: tình hình xuất khẩu năm 2002.
Mặt hàng

Sản phẩm
( chiếc )

USD

May mặc:
Quần dài
Quần soóc
áo dệt kim loại
Quần bò
Váy
Găng tay da
Thảm dệt kim

11.196.615
896.543
1.634.236
228.159
401.356
348.388
62.032

1.142.007
762.061
4.918.656
205.347

280.881
174.194
101.529

Sản phẩm nhập khẩu:
Là công ty sản xuất xuất khẩu hàng may mặc nên công ty thờng xuyên phải
nhập khẩu các loại nguyên liệu phụ: sợi, hoá chất, thuốc nhuộm và các loại
máy móc, thiết bị phụ tùng.
Bảng 2: Tình hình nhập khẩu năm 2002
Mặt hàng
Dự tính
Lợng
Trị giá
Sợi các loại
Tấn,USD
1765
2.857.127
Hoá chất thuốc
Tấn,USD
388
9.093.200
nhuộm
Máy móc thiết bị
USD
5.361.432
Nguyên phụ liệu
USD
27.854.073
Hàng khác
USD

541.468
3. Các yếu tố thuộc môi trờng bểntong doanh nghiệp.
3.1. Đặc điểm tổ chức, nhân sự:
3.1.1.Đặc điểm tổ chức:
3.1.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

6


Ban giám đốc

Phòng
hành
chính
tổng
hợp

Phòng
lao
động
tiền l
ơng

Phòng
xuất
nhập
khẩu

Phòng
kỹ

thuật

Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
kinh
doanh
tiếp thị

Phòng
phục
vụ
sản
xuất

3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và các phòng ban.
- Ban giám đốc:
Sơ đồ 1: Tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty
+ Giám đốc công ty là ngời chịu trách nhiệm cho toàn công ty, từ việc tìm
hiểu thị trờng, tìm đối tác liên doanh, tiêu thụ sản phẩm và quản lý các hoạt
động của công ty.
+ Phó giám đốc 1: là ngời giúp việc cho giám đốc, phụ trách về mảng kỹ
thuật của công ty, chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, kiểm tra hàng hoá
quy cách đóng gói.
+Phó giám đốc 2: là ngời giúp việc cho giám đốc, chuyên môn tìm hiểu
nghiên cứu thị trờng và tìm các đầu mối cung cấp nguyên liệu đầu vào và tìm
kiếm các đối tác tiêu thụ.

- Phòng hành chính tổng hợp:
+ Quản lý công tác hành chính quản trị và hành chính pháp chế quản lý công
tác kiến thiết cơ bản.
+ Giúp giám đốc tổng hợp tình hình chung của công ty và công tác theo dõi
tổng hợp phong trào thi đua của công ty.
- Phòng tổ chức cán bộ lao động tiền lơng:
+ Giúp giám đốc quản lý các mặt hàng thuộc phạm vi tổ chức nhân sự thực
hiện các chính của Đảng và nhà nớc, chấp hành nội quy của công ty.
+ Quản lý hồ sơ kế hoạch CBCNV, giúp lÃnh đạo soạn thảo các quyết định
thuộc phạm vi tổ chức nhân sự, sản xuất, các quyết định quản lý của công ty.
Phòng xuất nhập khẩu:
+ Giúp giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, lập kế hoạch tiến độ
sản xuất, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất ở
công ty.
+ Lập kế hoạch t vấn nguyên phụ liệu theo kế hoạch sản xuất. Lập báo cáo về
việc thực hiện hạn ngạch đà đợc phân bổ cho lÃnh đạo công ty hàng tháng.
Phòng kỹ thuật công nghệ:
+ Giúp giám đốc quản lý và thực hiện các nhiệm vụ về kỹ thuật nghiên cứu
chế thử mặt hàng mới, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn sản
phẩm nghiên cứu cải tiến và áp dụng các phơng pháp công nghệ tiên tiến vào
sản xuất nhằm không ngừng phát triển sản xuất của công ty.
+ Quản lý thiết bị cũ giá lắp, hệ thống điện nớc mà có kế hoạch sửa chữa thay
thế.
Phòng tài chính kế toán:
+ Giúp giám đốc thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế, thống kê thông tin qua
tiền tệ giúp giám đốc quản lý sử dụng tiết kiệm vật t, thiết bị và tiền vốn thực
hiện chỉ tiêu tích luỹ hiệu quả cao nhất.
+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán theo quy định của nhà nớc.

7



Phòng phục vụ sản xuất:
+ Bám sát kế hoạch phục vụ sản xuất kịp thời cung ứng nguyên phụ liệu,
quản lý điều độ phơng tiện vận tải, quản lý kho nguyên phụ liệu, thành phẩm
xuất khẩu, kho cơ khí, thu gom vËt t phÕ liƯu, thµnh phÈm xt khÈu, kho cơ
khí, thu gom vật t phế liệu định hình phân loại.
+ Tổ chức giao nhận vận chuyển, cấp phát cấp phát vật t hàng hoá, tổ chức
mau nguyên liệu, bao bì, phụ tùng thiết bị viết phiếu xuất nhập hang hoá.
+ Tổ chức thống kê hàng hoá vật t trong kho.
+ Cung ứng vật t nguyên phụ liệu cho sản xuất.
+ Quản lý kho nguyên liệu, thành phẩm sản xuất công nghiệp
Phòng kinh doanh tiếp thị:
+ Theo dõi thị trờng, nhu cầu khách hàng ký kết các hợp đồng.
+ Tổ chức tiếp thị thị trờng để khai thác kinh doanh hàng may mặc và vật t
hàng hoá.
+ Tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm.
3.1.2. Đặc điểm lao động tiền lơng.
Do đặc thù công ty là sản xuất hàng may mặc nên số lao động nữ chiếm 70%
trong tổng số 1.250 lao động trong toàn doanh nghiệp.
Thành phần lao động của công ty đợc sử dụng trực tiếp và gián tiếp trong các
lĩnh vực khác nhau nh lao động trong lĩnh vực nhuộm, may mặc thời trang. Để
đứng vững trong cơ chế thị trờng, một yếu tố chủ động đúng mức là phát triển
đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực. Đặc biệt trong
mấy năm tới vấn đề này lại càng trở nên bức xúc. Hầu hết các cán bộ quản lý
trong công ty có trình độ đại học trở nên. Tuy nhiên công nhân hầu hết có trình
độ thấp chỉ quen làm thủ công, cha qua đào tạo huấn luyện, chính vì vậy công
ty phải đào tạo lại để nâng cao năng lực cũng nh trình độ của công nhân.
Thu nhập bình quân của toàn công ty là 680 ngàn đồng / tháng, tăng 10,7 %
năm 1999 và năm 2001 đạt 868 ngàn đồng / tháng tăng 27,6 % so với năm 2000

