Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài giảng Giao an 4 - Tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.6 KB, 20 trang )

Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Chào cờ
Tiết 21: Tập trung học sinh
Tập đọc
Tiết 41:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ .- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc
diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng,
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .Ca ngợi ngời anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
- Yêu quý và tự hào đối với những ngời Anh hùng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
Gv- Bảng phụ,phấn màu
Hs Xem trớc bài
III .Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3phút): Gọi 2 HS đọc bài
Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi trong SGK
B. Dạy bài mới: (30phút)
1.Giới thiệu bài Giới thiệu về ngời Anh hùng
Trần Đại Nghĩa .
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc
chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn
dài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa khi theo
Bác Hồ về nớc.
- HS trả lời,GV chốt lại ý đúng.


? Em hiểu " Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của
Tổ quốc "có nghĩa là gì?
? Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn
trong kháng chiến?
- GV hỏi để HS nêu nội dung chính của tòan bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của
tùng đoạn của bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm doạn 2 của bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. Cho
HS nhận xét và đánh giá bạn đọc hay nhất.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong truyện,
đọc 2 lợt.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Trần Đại Nghĩatên thật là Phạm
QuangleexL quê ở Vĩnh Long
Nghe theo tình cảm của Tổ quốc mà trở về
xây dựng
Trên cơng vị cục trởng cục quân giới
ông đã cùng anh em nghiên cuứ
Ca ngợi ngời anh hùng Lao động Trần Đại
Nghĩa.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Thi đọc
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010

GVnhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm tòan bài, nêu nội dung
chính của bài.
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Bè xuôi sông La. Hs đọc và nêu
Thể dục
(Đồng chí Th soạn giảng )
Toán
Tiết 101: Rút gọn phân số
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Giúp HS nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Biét cách rút gọn phân số (trong một số trờng hợp đơn giản)
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học
Gv: bìa kẻ ô
Hs:
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ (3phút)
- Cho HS lên bảng tìm phân số bằng với phân số
3/4, 5/7, 2/5.
- GV nhận xét và đánh giá cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào
là rút gọn phân số
GV nêu vấn đề và đa ra phân số cho HS giải quyết
vấn đề
- GV nhắc lại và giới thiệu về rút gọn phân số.

1) nên ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản.
- Tơng tự GV hớng dẫn HS rút gọn phân số 18/54.
3. GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi 3 em lên bảng làm bài (gọi nhũng em học
yếu để GV còn hớng dẫn các em nếu em còn lúng
túng).
- HS làm bảng
- HS nhận xét về 2 phân số vừa tìm đợc.
HS rút gọn phân số - HS nhắc lại nhận
xét, nêu các bớc làm rút gọn phân số.
- HS nêu các bớc làm.
- HS trao đổi nhóm đôi để xác định các b-
ớc của quá trình rút gọn phân số rồi nêu
các bớc rút gọn phân số trớc lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS tự rút gọn phân số vào vở,
- HS báo cáo kết quả.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
HS tự làm bài vào vở, HS nhận biết đợc
các bớc trung gian để rút gọn phân số là
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 2:
- Gọi 3 em lên bảng làm bài
Bài 3:
- Cho HS xác định yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. GV gọi 2 em lên bảng
cùng rút gọn một phân số để Nhận xét
C. Củng cố , dặn dò (3 phút)

- Cho hs nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
không nhất thiết phải giống nhau.
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên
bảng.
- HS làm bảng, vở
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện
Tiết 21: Kể chuyện đợc chứng kiếm hoặc tham gia

I. Mục tiêu
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
+ Rèn kĩ năng nói : HS chọn đợc câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung
quanh . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện .
-HS kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã đợc
nghe hoặc đợc đọc về ngời có tài. Nêu ý nghĩa
câu chuyện vừa kể.
B. Dạy bài mới: 28-30'
1. Giới thiệu
2. Hớng dẫn HS phân tích đề .

- GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dới
nhừng từ ngữ quan trọng ,giúp HS xác định đúng
yêu cầu đề, tránh lạc đề .
3. Gợi ý kể chuyện
- HS kể, nêu
- HS đọc đề bài trong sách giáo khoa .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK
.
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
- GV dán lên bảng 2 phơng án KC theo gợi ý
3. HS suy nghĩ và lựa chọn KC theo một
trong 2 phơng án đã nêu.
- GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài KC của
mình, đa ra dàn ý chung cho HS đọc lại và
lập theo dàn ý chung đó.
- GV khen ngợi những em đã chẩn bị dàn ý tổt
trớc khi đến lớp.
4 Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung ,
ý nghĩa câu chuyện
a. Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hớng dẫn ,
góp ý .
b. Thi kể chuyện trớc lớp
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất ,
có câu chuyện hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò .(3phút)
- Nêu dàn bài chung của bài văn kể chuyện. Thế
nào là câu chuỵên đợc chứng kiến hoặc tham
gia? GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS xem trớc nội dung bài kể chuyện Con

vịt xấu xí
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em sẽ chọn kể.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình.
- 2,3 HS nối tiếp nhau kể trớc lớp .
- Mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện,
trả lời câu hỏi của thầy cô, bạn bè
2 Hs nhắc lại nội dung
Toán
Tiết 102: Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp hs
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng
nhau.
- Giúp HS rèn kĩ năng : Rút gọn phân số
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học
Gv- phấn màu
Hs- vở
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ (3phút):
- Gọi HS nêu cách rút gọn phân số
- Rút gọn phân số : 3/9 , 12/24
- HS thực hiện
9
3
=
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
B. Dạy bài mới (30 phút)
1. Giới thiệu bài

2. GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1
Cho HS nêu cách rút gọn nhanh nhất của mình
cho cả lớp cùng tham khảo và xem cách nào
nhanh nhất.
Bài 2:
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Bài 3: - Làm tơng tự bài tập 2.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: - GV đa ra dạng bài tập mới lên bảng và
giới thiệu với HS. GV đọc cho HS biết cách đọc.
- GV cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của bài
tập ( Dành cho HS khá giỏi) HS nhận biết số ở
trên dấu gạch ngang và dới gạch ngang đều có
thừa số 3 và 5.
- Cho HS nêu cách tính, sau đó hớng HS tới
cách tính:
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dớigạch
ngang cho 3.
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch
ngang cho 5'
+ Kết quả nhận đợc là: 2/7
- Khi trình bày bài HS có thể trình bày theo
cách tính nhẩm.
- Phần b và phần c HS tự làm, gọi 2 em lên
bảng làm.
3. Củng cố , dặn dò (3 phút)
- Nêu cách rút gọn phân số, rút gọn phân số
8/10.
- GV nhận xét tiết học

. Chuẩn bị bài sau .
24
12
=
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài rút gọn phân số vào vở.
- HS làm bài xong cho các em trao đổi
nhóm đôi để đa ra cách rút gọn phân số
nhanh nhất.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở, tự rút gọn phân số
sau đó xem những phân số nào bằng
nhau và bằng
3
2
HS kiểm tra bài cho
nhau, chữa bài trên bảng.
- HS đọc lại bài tập đó.
- HS nêu
- HS tự kiểm tra bài cho nhau từng đôi một,
chữa bài trên bảng.
2 HS nêu
Luyện từ và câu
Tiết 41:Câu kể: Ai thế nào?
I. Mục tiêu: Giúp Hs
- Hiểu đợc cấu tạo câu kể Ai thế nào ?- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?
- Tìm đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Sử dụng viết đợc đoạn văn
códùng các câu kể Ai thế nào?
ý thức viết đúng ngữ pháp .
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010

