Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 10 chuẩn tiết 42: Kiểm tra học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Traàn Só Tuøng Ngày soạn: 30/04/2008 Tieát daïy: 42. Hình hoïc 10 Chöông : Baøøi daïy: KIEÅM TRA HOÏC KÌ II. I. MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong học kì 2:  Hệ thức lượng trong tam giác. Giải tam giác.  Phương trình đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng.  Phương trình đường tròn.  Phương trình đường elip. Kĩ năng: Thành thạo cách giải các dạng toán:  Giaûi tam giaùc.  Viết phương trình đường thẳng. Tính khoảng cách. Tính góc.  Viết phương trình đường tròn.  Xaùc ñònh caùc yeáu toá cuûa elip. Thái độ:  Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc.  Luyện tư duy linh hoạt sáng tạo. II. CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2. III. MA TRẬN ĐỀ: Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Chủ đề Toång TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ thức lượng trong 2 0,5 0,25 tam giaùc Phương trình đường 2 1 1,5 0,25 1,0 thaúng Phương trình đường 1 1 1,25 0,25 1,0 troøn Phương trình đường 1 0,25 0,25 elip Toång 1,5 1,0 1,0 3,5 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phaàn traéc nghieäm: 011: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác với ba cạnh là a = 6, b = 8, c = 10 bằng: A. 5. B. 4 2. C. 5 2. D. 6. 012: Diện tích của tam giác với ba cạnh là a = 6, b = 8, c = 10 bằng: A. 24. B. 20 2. C. 48. D. 30. 013: Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 0) và B(0; 3) là:     A. n = (3; 2) B. n = (2; 3) C. n = (2; –3) D. n = (3; –2) 014: Hệ số góc của đường thẳng đi qua 2 điểm A(2; 0) và B(0; 3) là: 3 3 2 A.  B. C. 2 2 3 1 Lop10.com. D. . 2 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình hoïc 10. Traàn Só Tuøng. 015: Bán kính của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 10x – 2y – 12 = 0 bằng: A. 6. B. 36. 016: Độ dài trục lớn của elip:. C. 12. D. 116. x 2 y2   1 baèng: 25 16. A. 10 B. 8 C. 50 D. 16 B. Phần tự luận: Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(3; 4), B(1; 3), C(5; 0). a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC. b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BC. V. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM: A. Phaàn traéc nghieäm: Tất cả đều có đáp án là A. B. Tự luận: Baø i 4: (2 ñieåm)  a) BC  (4; 3)  n  (3; 4)  Phöông trình BC: 3(x – 1) + 4(y – 3) = 0  3x + 4y – 15 = 0 3.3  4.4  15 b) Baùn kính R = d(A, BC) = =2 33  42  Phương trình đường tròn: (x – 3)2 + (y – 4)2 = 4. (0,5 ñieåm) (0,5 ñieåm) (0,5 ñieåm) (0,5 ñieåm). VI. KEÁT QUAÛ KIEÅM TRA: Lớp. Só soá. 10S1 10S2 10S3 10S4. 51 52 50 50. 0 – 3,4 SL %. 3,5 – 4,9 SL %. 5,0 – 6,4 SL %. 6,5 – 7,9 SL %. 8,0 – 10 SL %. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×