và năm 2002 đạt 936 ngàn đông/ tháng. Có đợc kết quả trên là do HANOTEX đÃ
tổ chức một cách khoa học, hợp lý trong quá trình quản lý từ đó đạt hiệu quả cao
trong công việc nên đà nâng cao chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó công ty thờng
xuyên có đủ công việc cho công nhân có chế độ khen thởng phù hợp để khuyến
khích công nhân tích cực làm việc, đồng thời doanh nghiệp tổ chức kinh doanh
tốt để thúc đẩy quá trình sản xuất, từ đó tạo động lực để thúc đẩy sản xuất từ đó
tạo động lực để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
3.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty.
Công ty HANOTEX là một doanh nghiệp hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là
tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo đơn vị đặt hàng các
mặt hàng may mặc, thảm len nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trờng
trong và ngoài nớc. Đồng thời công ty phải làm tròn nhiệm vụ bảo tồn và phát
triển, thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn
cho cán bộ công nhân viên chức. Với nhiệm vụ đó, công ty sẽ thực hiện nh thế
nào trong điều kiện kinh tế kỹ thuật mà công ty đang có. Những điều kiện này
tác động nh thế nào đến hoạt động của công ty.
Đặc trng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Là một công ty thuộc ngành dệt may, công ty HANOTEX cũng thực hiện
một số đặc trng nổi bật. Những đặc trng nổi bật đó là:
Thứ nhất là đặc trng quá trình sản xuất phụ thuộc vào đơn đặt hàng. Đấy
là đặc trng nổi bật nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
HANOTEX.
Thứ hai là đặc trng mùa của sản phẩm. Đặc trng mùa của sản phẩm
không thể hiện trên cả bốn mùa của năm mà chỉ phân biệt giữa mùa nóng và
mùa lạnh.

8



Thứ ba là đặc trng thay đổi của sản phẩm. Sản phẩm may đợc sản xuất ra
là để tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời nên tiên quyết cho
sự tồn tại của một doanh nghiệp may là biết sản xuất ra nhng sản phẩm phù
hợp với mong muốn thị hiếu của ngời tiêu dùng, mà thị hiếu của ngời tiêu dùng
lại thờng xuyên thay đổi và liên tục.
Đặc trng thứ t là đặc trng về nhân sự: là công ty thuộc ngành dệt may tức
là công ty cần những lao động có sự khéo léo và chăm chỉ, cần mẫn trong công
việc nên lao động trong công ty phần lớn là nữ. Điều này cho thấy công ty phải
có trách nhiệm thực hiện tốt chế độ chính sách đối với lao động nữ nh đau ốm,
thai sản và chính điều này nhiều khi lại tác động rất lớn đến quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty.
Tóm lại, với bốn đặc trng trên tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh, qua đó tác động tới lợi nhuận của công ty. Tác động này thể hiện trên
cả hai góc độ là tính cực và tiêu cực. Nếu nh công ty nắm bắt tốt tình hình có
đầy đủ thông tin về các vấn đề và xử lý chúng một cách khoa học thì công ty
dễ dàng đạt đợc mục tiêu của mình. Ngợc lại thì chính các đặc trng này sẽ tác
động tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ của công ty.
3.3. Đặc điểm của thiết bị công nghệ:
Với mục đích nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có và tạo ra sản phẩm mới có
sức cạnh tranh cao trên thị trờng công ty tiến hành đầu t mở rộng sản xuất và
đổi mới thiết bị công nghệ đáp ứng nhu cầu của thị trờng thế giới và trong nớc.
Trang bị gần 700 máy may hiện đại nhằm nâng cao các mặt hàng quần áo dệt
kim, quần sooc cũng nhcó mới khoảng 95% máy móc hiện đại nên chất l ợng và giá
cả có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực.
Tuy nhiên công đoạn chuẩn bị sản xuất, chủ yếu vẫn dùng phơng pháp thủ
công. Công đoạn may thì các máy móc đợc sử dụng hiện nay mang tính hiện
đại cao từ 4000 đến 5000 vòng/phút có bơm dầu tự động đảm bảo vệ sinh công
nghiệp.
Công đoạn hoàn tất sản phẩm hầu hết là dùng hệ thống là hơi và dùng bàn là
theo phun nớc để đảm bảo chất lợng sản phẩm không bị nhăn chân chim, hệ

thống là hơi vừa cho năng xuất cao vừa cho chất lợng tốt.
3.4. Tiềm lực tài chính của công ty.
Khi thành lập công ty vốn điều lệ của công ty là 600.000.000 VNĐ tính đến
cuối năm 2002 quy m« vèn cđa c«ng ty nh sau tỉng vèn kinh doanh:
10.349.000 VNĐ.
Tuy đợc thành lập cha lâu xong lÃnh đạo công ty đà xác định rõ xu hớng phát
triển của thị trờng nói chung và thị trờng may mặc nói riêng, công ty
HANOTEX đà tích cực tập trung vào việc hiện đại hoá thiết bị máy móc, nâng
cấp dần các cơ sở sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lợng cao nhằm tăng doanh
thu của công ty từ đó công ty có khả năng tăng tiềm lực tài chính của mình.
Đấy chính là biểu hiện rõ nét của việc đầu t đúng hớng của công ty
HANOTEX.
3.5. Thị trờng sản phẩm tiêu thụ
Thị trờng chính mà sản phẩm của công ty có mặt nhiều nhất là thị trờng Mỹ.
Là một thị trờng không hạn ngạch, là thị trờng nhập khẩu hàng dệt măy lớn
nhất thế giới; chỉ bằng hai phần ba dân số EU (~264 triệu dân) nhng mức tiêu
thụ vải (27kg/ngời/năm ) của ngời Mỹ gấp 1,5 lần EU. Công ty đà chuẩn bị tơng đối tốt cho việc thâm nhập vào thị trờng này khi hiệp định thơng mại đợc
ký kết giữa hai bên và đợc hởng quy chế thơng mại thông thờng.
Bên cạnh đó sản phẩm của công ty còn đợc bán ở thị trờng EU, thị trờng Nhật
Bản, thị trờng Hồng Kông nhng với số lợng nhỏ. Còn ở thị trờng trong nớc: dân
số nớc ta khoảng 80 triệu ngời năm 2000, dự tính năm 2005 là 88 triệu ngời bà
năm 2010 sẽ là 100 triệu ngời mặc dù mức sống của ngời dân cha cao nhng lấy
mức tiêu dùng của mỗi ngời là 5m vải các loại mỗi năm thì khả năng tiêu dùng

