Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học 10 cơ bản - Trường THPT.A.Nghĩa Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N). CHƯƠNG I : Tiết 1: Ngày soạn : 5/8/20. VÉC TƠ. BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ baèng nhau.  Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.  Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ. ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực teá. II) CHUẨN BỊ:. -. Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ. HS : Ôn tập về đoạn thẳng. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. 2Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I 3Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm véc tơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Nội dung 1. Khái niệm véc tơ :. Cho HS quan sát hình 1.1/SGK Các mũi tên cho biết yếu tố nào?. Quan sát hình 1.1 Hướng chuyển động của ô tô và máy bay. Giới thiệu định nghĩa về véc tơ. Phát biểu định nghĩa. Định nghĩa: ( SGK ) A B Vẽ véc tơ AB và yêu cầu HS xác Vẽ véc tơ AB định điểm đầu, điểm cuối. Xác định điểm đầu, điểm cuối. Véc tơ AB kí hiệu AB A là điểm đầu. B là điểm cuối. Giới thiệu kí hiệu véc tơ khi Nắm vững cách kí hiệu của véc tơ. Véc tơ còn kí hiệu a , b , x , khôngcần chỉ rõ điểm đầu, điểm y,… cuối.. a Vẽ hình minh hoạ.. Vẽ hình.. x. b Cho HS trả lời Δ1 Nhận xét.. Xác định các véc tơ.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng. Qua hai điểm phân biệt có thể Đường thẳng. xác định được yếu tố nào ? Vẽ véc tơ CD và gọi HS vẽ Vẽ véc tơ CD. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 2. Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng C. D. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) đường thẳng đi qua C và D Giới thiệu khái niệm giá của véc tơ. Cho HS trả lời Δ2 Nhận xét. Chỉ ra các căp véc tơ cùng phương: AB và CD ; PQ và. Vẽ đường thẳng đi qua C và D Khái niệm giá của véc tơ : ( SGK). Trả lời Δ2 Nhận biết yếu tố để hai véc tơ cùng phương.. RS . Khi nào hai véc tơ cùng phương Phát biểu định nghĩa. ? AB và CD cùng hướng Cho HS xác định các cặp véc tơ PQ và RS ngược hướng. cùng hướng và ngược hướng.. x. Cho HS vẽ hình các trường hợp Vẽ hình. hai véc tơ cùng hướng và ngược hướng.. y + Ngược hướng : a. Cho HS đọc phần nhận xét ở Đọc phần nhận xét. SGK. Cho HS trả lời Δ3. Nhận xét. Trả lời Δ3 45-. Định nghĩa : (SGK) + Cùng hướng : a b. b. x y * Nhận xét : ( SGK). Củng cố : Giải bài tập 2 SGK trang 7 Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, định nghĩa. + Làm các bài tập. BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiếp theo). Tiết 2 I) MỤC TIÊU. :.  Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ baèng nhau.  Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác định phương hướng vectơ.  Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới , giải các ví dụ. ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực teá. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK, thước và compa, bảng phụ các véc tơ bằng nhau và không bằng nhau. HS : thước và compa III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 12-. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ và giá của véc tơ ? Vẽ hình minh hoạ. HS2: Nêu định nghĩa véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? 3Bài mới: Hoạt động 1: Hai véc tơ bằng nhau. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) Hoạt động của GV. Nội dung 3. Hai véc tơ bằng nhau. Thế nào là độ dài đoạn thẳng ? Khoảng cách giữa hai đầu mút - Khoảng cách giữa điểm đầu và của đoạn thẳng. điểm cuối của véc tơ là độ dài véc Giới thiệu khái niệm độ dài véc Nhận biết khái niệm độ dài véc tơ tơ. Kí hiệu độ dài véc tơ AB là tơ và kí hiệu độ dài véc tơ. và kí hiệu độ dài véc tơ. AB = AB Giới thiệu khái niệm véc tơ đơn vị. Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau? Cho HS dự đoán sự bằng nhau của hai véc tơ. Giới thiệu định nghĩa về hai véc tơ bằng nhau.. Hoạt động của HS. Nhận biết véc tơ đơn vị.. a = 1 thì a gọi là véc tơ đơn vị.. Chúng có cùng độ dài. Đưa ra dư đoán. Phát biểu định nghĩa.. Treo bảng phụ vẽ các véc tơ và yêu cầu HS nhận biết các véc tơ Chỉ ra các véc tơ bằng nhau và không bằng nhau. bằng nhau.. - Định nghĩa: (SGK) a; b cùnghđđng  a = b <=>   a  b. a a. b. b. Nhận xét. Vẽ a . Cho một điểm O và yêu cầu HS vẽ một véc tơ nhận O Vẽ hình. làm điểm đầu và bằng a . Nhận xét. Có bao nhiêu véc tơ như vậy ? Cho HS thực hiện Δ4. Chỉ có duy nhất một véc tơ. Chú ý : ( SGK) Vẽ lục giác đều và chỉ ra các véc Nhận xét. tơ bằng véc tơ OA. Hoạt động 2: Véc tơ – không Giới thiệu khái niệm véc tơ không. Nêu khái niệm.. 4. Véc tơ – không - Khái niệm : véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không. Lấy ví dụ và cho HS xác định  điểm đầu, điểm cuối. Xác định điểm đầu, điểm cuối của Ví dụ : AA ; BB ; AA = 0 véc tơ AA ; BB . Độ lớn của véc tơ không là bao Bằng 0. Kí hiệu véc tơ không là 0 nhiêu ? Vậy 0 = AA = BB = …với mọi Giới thiệu kí hiệu véc tơ không. điểm A, B, … Véc tơ không có phương, chiều Véc tơ không cùng phương, chiều như thế nào ? với mọi véc tơ.. 4Củng cố : Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Xác định các cặp véc tơ bằng nhau ( khác véc tơ không ) 5Dặn dò: Học thuộc bài.Làm các bài tập : 3, 4 / SGK trang 7. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn : 9/8/20 Tiết 3:. §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy taéc ba ñieåm vaø quy taéc hình bình haønh.  Về kỹ năng: Học sinh xác định được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán.  Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ.  Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước , bảng phụ - HS : ôn tập về véc tơ III) PHƯƠNG PHÁP:. Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ:: Nêu khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? khái niệm, véc tơ không ? Vẽ hình. 2Bài mới: Hoạt động 1: Tổng của hai véc tơ 1. Tổng của hai véc tơ GV giới thiệu hình vẽ 1.5 cho Hoïc sinh quan saùt hình veõ 1.5 hoïc sinh hình thaønh vectô toång.   a GV veõ hai vectô a, b baát kì leân Hoïc sinh theo doõi baûng. b   B Noùi: Veõ vectô toång a  b baèng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ:     b a AB  a, BC  b ta được vectơ    toång AC  a  b ab C Hỏi: Nếu chọn A ở vị trí khác Trả lời: Biểu thức trên vẫn thì biểu thức trên đúng không? đúng. Yeâu caàu: Hoïc sinh veõ trong trường hợp vị trí A thay đổi. Học sinh thực hiện theo nhóm. Hoïc sinh laøm theo nhoùm 1 phuùt Gọi 1 học sinh lên bảng thực Một học sinh lên bảng thực hieän. hieän. Nhận xét. * Định nghĩa : ( SGK) GV nhaán maïnh ñònh nghóa cho hoïc sinh ghi. Vậy AC  a  b Ghi định nghĩa. Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành.. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) 2. Quy tắc hình bình hành Cho hoïc sinh quan saùt hình 1.7  Yeâu caàu: Tìm xem AC laø toång của những cặp vectơ nào?. Hoïc sinh quan saùt hình veõ. Xác định các cặp véc tơ :    AC  AB  BC    AC  AD  DC    AC  AB  AD.    Noùi: AC  AB  AD laø qui taéc Nhận biết quy tắc hình bình hành. hình bình haønh.. B. C. D. A. Neáu ABCD  laø hình bình haønh thì AB  AD  AC. Hợp lực trong hình 1.5 theo quy Theo quy tắc hình bình hành. tắc nào ? Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các véc tơ 3. Tính chất của phép cộng các véc tơ.    GV veõ 3 vectô a, b, c leân baûng. Yêu cầu : Học sinh thực hiện nhoùm theo phaân coâng cuûa GV.   Nhoùm 1: veõ a  b   nhoùm 2: veõ b  a    nhoùm 3: veõ (a  b)  c    nhoùm 4: veõ a  (b  c)     nhoùm 5: veõ a  0 vaø 0  a Gọi đại diện nhóm lên vẽ. Yeâu caàu : Hoïc sinh nhaän xeùt caêp vectô     * a  b vaø b  a       * (a  b)  c vaø a  (b  c)     * a  0 vaø 0  a GV chính xaùc vaø cho hoïc sinh ghi 34-. b. B. Thực hiện nhóm theo sự phân công của GV.. a. C. ab. c. D. A b. E. Các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ hình. Đưa ra nhận xét..    Với ba vectơ a, b, c tuỳ ý ta có:     ab = ba       (a  b)  c = a  (b  c)     a0 = 0a. Củng cố :Cho HS nêu cách vẽ véc tơ tổng.Giải bài tập 1/ SGK trang 12 Dặn dò : Học thuộc bài. Xem bài mới.. Tiết 4:. §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ ( tiếp theo ). VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. 2Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa phép cộng véc tơ. Vẽ hình. HS2 : Nêu các tính chất về phép cộng các véc tơ.. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) 3Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm véc tơ đối 4. Hiệu của hai véc tơ a) Véc tơ đối :. GV veõ hình bình haønh ABCD leân baûng.   Yeâu caàu : Hoïc sinh tìm ra caùc Trả lời: AB và CD   cặp vectơ ngược hướng nhau BC vaø DA treân hình bình haønh ABCD   Hỏi: Có nhận xét gì về độ dài Trả lời: AB  CD   caùc caëp vectô AB vaø CD ?   Nói: AB và CD là hai vectơ đối Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai nhau. Vaäy theá naøo laø hai vectô vectơ có cùng độ dài và ngược đối nhau? hướng. GV chính xaùc vaø cho hoïc sinh ghi ñònh nghóa. Yeâu caàu: Hoïc sinh quan saùt hình Học sinh thực hiện. 1.9 tìm cặp vectơ đối có trên hình.   GV chính xaùc cho hoïc sinh ghi. Trả lời: chứng minh AB, BC Giới thiệu HĐ3 ở SGK.   cùng độ dài và ngược hướng. Hỏi: Để chứng tỏ AB, BC đối   Tức là AC  0  A  C   nhau cần chứng minh điều gì?    Suy ra AB, BC cùng độ dài và Có AB  BC  0 tức là vectơ  ngược hướng. naøo baèng 0 ? Suy ra ñieàu gì? Yeâu caàu : 1 hoïc sinh leân trình bày lời giải.    Nhaán maïnh: Vaäy a  ( a )  0 Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hiệu của hai véc tơ Yêu cầu: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên học ở lớp 6? Nói: Quy tắc đó được áp dụng vào phép trừ hai vectơ.   Hoûi: a  b  ? GV cho hoïc sinh ghi ñònh nghóa. Hỏi: Vậy với 3 điểm A, B, C   AB  BC  ? cho ta:   AB  AC  ? GV chính xaùc cho hoïc sinh ghi. GV giới thiệu VD2 ở SGK. Yêu cầu : Học sinh thực hiện VD2 (theo quy taéc ba ñieåm).  Ñònh nghóa: Cho a , vectô coù cùng độ dài và ngược hướng với   a được gọi là vectơ đối của a .  KH:  a  Đặc biệt: vectơ đối của vectơ 0  laø 0 VD1: Từ hình vẽ 1.9   EF   DC   Ta coù: BD   EF   EA   EC.    