Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.3 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - TOÁN 9 </b>
------
<b>A. Lý thuyết: </b>
<b>I. Đại số </b>
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, cách giải.
2. Hàm số <i>y</i><i>ax a</i>2( 0). Tính chất, đồ thị hàm số.
3. Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
<b>II. Hình học </b>
1. Các loại góc liên quan đến đường trịn, cung chứa góc
2. Tứ giác nội tiếp
<b>B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO </b>
<b>I. Đại số </b>
<i><b>*Dạng 1: Rút gọn biểu thức </b></i>
<b>Bài 1: Cho biểu thức A = </b> 1
1
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub>
và biểu thức B = 2 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
với x ≥ 0,
x≠ 1.
a) Tính giá trị của B khi x = 4. b) Rút họn biểu thức M = A.B
c) Tìm GTLN của M. d)Tìm k để phương trình M = k có nghiệm.
<b>Bài 2:Cho biểu thức M = </b> 2 2 5
1
1 1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<b>với x ≥ 0, x≠ 1 </b>
a) Rút gọn biểu thúc M. b) Tính giá trị của M khi x = 4.
c) Tìm x R để M có giá trị là số nguyên.
<b>Bài 3: Cho các biểu thức A = </b> 2
3
<i>x</i>
<i>x</i> và B =
1 11 3
9
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub>
với x ≥ 0, x≠
9.
a) Tính giá trị của A khi x = 25. b) Rút gọn biểu thức M = A + B.
c) So sánh M với 1. d) Tìm x sao cho M2
= 5.M.
<i><b>*Dạng 2: Hệ phương trình </b></i>
a) 2 1 5
4 1 2
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<sub></sub> <sub> </sub>
b)
3 2 1 2
2 3 1 4
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<sub> </sub> <sub> </sub>
c)
1 1
2
2 2 1
2 3
1
2 2 1
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<i><b>* Dạng 3: Hàm số và đồ thị </b></i>
<b>Bài 1: Cho hàm số y = ax</b>2 với <i>a</i>0có đồ thị là parabol (P)
a) Xác định a biết parabol (P) đi qua điểm ( 1; 1)<i>A</i> .
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với a vừa tìm được ở trên
<b>Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol </b>
a) Vẽ (P) và đường thẳng (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (Q) bằng phép tính.
a) Xác định a biết parabol (P) đi qua điểm <i>A</i>(1; 2).
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với a vừa tìm được ở trên
c) Tìm điểm thuộc (P) nói trên có tung độ là – 4
d) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) và cách đều hai trục tọa độ.
<i><b>*Dạng 4: Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình </b></i>
<b>Bài 1: Hai vòi nước cùng chảy chung vào một bể khơng có nước trong 12 giờ thì </b>
đầy bể. Nếu để vịi thứ nhất chảy một mình trong 5 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vịi
thứ hai chảy một mình trong 15 giờ thì được 75% thể tích của bể. Hỏi mỗi vịi chảy
một mình thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
<b>Bài 2: Để hồn thành một cơng việc, hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ </b>
làm chung thì tổ II được điều đi àm việc khác, tổ I đã hồn thành cơng việc cịn lại
trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu xong cơng việc đó.
<b>Bài 4: Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ, sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 gờ </b>
được quãng đường dài 640km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa và ô tô, biết rằng mỗi giờ
tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5km?
<b>Bài 5:Tháng đầu hai tổ sản xuất làm được 720 dụng cụ. Sang tháng 2 tổ 1 làm </b>
vượt mức 12%, tổ 2 vượt mức 15% nên cả hai tổ đã làm được 819 dụng cụ. Hỏi
mỗi tháng mỗi tổ làm được bao nhiêu dụng cụ?
<b>Bài 6: Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. </b>
Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì
vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản
phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ?
<b>II. HÌNH HỌC </b>
<b>Bài1: (GK2 17.18 – HHT) </b>
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB < AC), đường cao AH. Gọi M, N theo thứ
tự là hình chiếu vng góc của điểm H trên AB và AC. Đường thẳng MN cắt
đường thẳng BC tại điểm D. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A vẽ nửa
đường tròn đường kính CD. Qua B kẻ đường thẳng vng góc với CD cắt nửa
<b>đường tròn trên tại điểm E. </b>
a) Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh 𝐸𝐵𝑀 = 𝐷𝑁𝐻
c) Chứng minh DM.DN = DB.DC
d) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNE. Chứng minh OE ⊥ DE.