9


của cả nớc lên tới 400 triệu mét vải. Tuy nhiên do công ty mới thành lập, khả
năng cạnh tranh còn cha cao so với các công ty bạn và đặc biệt là sản phẩm
tràn ngập của Trung Quốc, do đó trên thị trờng nội địa, sản phẩm của công ty

không có nhiều.
III. Đánh giá tổng quan.
1. Hiệu quả kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp kinh doanh dều có
mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa lợi nhuận. Có lợi nhuận mới có khả năng
đầu t chiều sâu nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.
Hơn thế nữa, doanh nghiệp phải đặt mục tiêu hiệu quả xà hội lên hàng
đầu. Hiệu quả xà hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất xà hội nhằm đạt đợc mục tiêu xà hội nhất định. Các mục tiêu xà hội thờng
giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xà hội,
nâng cao mức sống và đời sống vă hoá tinh thần cho ngời lao động, cải thiện
điều kiện làm, đảm vệ sinh môi trờng cũng nh Đó cũng chính là mụ
c tiêu phấn đấu của công ty HANOTEX. Với số lợng công nhân hiện đang
làm việc, công ty đà giải quyết công ăn việc làm cho 1250 ngời, góp phần làm
ổn định kinh tế chính trị xà hội. HANOTEX có các chính sách về lơng bổng,
bảo hiểm xà hội, nghỉ ốm đau do bệnh tật, thai sản phù hợp cũng nh Khuyến khích
ngời lao động làm việc hăng say.
Hiệu quả kinh doanh làm phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguần lực sản xuất ( lao động
máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn ) trong quá trình tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh nghiệp.
Do mới thành lập vào cuối năm 1998 nên trong năm 1999, mặc dù ban giám
đốc của công ty đà có rất nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm bạn hàng để tăng
năng lực sản xuất của công ty. Song công ty không tránh khỏi bị lỗ trong năm
đầu hoạt động.
Sang năm 2000, cán bộ và nhân viên công ty đà có nhiều cố gắng trong
việc tạo đầu ra cho sản phẩm và cải tiến chất lợng nên bớc đầu đà có những kết
quả đáng khích lệ. Từ năm 2001 đến năm 2002 công ty liên tục làm ăn có hiệu
quả.
Bảng 3: Hiệu sản xuất kinh doanh từ năm 2000 đến năm 2002

Đơn vị: vòng
Tỷ suất
Năm
Năm
Năm
2000
2001
2002
Doanh thu/tổng tài sản
1,708
1,217
1,48
Lợi nhuận/vốn kinh doanh
0,1385
0,1730
0,1988
Lợi nhuận/doanh thu
0,0117
0,059
0,168
Doanh thu/tổng tài sản: phản ánh sức sản xuất của vốn kinh doanh. Chỉ số
này ngày càng tăng lên. Năm 2000 là 1,078 vòng, năm 2001 là 1,217 vòng,
năm 2002 là 1,48 vòng.
Lợi nhuận/vốn kinh doanh: là chỉ tiêu đo lờng sức sinh lời của đồng vốn.
Năm 2000 con số này là 0,1385 vòng, tức là một đồng vốn bỏ ra đợc 0,1385
đồng lợi nhuận. Năm 2001 là 0,173 vòng và tiếp tục tăng trong năm 2002 là
0,1988 vòng. Điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu
quả.
Tỷ xuất lợi nhuận/doanh thu: Năm 2000 là 0,0117 nghĩa là một nghìn
đồng doanh thu có 11,7 đồng lợi nhuận, năm 2001 là 0,059 có nghĩa là 1000

đồng doanh thu có 1,59 đồng lợi nhuận, năm 2002 là 0,0168 có nghĩa là 1000
đồng doanh thu có 1,68 đồng lợi nhuận tăng thêm so với năm 2001 là 0,9 đồng.

10


Qua các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh đà phân tích có thể kết luận rằng xu
hớng phát triển của công ty là tốt, đây là dấu hiệu đáng mừng trong cơ chế thị
trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
2. Tình hình tài chính của công ty HANOTEX trong những năm qua.
Tuy đợc thành lập cha lâu nhng lÃnh đạo công ty đà xác định rõ xu hớng phát
triển của thị trờng nói chung và thị trờng may mặc nói riêng, công ty
HANOTEX đà tích cực tập trung vào việc hiện đại hoá máy móc thiết bị, nâng
cấp dần các cơ sở sản xuất. Đây chính là biểu hiện rõ nét của việc đầu t đúng hớng của công ty HANOTEX.
Từ năm 2000 đến năm 2002 công ty tăng mức đầu t vào tài sản cố định rất
nhiều. Mua xắm mới và xây dựng mới tăng lên, đặc biệt là đầu t tài sản trong
năm 2002.
Bảng 4: bảng tổng hợp tăng giá TSCĐ qua các năm
Đơn vị: Đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1. Nguyên giá
45.789.624
47.303.326.053
56.971.595.157
TSCĐ
- Mua xắm
733.274.674

752.907.645
16.680.436.807
mới
- Xây dựng
167.725.636
153.229.196
986.966.207
mới
2. Giá trị đÃ
1.705.130.518
21.092.672.258
19.430.157.310
hao mòn
3. Giá trị còn
28.732.583.518
23.210.653.795
37.541.437.847
lại
(Nguồn bảng thuyết minh báo cáo tài chính các năm 2000, 2001, 2002 công
ty HANOTEX ).
Mua sắm máy móc thiết bị tăng từ 733.274.674 đồng năm 2000 lên
16.680.436.807 đòng năm 2002, tăng 15.947.162.133 đồng hay gấp 23 lần so
với năm 2000. Đây là khoản đầu t lớn và biến động với tỷ lệ lớn nhất.
Nh vậy, trong các năm qua tình hình tăng giảm tài sản của công ty có xu hớng tốt, là điều kiện tốt để công ty thực hiện các mục tiêu đà đề ra. Chỉ dựa vào
con số tuyệt đối mà bên cạnh đó còn phải sử dụng linh hoạt các chỉ tiêu tơng
đối bởi vì các chỉ tiêu này phản ánh phần nào trung thực hơn hiệu quả thực hiƯn
cđa mét doanh nghiƯp.