Keát luaän: a  ( a )  0. b) Định nghĩa hiệu của hai véc tơ:    Trả lời: Trừ hai số nguyên ta lấy Cho a và b . Hiệu hai vectơ a ,    số bị trừ cộng số đối của số trừ. b la ømoät vectô a  (b)   KH: a  b         Trả lời: a  b  a  (b) Vaäy a  b  a  (b). Xem ví dụ 2 ở SGK. Học sinh thực hiện theo nhóm caùch giaûi theo quy taéc theo quy. Phép toán trên gọi là phép trừ vectô. Quy tắc ba điểm: Với A, B, C bất kyø. Ta coù: * Pheùp coäng:    AB  BC  AC *Phép trừ:    AB  AC  CB VD2: (xem SGK). GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) theo nhoùm Gọi học sinh đại diện 1 nhóm trình baøy. GV chính xaùc, söả sai.. taéc ba ñieåm. Caùch khaùc:      Moät hoïc sinh leân baûng trình baøy. AB  CD  AC  CB  CD       AC  CD  CB  AD  CB. Hoạt động 3: Áp dụng 5. Áp dụng : (SGK) Yêu cầu : 1 học sinh chứng minh    I là trung điểm AB  IA  IB  0 Học sinh thực hiện theo nhóm caâu a). 1 học sinh chứng minh    IA  IB  0  I laøtrung ñieåm AB 2 hoïc sinh leân baûng trình baøy. GV chính xaùc vaø cho hoïc sinh ruùt ra keát luaän. GV giaûi caâu b) vaø giaûi thích cho hoïc sinh hieåu. Củng cố : Nhaéc laïi caùc quy taéc ba ñieåm, quy taéc hình bình haønh. Nhaéc laïi tính chaát trung ñieåm, tính chaát troïng taâm. 5Dặn dò : Học thuộc bài. Làm các bài tập 1 -> 10/ SGK trang 12 RÚT KINH NGHIỆM 4-. Ngày soạn : 18/8/20 Tiết 5:. LUYỆN TẬP. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: Học sinh biết cách vận dụng các quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành, các tính chất về trung điểm, trọng tâm vào giải toán, chứng minh các biểu thức vectơ.  Về kỹ năng: rèn luyện học sinh kỹ năng lập luận logic trong các bài toán, chứng minh các biểu thức vectơ.  Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ và giải các dạng toán khác.  Về thái độ: Học sinh tích cực chủ động giải bài tập, biết liên hệ kiến thức đã học vào trong thực teá. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK, thước HS : Ôn tập về véc tơ, giải các bài tập.. III) PHƯƠNG PHÁP:. PP Luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. 2Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ đối. Vẽ hình. HS2 : Nêu định nghĩa hiệu của hai véc tơ, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. 3Bài mới:. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) Hoạt động 1: Giải bài tập 5/ SGK Bài tập 5 / SGK trang 12. C Yêu cầu HS đọc và vẽ hình. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình..   Tính AB  BC = ?   Tính AB  BC = ?. Đọc bài tập. Vẽ hình.. a. a D.    AB  BC = AC    AB  BC = AC = AC = a. a. a. B. A.    + Ta có : AB  BC = AC    => AB  BC = AC = AC = a   Vẽ hình theo hướng dẫn của + Veõ BD  AB BD Hướng dẫn HS vẽ véc tơ sao   GV.   cho BD  AB .       Thay thế và tính AB  BC = AB  BC = BD  BC  Gọi HS tính AB  BC .  CD . = CD ACD là tam giác vông tại C. ACD là tam giác gì ? Vì sao ? Giải thích. Ta coù CD = AD 2  AC 2 Định lý Pitago. Dựa vào kiến thức nào để tính = 4a 2  a 2 = a 3 được CD ?    Tính CD. Gọi HS tính. Vaäy AB  BC  CD  a 3 Nhận xét.. Hoạt động2: Giải bài tập 6 / SGK Bài tập 6 / SGK trang 12 Yêu cầu HS đọc và vẽ hình. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.. Đọc bài tập. Vẽ hình.. B. C. O A.    Yêu cầu HS tìm cách chứng Chứng minh: CO  OB  BA minh.    