<i><b>Bài 2: (Đề GK2 16.17 – HHT) </b></i>
Từ điểm M ở ngồi đường trịn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai
tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O), ở đây A, B là các tiếp điểm và C nằm
giữa M, D.
a) Chứng minh MA2 = MC.MD.
b) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh rằng 5 điểm M, A, O, I , B cùng
nằm trên một đường tròn.
c) Chứng minh AB là phân giác của góc CHD.
d) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng
<b>minh A, B, K thẳng hàng. </b>
<i><b>Bài 3: (Đề GK2 15.16 – HHT) </b></i>
Cho điểm M nằm ngồi đường trịn tâm O. Vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường
tròn ( A, B là các tiếp điểm) . Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa
M và D), OM cắt AB và (O) lần lượt tại H và I. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MAOB nội tiếp.
b) MC.MD= MA2
<b>Bài 4:Từ điểm A nằm ngoài </b>
của AO và BC, I là giao điểm AO và đường tròn
<b>nhỏ BC. </b>
a) Chứng minh bốn điểm <i>A O B C</i>, , , cùng nằm trên một đường tròn và
<i><sub>ACB</sub></i><sub></sub><i><sub>AOB</sub></i><sub>. </sub>
b) Chứng minh rằng <i>BI là phân giác của ABC . </i>
c) Chứng minh <i>OD</i>2 <i>OH OA</i>. <i> và OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp </i>
<i>AHD</i>
.
d) Gọi <i>M N</i>, là trung điểm của AB, AC. Từ D kẻ tiếp tuyến của
trực của <i>AD ở E. Chứng minh ba điểm M E N</i>, , thẳng hàng.
<b>Bài 5: Cho (O;R) và điểm A cố định sao cho OA = 2R. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB, </b>
AC và cát tuyến AMN với đường tròn (B, C, M, N thuộc đường tròn và AM <
<b>AN). Gọi D là trung điểm của MN; CD kéo dài cắt (O) tại E. </b>
a) Chứng minh 5 điểm A, B, C, D, O cùng nằm trên một đường tròn
<i>b) Chứng minh OA</i><i>BC</i> tại H và tính diện tích tam giác OBC
c) Chứng minh BE song song với MN
d) MH cắt đường tròn tại P, BN cắt CP tại K. Chứng minh A, O, K thẳng hàng.
<b>Bài 6: Từ điểm A nằm ngồi đường trịn (O; R) vẽ tiếp tuyến AB tiếp xúc với </b>
đường tròn tại B. Qua A kẻ đường thẳng cắt (O) tại C và D sao cho AC < AD.
a) Chứng minh rằng AB2 = AC.AD
b) Kẻ đường kính BM của đường tròn (O) và kẻ dây ME//OA. Dây BE và AO
cắt nhau tại H. Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
c) Đoạn thẳng AO cắt đường tròn (O) tại I. Gọi r là bán kính của đường trịn
nội tiếp ∆ABE. Tính EM theo R và r.
d) Giả sử OH
2
<i>R</i>
. Cho CD cắt BE tại K. Qua A kẻ đường thẳng vng góc
với đường thẳng OK tại N. Tìm giá trị nhỏ nhất của (4.OK + ON).
<b>Bài 7: Cho nửa đường trịn (O), đường kính AB và K là điểm chính giữa cung BA. </b>
Trên cung KB lấy một điểm M (khác K, B). Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN =
BM. Kẻ dây BP // KM. Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AP và BM; E là
giao điểm của PB và AM.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác PQME nội tiếp đường tròn
<i>b) Chứng minh AKN</i> <i>BKM</i>
c) Chứng minh <i>AM BE</i>. <i>AN AQ</i>.
d) Gọi R, S lần lượt là giao điểm thứ hai của QA, QB với đường tròn ngoại tiếp
.
<i>OMP</i>
Chứng minh rằng khi M di động trên cung KB thì trung điểm I của
RS ln nằm trên một đường cố định.
<b>Bài 8: Cho đường thẳng d và đường trịn (O; R) khơng có điểm chung. Kẻ OH </b>
vng góc với đường thẳng d tại H. Lấy điểm M bất kì thuộc d. Qua M kẻ hai tiếp
tuyến MA, MB tới đường tròn (O; R). Nối AB cắt OH, OM lần lượt tại K và I.
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố
định
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.
<b>Bài 9: </b>
Cho đường trịn (O; R). Từ điểm A nằm ngồi đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB,
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
b) Chứng minh AE. AD = AB2
c) Chứng minh góc CEA = góc BEC.