11



Bảng 5: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của công ty.
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
2000
2001
2002
1. Bố chí cơ cấu vốn
Hệ số cơ cấu TSCĐ
61,63
62,64
59,16
Hệ số cơ cấu TSLĐ
38,37
37,04
36,13
2. Tình hình tài chính
-Vốn CSH/Tổng nguồn vốn
27,39
30,3
17,70
- Hệ số nợ tổng tài sản
72,61
69,7
82,30
- khả năng thanh toán
+ Thanh toán ngắn hạn

102,07
53,65
111,11
+ Thanh toán nhanh
60,27
43,03
81,14
- Tỷ xuất lợi nhuận doanh thu
1,17
1,59
1,68
(Nguồn bảng đợc trích từ Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm
2000, 2001, 2002; Báo cáo tình hình sản xuất các năm của công ty).
Đối với các chỉ tiêu về tình hình tài chính lại có sự biến đổi ngợc chiều. Nh
thấy ở trên, năm 2001 là năm công ty đạt đợc chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận
rất cao, cao nhất trong các năm 2000 2002 nhng ở đây các chỉ tiêu về khả
năng thanh toán lại cha tốt, mặc dù tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản cao. Điều
này cho thấy năm 2002 công ty thực hiện hoạt động kinh doanh theo hớng linh
hoạt nhng lại chứa đựng sự mạo hiểm lớn; nếu công ty quản lý tốt thì đây là
một điều kiện để đạt đợc hiệu quả hoạt động của công ty. Đặc biệt đối với chỉ
tiêu tỷ xuất lợi nhuận doanh thu ta thấy có sự tăng trởng rõ nét qua các năm.
Năm 2000 tỷ lệ này ở mức 1,17% nhng đến năm 2001 tỷ lệ này đà tăng lên đến
1,59% cao hơn năm 2000 là 0,42% và đến năm 2002 đạt đến 1,69% cao hơn
doanh thu năm 2001 là 0,9%. Điều này chứng tỏ rằng lợi nhuận doanh thu của
năm 2002 giảm nhng có sự tăng trởng tơng đối so với năm 2001, phụ thuộc
vào tình hình sử dụng vốn và tài sản của công ty.
Trong thời kỳ mở cửa hiện nay, thời kỳ tự do hoá toàn cầu và thơng mại cùng
với xu hớng thế sát nhập của các tập đoàn có ảnh hởng lớn đến thị trờng thế
giới. Thêm vào đó, hiện nay thị trờng Việt Nam cũng đang trong thời kỳ bùng
nổ về các loại sản phẩm may mặc, nhiều doanh nghiệp may mặc cũng sản xuất

các loại sản phẩm cạnh tranh với công ty. Vì vậy, công ty không thể tránh khỏi
sự cạnh tranh với các đối thủ có vốn lớn, công nghệ sản xuất tiên tiến.
Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ sản xuất, công ty còn phải đối mặt với nhiều
khó khăn, thách thức xuất phát từ công ty cũng nh khó khăn của thời đại để đi
lên làm tiền để cho bớc phát triển tiếp theo. Kết quả của những nỗ lực trên
chính là sự gia tăng trong sản xuất, là việc thực hiện tốt các chỉ tiêu tài chính
quan trọng, là việc nâng cao đời sống vật chất cho toàn thể cán bộ công nhân
viên chức trong công ty.

12


Bảng 6: Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất năm 2001 2002
Đơn KH TH TH/KH KH TH TH/KH TH2001/
Chỉ tiêu
vị(SP) 2001 2001
2001
2002 2002
2002
TH2002
1. Sản
1000 845 845
100 %
877 877
100% 103.91%
phÈm may
2. S¶n
phÈm quy
1000 2650 2931 110.6 % 2642 2950 190.76% 100.65%
đổi

3. Sản
phẩm găng 1000
tay
- Găng gôn
- Găng
1350 1394 103.26% 2000 1500
75%
111.11%
đông
- Maclogo
200 224
112%
200 200
100%
81.97%
4. Sản
1000 1000 100%
98.68%
phẩm thêu 10000
5. S¶n phÈm m
1079 1079 100% 1000 1000 100%
92.68%
len
(Nguån trÝch tõ Báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 20012002 tại Hội nghị công nhân viên chức Công ty HANOTEX)
IV. Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lợc Marketing của Công ty
HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ.
A. Thực trạng hoạch định chiến lợc Marketing của công ty HANOTEX.
1. Nhiệm vụ, mục tiêu của công ty đối với thị trờng Mỹ.
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đà tăng
trởng không ngừng và chiếm u tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu

(đứng thứ 2 sau dầu thô ). Chính phủ cũng đà ban hành Quyết định 55 về chiến
lợc tăng tốc ngành dệt may đến năm 2010, mà bộ công nghiệp là cơ quan soạn
thảo, chiến lợc này có ba mục tiêu. Thứ nhất là nội địa hoá các sản phẩm xuất
khẩu, từ mức 25% hiện nay lên 50% vào năm 2005 và 75% - 80% vào năm
2010. Thứ hai là đa kim ngạch xuất khẩu ngành tõ xÊp xØ 2 tû USD hiƯn nay
lªn 4tû USD vào năm 2005 và 8 tỷ USD vào năm 2010. Thứ ba là gia tăng khả
năng thu hút lao động, giải quyết việc làm.
Phải nói rằng các chỉ tiêu của nhà nớc đặt ra trong những năm tới là rất cao,
nếu nh các cơ chế chính sách vĩ mô không đợc cải thiện kịp thời thì có thể nói
đây là những chỉ tiêu vợt trên sức của ngành dệt may. có thể nói là chậm triển
khai năm nào là mất thời cơ năm đó. rất may là nhà nớc đà triển khai ngay còn
nếu để tới năm 2003 mới thực hiện thì không còn đất để triển khai nữa.

13


Bảng 7: Những mặt hàng ăn khách
Tên hàng
1. Cat 4: ¸o T-shirt vµ polo- shirt
2. Cat 5: ¸o len
3. Cat 6: Quần
4. Cat 7: Sơ mi nữ
5. Cat 8: Sơ mi nam
6. Cat 15: áo khoác nữ
7. Cat 29: Bộ quần áo dệt kim
8. Cat 31: áo lót nhỏ
9. Cat 73: Quần áo khác
10. Cat 78: Quần áo thể thao
12. Cat 83: Quần áo


Hạn ngạch năm
2000
9,8 triệu chiếc
3,25 triệu chiếc
5 triÖu chiÕc
27,5 triÖu chiÕc
13 triÖu chiÕc
475.000 chiÕc
350.000 bé
4 triÖu chiÕc
1 triệu chiếc
1.200 tấn
400 tấn

Hạn ngạch năm
2001
10,098 triệu chiếc
3,348 triệu chiếc
5,15 triÖu chiÕc
2,833 triÖu chiÕc
13,39 triÖu chiÕc
499.000 chiÕc
361.000 bé
4,120 triÖu chiÕc
1,05 triệu chiếc
1236 tấn
412 tấn

Từ tình hình đó, ban giám đốc công ty đà xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu
cho công ty trong những năm tiết theo khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ, một thị trờng đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thành công.