II. Đồ dùng dạy học :
gv- Bảng phụ, phấn màu
Hs-vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ (3phút):Gọi một HS lên
bảng làm bài 2 .
B. Dạy bài mới (30phút)
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét Bài tập 1, 2:
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến , GV nhận xét
chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV chỉ từng câu mời HS đặt câu hỏi cho các
từ vừa tìm đợc.
Bài tậo 4,5:
- GV chỉ từng câu yêu cầu HS nói những từ
ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả trong mỗi câu.
3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
- Cho HS phát biểu ý kiến, GV chữa bài trên
bảng.Chú ý cho HS câu 2 có 2 vị ngữ, Một trả
lời cho câu hỏi Ai thế nào? một trả lời cho câu
hỏi Ai làm gì?.
Bài 2
- Lu ý HS sử dụng câu kểAi thế nào? để nêu
đúng đặc điểm của các bạn trong tổ.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen những bạn kể
đúng yêu cầu, kể chân thực hấp dẫn..

3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- HS nêu câu kể Ai thế nao? và các bộ phận
của câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học -
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2, cả lớp theo
dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, dùng bút gạch dới
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc
trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- HS đọc yêu cầu của bài tạp 4,5, suy nghĩ và
trả lời câu hỏi.
- HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai thế nào? sau
đó phân tích câu vừa đặt.
- HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập, cả lớp
theo dõi SGK
- HS trao đổi cùng bạn ngồi bên để tìm câu
kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
- Dùng bút chì gạch chân dới chủ ngữ và vị
ngữ trong câu kể Ai thế nào ? vừa tìm đợc.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc các câu của mình kể
về các bạn trong tổ.
2 HS nhắc lại
Khoa học
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
Tiêt 42: Sự lan truyền âm thanh
I Mục tiêu : Giúp HS :
-Âm thanh đợc lan truyền trong không khí .

-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn
-Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn chất lỏng .
II - Đồ dùng dạy học .
-GV : CB bài , đồ dùng thí nghiệm .
-HS CB : trống , ống bơ , thớc , sỏi , Ni lông , dây gai , chậu nớc , giấy....
III Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :3 -Gọi HS trả lời :
+Cách làm cho 1 vật phát ra âm thanh ?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới : 30
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
+Mục tiêu : Tai nghe đợc âm thanh khi rung động
từ vật phát đợc lan truyền tới tai .
+Tiến hành : B1 : GV mô tả +HS QS hình SGK
B2 : HS dự đoán hiện tợng Tiến hành TN
B3 : Thảo luận về nguyên nhân và giải thích ..
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 84
*HĐ2 :Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng ..
+Mục tiêu : VD chứng tỏ âm thanh lan truyền qua
chất lỏng , chất rắn .
+Cách tiến hành :B1 : GV hớng dẫn làm thí
nghiệm nh hình 2 trang 85 SGK
B2 : HS liên hệ tìm thêm ví dụ cho sự truyền của
âm thanh qua chất rắn và chất lỏng .
*HĐ3: âm thanh yếu hay mạnh khi lan truyềnxa
-GV gõ trống HS nghe phát hiện khi ở gần

tiếng trống nghe to hơn khi ở xa ...
*HĐ4: Trò chơi : Nói chuyện qua điện thoại
-GV HD HS cách nói chuyện ...
-Cho HS chơi theo nhóm ,
-GV NX tuyên dơng .
.C Củng cố Dặn dò 3
- Cho hs nhắc lại nội dung bài
-Tóm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung
-HS nghe , Quan sát hình- Dự đoán hiện t-
ợng Làm thí nghiệm .
-Mặt trống rung KK xung quanh cũng
rung theo , nghe đợc âm thanh là do sự
rung động của vật lan truyền trong không
khí lan truyền tới tai ...
-HS làm thí nghiệm .
-VD : Cá nghe đợc tiếng chân bớc
gõ thớc nghe đợc âm thanh ...
-HS nghe và thực hành theo nhóm .
-HS thực hiện theo nhóm
-HS nhận xét
-HS đọc ND SGK 85
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011
THể dục
(Đồng chí Th soạn giảng )
tập đọc

