Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập sinh học tuần 22 23 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP SINH 8</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ và câu hỏi tuần 19,20,21.</b>


<b>1. Kiến thức cần nhớ</b>


1.1. Bài 34: Vitamin và muối khoáng
<b>- Vai trị của vitamin và muối khống.</b>


<b>- Các nguồn cung cấp vitamin và muối khoáng</b>
1.2.Chương VII: Bài tiết


- Bài tiết là q trình lọc và thải ra mơi trường ngồi các chất cặn bã do hoạt động
trao đổi chất của tế bào thải ra, một số chất thừa đưa vào cơ thể q liều lượng...
- Vai trị: duy trì tính ổn định của mơi trường trong, làm cho cơ thể không bị nhiễm
độc, đảm bảo các hoạt động diễn ra bình thường


- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:


+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
+Thận gồm: 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình
thành nước tiểu.


<b>- Quá trình tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu.</b>
<b>- Vệ sinh hệ bài tiết.</b>


<b>2. Câu hỏi</b>


<b>Câu 1: Vitamin và muối khống có vai trị như thế nào đối với cơ thể? Làm thế </b>
nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?


<b>Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận?</b>


Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?


<b>Câu 3 : Trình bày cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu?</b>


<b>Câu 4 : Bài tiết là gì? Bài tiết có vai trị như thế nào đối với cơ thể sống?</b>
<b>Câu 5: Giải thích sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.</b>
<b>Câu 6: Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh? Giải thích cơ sở </b>
khoa học của các biện pháp đó.


<b>II. Hướng dẫn soạn bài </b>


<b>1. Tuần 22: Chương VIII DA</b>
<b>- Cấu tạo của da</b>


<b>- Chức năng của da</b>
<b>- Vệ sinh da</b>


<b>- Trả lời các câu hỏi trong Bài 41, 42 SGK </b>


<b>2. Tuần 23: Chương IX THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN</b>


<b>- Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron, xác định được nơron là đơn vị cấu tạo</b>
của hệ thần kinh.


<b>- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.</b>


<b>- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.</b>
<b>- Nêu chức năng của tuỷ sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>


<!--links-->

×