1.1. Mục tiêu dài hạn đối với thị trờng Mỹ.
a. Các doanh nghiệp sản xuất, các công ty siêu thị, chuyên doanh, bán lẻ cũng nh
cũng ngời tiêu dùng Mỹ biết đến sản phẩm của công ty HANOTEX thông qua
các hoạt động Marketing.
b. Cải thiện vị thế cạnh tranh bằng cách thâm nhập vào đoạn thị trờng mới
của Mỹ.
c. Từng bớc vơn lên tới tốp 10 của các doanh nghiệp trong nớc trong việc
xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ.
d. Tạo đợc một thơng hiệu, một hình ảnh riêng cho doanh nghiệp trên thị trờng Mỹ.
e. Có điều kiện để liên doanh, liên kết với các nhà sản xuất Mỹ để ngày càng
tiến sâu hơn vào thị trờng đầy tiềm năng cũng nh nhiều thách thức này.
1.2. Mục tiêu ngắn hạn đối với thị trờng Mỹ.
a.
Mục tiêu tài chính.
Doanh thu tăng từ năm 2002 là 12 triệu USD lên 20 triệu USD năm 2003
tăng từ 5 10% so với năm 2002.
b. Mục tiêu Marketing.
Với chiến lợc Marketing mà công ty HANOTEX đa ra hy vọng rằng trong
năm 2003 khối lợng hàng tiêu thụ là 1.000.000 sản phẩm tăng 123.000 sản
phẩm so với năm 2002 tơng ứng với 14% tăng so với năm 2002 là 155 sản
phẩm tơng ứng với 18,3%.
- Các khách hàng ( các nhà bán buôn, bán lẻ hàng dệt may ở thị trờng Mỹ)
biết đến tên tuổi cũng nh nhÃn hiệu của công ty tăng từ 5% lên 30% năm 2005.
- Hạ giá thành sản phẩm từ 10 20%.
- Chính sách hậu mÃi đợc công ty chú ý đến nhiều hơn .
- Công ty cũng cần phải có hệ thống phân phối của mình khi hệ thống phân
phối Mỹ cha chấp nhận hàng Việt Nam.
- Sản phẩm của công ty bán ra khách hàng có thể đem trả lại đợc.
- Công ty luôn quan tâm đến văn hoá mua bán. Vì chỉ cần ngời bán có thái
độ không đàng hoàng là ngời mua có thể tổ chức chiến dịch tẩy chay hàng hoá.

2. Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài.

14


Một doanh nghiệp nớc ngoài khi muốn vào thị trờng Mỹ trớc hết phải đa ra đợc và phải có quyết tâm thực hiện mục tiêu xuất khẩu của mình. Tiếp đến là phải
có nguồn nhân lực cần thiết đáp ứng đòi hỏi kinh doanh nh: nói đợc tiếng Anh
hiểu nghiệp vụ buôn bán quốc tế có khả năng lớn về về sản xuất hàng hoá, có
phơng thức Marketing xuất khẩu. Đồng thời, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị
trờng Mỹ thông qua các phơng tiện: sách, báo khảo sát thực tiễn, tham dự hội
thảo, hội chợ triển lÃm cũng nhThông tin về thơng mại ở Mỹ rất tự do. Nếu tiếp cận đợc internet sẽ dễ dàng tìm kiếm thông tin. Có hai địa chỉ đáng tin cậy ở Mỹ cho
các doanh nghiệp Việt Nam đặt quan hệ, đó là US-VietNam
Business Committee (uỷ ban thơng mại Hoa Kỳ- Việt Nam) và Việt Nam
Trade counil( Hội đồng Thơng mại việt Nam).
2.1. Môi trờng quốc tế .
2.1.1. ảnh hởng của nền chính trị Mỹ.
Hai Đảng chủ yếu ở mỹ là Đảng Dân chủ và Đảng Cộng Hoà khác với
các Đảnh chính trị ở nhiều nớc phơng tây, hai Đảng này không có sự tổ chức
chặt chẽ và cơng lĩnh t tởng riêng, chúng là một liên minh mềm.Đỗng thời hệ
thống hai đảng đà thể hiện khả năng ổn định rõ rệt mặc dù có nhng mu toan phá
vỡ sự thống trị của nhửng ngời dân chủ và những ngời cộng hoà trong vũ đài
chính trị ở mỹ. Trong điều kiện của xà hội mỹ, các đảng phái thích ứng đợc
những đòi hỏi của các lợi ích đa thành phần, các tầng lớp dân c và các nhóm lợi
ích khác nhau.
Ơ mỹ có sù ph©n biƯt râ rƯt thÈm qun cđa chÝnh phđ Trung ơng và các cơ
quan chính quyền của các bang hợp thành.Ngoài hệ thống pháp luật do liên
bang lập ra, tại mỗi bang riêng của mỹ có những hệ thống pháp luật riêng.Tuy
nhiên các bang Mỹ không phải là các quốc gia có chủ quyền và không thể vợt ra
ngoài thành phần liên bang ký kết các hiệp địng quốc tế và xác đinh thuế
quan.Một điều có ý nghĩa quan trong là chính phủ liên Bang đà tớc bỏ mọi mầu

sắc dân tộc, những lợi ích khu vực với tất cả tầm quan trọng của nó không có
khả năng làm lay chuyển tính hợp pháp của quyền lực quốc gia chung.
Thị trờng Mỹ là một thị trờng mở, nhng không phải là một thị trờng tự do.
Trên thực tế khi làm ăn ở thi trờng Mỹ các doanh nghiệp không thể chỉ làm
việc với văn phòng Tổng Thống hoặc đại diện Thơng mại Mỹ mà còn phải làm
việc với các cơ quan nội các, cơ quan lập pháp cũng nh cơ quan t pháp.
Hai năm lên nắm chính quyền của tổng thống G.Bush là một năm nền kính tế
chính trị Mỹ có nhiều biến động, Ngày 11/9/2001, một ngày thứ 3 đen tối
cuộc khủng hoảng đà nổ ra làm cho tìng hình chíng trị Mỹ thay đổi mạnh
mẽ.Vào giữa năm 2001, Tổng thống G. Bush đà từng tụyên bố: nớc Mỹ phải cần
dựa vào ba yếu tố cơ bản; thứ nhất, duy trì địa vị số một thế giới, thứ hai là, sử
dụng sức mạnh Mỹ để bảo vệ lợi ích quốc gia Mỹ, thứ ba là bảo đảm sự hơn hẳn
về sức mạnh quân sự của Mỹ đối với nớc khác. Hàng loạt các chính sách và biện
pháp đà đợc chỉ ra, trong đó đẩy mạnh thơng mại tự do trên quy mô toàn cầu
vẫn là một định hớng chính sách của Mỹ.Tổng thống vẫn đang lỗ lực để Quốc
hội dành quyền đàm phán nhanh trong việc ký kết và thông qua các hiệp định thơng mại.
Trong chơng trình nghị sự về thơng mại quốc tế của Tổng thống, bên cạnh
các mục tiêu cụ thể đợc đề ra nh tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa thơng mại với môi
trơng lao động vvcũng nh
Tổng thống G.Bush coi việc đàm phán khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ
(FTAA) là một u tiên hàng đâu trong chính sách của mình.Tháng 4/2001, Tổng
thống Mỹ và 33 nguyên thủ quốc gia Tây bán cầu đà tham gia hội nghị thợng
đỉnh Quebec(Canađa) và đà thoả thuộn về việc hoàn thàng tiến trình đàm phán
FTAA trớc tháng 1/2005.
2.1.2.Các quy định pháp quy luËt ph¸p Mü.