Tiết 40: Bè xuôi sông La
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài thơ.- Đọc đúng các từ khó.Đọc diễn cảm toàn bài phù
hợp với nội dung miêu tả vẻ đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của ngời đi
bè say mê ngắm cảnh và mơ ớc về tơng lai.
- Hiểu đợc một số từ ngữ khó trong bài.- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng
sông La; nói lên tài năng , sức mạnh của con ngời Việt
ý thức học tập tốt để trở thành những ngời công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy học
Gv - Bảng phụ.phấn màu
Hs- xem trớc bài
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3phút): GV kiểm tra 2
B.Dạy bài mới(30phút)
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu
a) Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ( 3 lợt) GV
kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, h-
ớng dẫn sửa lỗi cách đọc, giải nghĩa kèm tranh
ảnh minh họa.
- GV đọc mẫu bài thơ- giọng nhẹ nhàng, trìu
mến.
e) Tìm hiểu nội dung bài
? Sông La đẹp nh thế nào?
? Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách nói ấy có
gì hay?.
? Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tơi nụ
ngói hồng" nói lên điều gì?

- Gọi HS nêu nội dung chính của bài thơ.
c. Đọc diễm cảm và học thuộc lòng bài thơ:
Hớng dẫn HS đọc diễn cảm giọng đọc từng khổ
thơ.
- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc . GV hớng
- HS đọc HS nối tiếp nhau đọc bài Anh
hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
trả lời câu hỏi
Nớc sông La trong veo nh ánh mắt
Cách so sánh nhj vậy gợi tả đợc hình ảnh bè
gỗ đang trôi trên sông
Bất chấp bom đạn kẻ thù với trí thoong
minh đức tính cần cù, nhân dân ta quyết
tâm .
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi
3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài
- HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 của bài.
Tống Thị Hoa Năm học 2009 - 2010
dẫn - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ thơ, cả bài thơ.
- HS và GV nhận xét đánh giá cho điểm.
.C. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV:Bài thơ nóivề điều gì?
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên
tài năng , sức mạnh của con ngời Việt

Toán
Tiết 103: Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Nắm đợc cách quy đồng mẫu số hai phân số ( trờng hợp đơn giản)
- HS biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
Gv -Bảng phụ .phấn màu
Hs nháp
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3phút):
Thế nào là rút gọn phân số?
B. Dạy bài mới .( 3 0phút)
1. Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS tự tìm cách quy đồng mẫu số hai phân
số 1/3 và 2/5
- GV giới thiệu vấn đề: có 2 phân số 1/3 và 2/5, làm thế
nào để tìm đợc hai phân có cùng mẫu số, trong đó 1
phân số bằng 1/3 và 1 phân số bằng 2/5?
- Cho HS đa ra cách giải quyết,
- GV nêu cách chuyển hai phân số khác mẫu số .mẫu
sốhai phân số và 15 đợc gọi là mẫu số chung của hai
phân số 5/15 và 6/15.
- Vậy thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
3. Thực hành
Bài 1 :
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, Gọi 3 em lên bảng
làm bài.
- GV hớng dẫn HS cách trình bày ngắn gọn.

- Cho HS chữa bài trên bảng.
- GV hỏi: ? Quy đồng mẫu số 2 phân số 5/6 và 1/4 ta
nhận đợc các phân số nào? Hai phân số mới nhận đợc
có mẫu số chung là bao nhiêu?
Hs lên bảng Khi rút gọn cần làm theo
các bớc
* Xét xem tử số và mẫu số .
- Hs theo dõi
- HS nêu
- HS nhận xét đặc điểm của hai phân
số mới tạo thành.
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ
nhất nhân với mẫu số vủa phân số thứ
2 và ngợc lại
- HS tự làm bài vào vở
a)
6
5

4
1
b)
5
3

7
3

c)
8

9

9
8
- HS nêu

×