15


Khác với đại đa số quốc gia trên hành tinh, hiÕn ph¸p Hoa Kú trong st thêi

gian thùc hiƯn cha có sự sửa đổi căn bản nào có những thay đổi rất nhỏ nhng
không đáng kể - đánh dấu bớc tiến mới của Hoa Kỳ. Điều này cho thấy khả năng
ổn định của hệ thống luật pháp Hoa Kỳ.
Để triển khai quan hệ kinh tế thơng mại với Mỹ có hiệu quả, trớc hết
hiểu rõ luật pháp của Mü.
Quy chÕ ®·i ngé Tèi H Qc (the Most favoted Nation treatment- MFn)
nay đợc gọi là Quan hệ thơng mại bình thờng ( Normal trade Relation-NTR
) đợc thể hiện toàn bộ trong chơng một ( trong số bốn chơng ) của hiệp định
chung về thuế quan và mậu dịch (General agreement on tariff and
Trade_GATT ).
Quy chÕ Tèi HuÖ Quèc quy định các thành viên thuộc GATT (nay là WTOworld tradeorganization) dành cho nhau chế độ đỗi xử đÃi nhất trong quan hệ
kinh tế thơng mại đặc biệt trong quan hệ thuế quan. Trên thực tế, Mỹ dành
NTR cho tất cả các bạn hàng của mình kể cả nớc XHCN. Ưu đÃi lớn nhất của
quy chế NTR là giảm và miễn thuế cho các sản phẩm xuất khẩu từ những nớc
đợc hởng quy chế NTR vào Mỹ, trong khi cúng sản phẩm chịu thuế nhập khẩu
gấp 6 - 12 lần, ¸p dơng víi c¸c s¶n phÈm tõ c¸c níc cha đợc hởng quy chế này.
- Hệ thống u đÃi phổ cËp ( Genlralized sy stem of Frefercet- GSP). Ch¬ng V
bé luật thơng mại (Unifom Commetcial code) cho phép Tổng thống toàn quyền
dành cho các nớc đang phát triển u đÃi thuế quan bằng 0% đối với một số sản
phẩm từ nớc đó vào Mỹ và có toàn quyền rút bỏ những u đÃi này, hiện nay có
hơn 100 nớc đang đợc hởng quy chế GSP của Mỹ gồm có Thái Lan, Malaysia,
Philipines cũng nh
Những mặt hàng đợc miễn thuế nếu đáp ứng đợc các yêu câu sau sản phẩm
đợc xuất khẩu trực tiếp từ nớc đang đang đợc hởng GSP sang Mỹ và sản phẩm
đợc chế biến hoặc sản xuất toàn bộ tại nớc đang hởng GSP.
- Các chủ thể kinh tế đợc đối sử khá công bằng trong môi trờng pháp lý ổn
định. Luật của HoaKỳ chi tiết và đầy đủ, rõ ràng, đòi hỏi chặt chẽ chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9000, quy định nghiêm ngặt về trách nhiệm sản phẩm: ngời sản
xuất và ngời bán hàng phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm có ý gây hại cho
ngời tiêu dùng, hệ thống bảo hành và bảo vệ ngời tiêu dùng nhằm đảm bảo cho

họ thông tin đầy đủ về hàng hoá, tuân thủ luật Thơng mại ( luật chống độc
quyền), các tiêu chuẩn về lao động, nhÃn hiệu hàng hoá và xuất xứ sản phẩm.
Khi đợc hởng chế độ NTR, sản phẩm Việt Nam vào thị trờng Mỹ phải có xuất
xứ Việt Nam, nếu phát hiện gian trá thì huỷ hợp đồng. Ngoài ra, điều 337 của
luật thuế quan còn cho phép chính phủ Mỹ đợc đa ra các bịên pháp chống lại
việc cạnh trang bất chính, nh quảng cáo không trung thực hoặc đa ra giá bán
thấp hơn giá thông báo trên thị trờng, nhằm tiêu diềt các đối thủ cạnh tranh của
mình trong trừơng hợp này, chính phủ Mỹ ra lệnh cho các nhà nhập khẩu ở Mỹ
ngừng nhập khẩu, tịch thu mặt hàng đợc xác định là cạnh tranh không bình đẳng
này hoặc có thể bị đánh một khoản thuế đặc biệt (nếu có hành động phá giá ) để
giá hàng hoá đó ngang bằng với giá công bằng trên thị trờng. Một bài học đắt giá
cho các nhà xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ đó là trờng hợp cá Basa. Khi
phát hiện ra giá bán trên trờng Mỹ thấp hơn so với đối thủ cùng loại thì ngay lập
tức các nhà sản xuất khác phát đơn kiện và bộ thơng mại đình chỉ viêc nhập cá
da trơn của Việt Nam vào thị trơng Mỹ. Song song với việc này là mở cuộc điều
tra xem các nhà xuất khẩu Việt Nam có bán phá giá cá da trơn hay không, về
phía chính phủ Việt Nam có lên tiếng phản đối hàng động của Mỹ và khẳng
định rằng do viêc chăn nuôi cá Basa của Việt Nam là thuận lợi do đó giá thành
sản xuất là thấp và giá bán sản phẩm sẽ thấp. Các nhà xuất khẩu Việt Nam
luân cố gắng để chứng minh cho bộ thơng mại Mỹ thấy điều ®ã lµ ®óng sù
thËt. Sau mét thêi gian ®iỊu tra xem xét, bộ thơng mại Mỹ vẫn quyết định cho
nhập cá da trơn của Việt Nam vào thị trờng Mỹ nhng cã ba c«ng ty xuÊt khÈu

16


của Việt Nam bị đánh thuế cao, có công ty bị đánh thuế lên đến 62%, 49%,...,
Chính phủ Việt Nam vẫn không bằng lòng với quyết định trên của bộ thơng mại
Mỹ.
Nh vậy rút kinh nghiệm trên, các nhà xuất khẩu khi muốn làm ăn ở thị trờng

Mỹ phải hiểu và nắm thật chắc luật pháp của nớc này.
Mới đây, Chính phủ đà phê chuẩn 3 hiệp định thơng mại quan trọng nhằm
tăng cờng an ninh kinh tế và mở cửa thị trờng, đó là hiệp định mậu dịch tự do
với Gioocđani, Hiệp định thơng mại song phơng với Việt Nam và Lào.Thêm vào
đó , Quốc hội Mỹ đă xem xét khôi phục Chơng trình Hệ thống u đÃi phổ cập
(GSP)và luật u đÃi thơng mại Andean(An dean trade preferences Act), thông
qua luật u đÃi thơng mại Đông Nam á những nguồn lợi thơng mại.
Hệ thống thuế quan của Mỹ (gọi tắt là HTS) hiện không chỉ thi hành ở Mỹ
mà hầu hết các quốc gia thơng mại lớn của thế giới đang áp dụng.
Nhiều loại thuế quan của Mỹ đánh theo tỉ lệ tiền giá trị hàng hoá, tức là mức
thuế đợc xác định căn cứ theo tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu. Mức
thuế suất biến động từ1- 40%, trong đó mức thông thờng trong khoảng từ 2-7%,
giá trị hàng nhập khẩu.
Hầu hết các đối tác thơng mại của Mỹ đợc hởng Quy chế đối sử thơng mại
bình thờng (NTR).
Hàng hoá của các nớc thuộc diện NTR khi xuất khẩu vào Mỹ chỉ phải chịu
thuế suất thấp hơn nhiều so với hàng của các nớc không có NTR của Mỹ. Hiện
nay, các nớc tham gia WTO đều đợc hởng NTR của Mỹ phải đáp ứng hai điêu
kiện cơ bản là: đà ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ phải tuân thủ các
điều kiện Jackson-Vanik trong luật thơng mại năm 1974 của Mỹ. Một số nớc
đang đợc hởng NTR của Mỹ nhng phải đợc Tổng Thống Mỹ đề nghị Quốc hội
thông qua việc gia hạn từng năm quyền đợc hởng này.
Nói chung, Hoa Kỳ không có giới hạn về hạn ngạch trừ phi trong một hiệp
định hàng dệt may có quy định về hạn ngạch.Tuy nhiên, luật thơng mại Hoa Kỳ
cho phép chính phủ Hoa Kỳ đơn phơng áp đặt các hạn ngạch tuyệt đối và hạn
ngạch tính theo thuế suất.
Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lợng.Vì vậy, trong suốt thời
gian áp dụng hạn ngạch, chỉ một số lợng hàng hoá đà đợc ấn định mới đợc phép
nhập khẩu. Một số hạn ngạch tuyệt đối đợc áp dụng trên toàn thế giới, còn một
số chỉ đợc áp dụng đối với một vài quốc gia nào đó. Số hàng nhập khẩu đa ra so

với hạn ngạch sẽ bị giữ lại tại một Khu ngoại thơng để bổ sung cho kỳ hạn
ngạch sau đó hoặc đợc đa kho ngoại quan hay cũng có thể bị trả về hoặc tiêu
huỷ dới sự giám sát của nhân viên hải quan. Các hiệp định về hàng dệt có quy
định giá tăng các hạn ngạch theo từng thời điểm.
Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một số lợng hàng nhập khẩu đợc
quy định với một mức thuế thấp trong một thời hạn nào đó không có giới hạn về
số lợng hàng nhập khẩu trong suất thời hạn này, nhng nếu hàng nhập khẩu vợt
quá số lợng cho phép hởng mức thuế thấp thì số lợng d đó sẽ phải chiụ mức thuế
cao hơn.
Hàng dệt may cần có visa mới đợc vào Hoa Kỳ. Một visa hàng dệt may
là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy phép kiểm soát nhập khẩu, do
chính phủ nớc ngoài cấp visa này đợc dùng để kiểm soát việc xuất khẩu hàng dệt
may và sản phẩm từ hàng dệt từ.
nớc ngoài vào Hoa Kỳ hoặc dùng để ngăn cấm việc nhập lậu mặt hàng này
vào Hoa Kú. Mét visa hµng dƯt may cã thĨ bao gồm hàng có hạn ngạch hoặc
không hạn ngạch. Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần hoặc không cần một visa
t thc vµo níc xt xø. Mét visa hµng dƯt may không bảo đảm cho việc nhập
khẩu hàng vào Hoa Kỳ. Nếu thời gian hạn ngạch chấm dứt mà visa cho hàng dệt
may đợc cấp sau đó bởi chính phủ nớc ngoài và hÃng đà nhập vào Hoa Kỳ, lô

17


hàng nhập này sẽ không đợc giải phóng cho nhà nhập khẩu cho đến khi hạn
ngạch mới đợc cấp phép.
Khi hiệp định về hàng dệt may đợc ký kết thì những vấn đề cơ bản cho việc
nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ cần tuân theo là: tuân thủ các qui định về
hạn ngạch và visa, nộp bản kê khai xuất xứ hàng hoá, tuân thủ các qui định về
hoá đơn nhập, các qui định về nhÃn hàng hoá tuân theo các qui định về hàng dễ
cháy. Các sản phẩm nhập khẩu không đáp ứng đợc các qui định của chính phủ

Hoa Kỳ sẽ bị giữ lại và có thể bị phạt hay bị tịch thu. Ngoài việc phải tuân theo
các qui định trên, ngời xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ còn phải tìm hiểu và
tuân theo các hạn chế của Hoa Kỳ về nhập khâu hàng dệt may.
Khi đợc hởng NTR, HANOTEX có thể đợc mua theo giá FOB vì thị trờng
Mỹ là không bao giờ đặt gia công. Một đặc điểm là đơn hàng của các nhà nhập
khẩu Mỹ thờng rất lớn từ 50000 sản phẩm trở lên một đơn hàng. Mặt khác, thị trờng Mỹ đòi hỏi chính xác về thời hạn giao hàng một khi khác hàng đà mở tín
dụng th (L/C), dễ huỷ hợp đồng nếu họ thấy bất lợi về thị trờng. Vì vậy, khi ký
kết thì HANOTEX phải chú ý ràng buộc các điều kiện trong hợp đồng phải rất
chặt chẽ rõ ràng.
2.1.3. ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ.
Những năm 90 của thế kỷ 20 là thời kỳ phát triển vào loại dài nhất và huy
hoàng nhất của nền kinh tế Mỹ. Đầu năm 2000, kinh tế mỹ bớc vào năm tăng trởng liên tục thứ 10, một thời kỳ phát triển dài nhất trong thời bình và trong lịch
sử mỹ. Tốc độ tăng trởng GDP thực tế trung bình năm từ 2,6% ( năm 1994- 1996
) lên đến 3,6% (năm 1996- 1998) và gần 5% năm 1999, tới năm 2000 là 4%. Nh
vậy, kinh tế Mỹ đà tăng gần 362 tỷ USD và đạt mức 9412 tỷ USD năm 2000.
Đồng thời lạm phát giảm từ 2,1% trong thời kỳ trớc xuống còn 1,4% thời kỳ sau
và hiện ở mức trên dới 2%, mức thấp nhất kể từ những năm 1960. Năm 2001 do
bị ảnh hởng của cuộc khủng bố ngày 11/9, kinh tế Mỹ bị suy giảm đáng kĨ,
GDP q I lµ 1,3%, q II lµ 0,3%, q III là 1,3%, quí IV là 1,7%. Bớc sang năm
2002 kinh tế Mỹ đà có những sự biến chuyển đáng kể. Với sự nỗ lực của chính
phủ nhằm cải thiện tình hình kinh tế bị trì trệ, chính phủ Mỹ đà áp dụng rất
nhiều biện pháp để khôi phục nền kinh tế. Sáu tháng đầu năm 2002 tốc độ tăng
GDP đạt 5,6%, mức tăng mạnh nhất kể từ quí IV năm 1999 và là mức tăng đột
biến so với mức giảm 1,3% trong quí III và tăng 1,7% trong quí IV năm 2001.
Đến cuối năm 2002 thì tốc độ tăng trởng của kinh tế Mỹ đạt là 2,4%, điều này sẽ
tạo động lực phục hồi cho kinh tế toàn cầu. Có thể thấy rằng nớc Mỹ tuy còn
nhiều mâu thuẫn trong xà hội, nớc ngoài vào Hoa Kỳ hoặc dùng để ngăn cấm
việc nhập lậu mặt hàng này vào Hoa Kú. Mét visa hµng dƯt may cã thĨ bao gåm
hµng có hạn ngạch hoặc không hạn ngạch. Hàng dệt có hạn ngạch có thể cần
hoặc không cần một visa tuỳ thuộc vào nớc xuất xứ. Một visa hàng dệt may

không bảo đảm cho việc nhập khẩu hàng vào Hoa Kỳ. Nếu thời gian hạn ngạch
chấm dứt mà visa cho hàng dệt may đợc cấp sau đó bởi chính phủ nớc ngoài và
hÃng đà nhập vào Hoa Kỳ, lô hàng nhập này sẽ không đợc giải phóng cho nhà
nhập khẩu cho đến khi hạn ngạch mới đợc cấp phép.
Khi hiệp định về hàng dệt may đợc ký kết thì những vấn đề cơ bản cho
việc nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ cần tuân theo là:tuân thủ các qui định
về hạn ngạch và visa, nộp bản kê khai xuất xứ hàng hoá, tuân thủ các qui định về
hoá đơn nhập, các qui định về nhÃn hàng hoá, tuân theo các qui định về hàng dễ
cháy. Các sản phẩm nhập khẩu không đáp ứng đợc các qui định của chính phủ
Hoa Kỳ sẽ bị giữ lại và có thể bị phạt hay bị tịch thu. Ngoài việc ở Mỹ chiếm
47% tổng mức tiêu thụ, trong đó xu thế gia công từ nớc ngoài gia tăng mạnh
trong những năm gần đây.
Mỹ là mét trong ba qc gia nhËp khÈu hµng dƯt may lớn nhất thế
giới.Trong những năm gần đây hàng dệt may nhập khẩu của Mỹ tăng nhanh.

18


%

Năm 1996 trị giá hàng dệt may nhập khẩu chỉ có 37,933 tỷ USD thì sang năm
1999 là 52,404 tỷ USD, tăng 138% và năm 2000 là 58.586 USD tăng 155%
70.00%
60.00%
50.00%
40.00%

58.59%
52.40%
49.80%

44.80%
37.93%

30.00%
20.00%
10.00%
Năm
0.00%
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Nguần : textile asian, Jamary2001
Hµng dƯt may nhËp khÈu vµo Mü

Ngn: Textile Asian, January 2001
Hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ
Nhìn biểu đồ trên ta thấy tình hình hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng
Mỹ có xu hớng tăng lên qua các năm.
Mỹ đà chở thành nớc có mức thơng mại về hàng hoá và dịch vụ lớn nhất thế
giới với mức tăng 25 lần từ năm 1970. Tuy nhiên do sự đình trệ của nền kinh tế,
ngoại thơng Mỹ cũng bị suy giảm trong năm 2001. Trong 10 tháng đầu năm
2001, xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹ giảm tơng ứng 4,2% và 4,5% so với cùng
kỳ năm trớc. Trong đó xuất nhập khẩu hàng hoá giảm 4.8% Và 4,3% so với đầu
tháng 10 năm 2000.
Có nhiều ý kiến cho rằng, sự kiện 11/9 sẽ là một đòn chí tử giáng vào nỊn
kinh tÕ Mü khiÕn nã kh«ng thĨ håi phơc. Nhng một lần nữa, chính phủ Mỹ đà có
những biện pháp kịp thời, đặc biệt là 11 lần cắt giảm lÃi xuất của Fed xuống còn
1,75% vào cuối năm 2001, khiến cho con tàu kinh tế Mỹ đà lấy lại đợc thăng
bằng sau cú chao đảo trớc con sóng dữ.

19



Bảng8: Các chỉ số tăng trởng của kinh tế Mỹ năm 2001
GDB

Q200
5,7

Q300
1,3

Q400
1,9

Q101
1,3

Q201
0,3

Q301
-1,3

Chi tiêu cá
nhân
Đầu t

3,6

4,3


3,1

3

2,5

1,0

19,5

-2,8

-2,3

-2,3

Xuất khẩu

13,5

10,6

-4,0

-1,2

Nhập khẩu

16,4


13,0

-0,5

-5,0

12,1
11,9
-8,4

Chi tiêu
chính phủ

4,4

-1,8

3,3

5,3

5,0

10,5
18,8
13,0
0,3

Nguồn: BEA, Department of Commerce
Bảng 9: Xuất nhập khẩu hàng hoá,dịnh vụ của Mỹ(1998-2001)

đơn vị: tỷ USD

1998

1999

2000

2001

Xuất khẩu
Hàng hoá
670,3
684,4
772,2
611,2
Dịch vụ
262,7
272,8
293,5
237,9
Nhập khẩu
Hàng hoá
917,2
1029,9
1224,4
971,8
Dịch vụ
182,7
189,2

217,0
169,5
Cán cân
Hàng hoá
-246,9
-345,5
-452,2
-360,6
Dịch vụ
80
83,6
76,5
68,4
Nguồn: US.Departnent of Commerce.Balance of Dayments Basis.

20



×