Chứng minh: AB  BC  DB Gọi 4 HS trình bày chứng minh dựa vào các quy tắc đã học.. Chứng minh:      DA  DB  OD  OC. Chứng minh:. Ta có : BC  AD nên:      AB  BC  AB  AD  DB     c/ Chứng minh: DA  DB  OD  OC Ta có : DA  DB  BA và OD  OC  CD mà BA  CD     Vậy: DA  DB  OD  OC     d/ Chứng minh: DA  DB  DC  O. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. D.    a/ Chứng minh: CO  OB  BA   Ta có : CO  OA nên:      CO  OB  OA  OB  BA    b/ Chứng minh: AB  BC  DB. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N). Gọi HS nhận xét..     DA  DB  DC  O Nhận xét.. Nhận xét, đánh giá chung. Điều chỉnh, sửa sai.. DA  DB  DC  ( DA  DB)  DC =   BA  DC   Mà DC  AB nên BA  DC =      BA  AB  BB  O     Vậy : DA  DB  DC  O. Hoạt động3: Giải bài tập 8/ SGK.   a  b  0 có ý nghĩa như thế.    ab  o.   nào?   a và b cùng độ dài  Tổng của a và b bằng véc tơ    a và b ngược hướng. không thì a và b như thế nào ?   Đối nhau. Vậy a và b có quan hệ với nhau như thế nào ?. Bài tập 8 / SGK trang 12   Ta có : a  b  0    Suy ra a  b  o   a và b cùng độ dài nhưng ngược hướng.   Vậy a và b đối nhau. 4Củng cố: Cho HS nhắc lại các quy tắc về véc tơ. 5Dặn dò: Học thuộc bài cũ và xem trước bài mới..Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM :. Ngày soạn : 25/8/20 Tiết 6:. § TÍCH CỦA VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của nó biết điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương, tính chất của trung điểm, trọng tâm.  Veà kyõ naêng: Hoïc sinh bieát bieåu dieãn ba ñieåm thaúng haøng, tính chaát trung ñieåm, troïng taâm. Hai ñieåm truøng nhau bằng biểu thức vectơ và vận dụng thành thạo các biểu thức đó vào giải toán.  Về tư duy: Học sinh nhớ chính xác lý thuyết, vận dụng một cách linh hoạt lý thuyết đó vào trong thực hành giải toán.  Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi giải toán vectơ, giải được các bài toán tương tự. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK, thước kẻ. HS : Ôn tập về tổng và hiệu của hai véc tơ. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. 2Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất trung điểm của đoạn thẳng. HS2: Nêu tính chất trọng tâm của tam giác.. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) 3Bài mới: Hoạt động 1 :Tìm hiểu định nghĩa tích của véc tơ với một số. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1/SGK Vẽ hình . Xác định độ dài   Gọi HS vẽ hình và xác định độ và hướng của a  a   dài và hướng của a  a Phát biểu định nghĩa. Giới thiệu định nghĩa tích của véc tơ với một số. Nắm vững quy ước. Giới thiệu quy ước. Vẽ hình.   Vẽ hình 1.13/SGK và yêu cầu GA  2GD  HS xác định GA và AD theo  AD  3GD GD  1  DE  ( ) AB DE theo AB 2. 1. Định nghĩa :   Cho soá k  0 vaø a  0  Tích của vectơ a với k là một vectơ.KH:   k a cùng hướng với a nếu k > 0 và ngược  hướng với a nếu k < 0 và có độ dài bằng  k .a   0.a  0 * Quy ước:   k .0  0 Ví dụ 1:.   GA  2GD   AD  A 3GD  E 1  DE  (•G ) AB B D 2. C. Nhận xét. Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất tích của véc tơ với một số Giới thiệu tính chất tích của véc Tính chất phép nhân các 2. Tính chất : tơ với một số. số nguyên. Các tính chất này giống tính chất T/c phân phối giữa phép Với 2 vectơ a và b bất kì. Với mọi số h, k nào đãhọc trong nhân với phép cộng.  đại  số ? ta coù:     k (a  b)  k .a  k .b giống t/c gì ? k ( a  b )  k . a  k . b T/c phân phối giữa phép    cộng với phép nhân.    (h  k )a  h.a  k .b giống t/c gì ? t/c kết hợp. (h  k )a  h.a  k .b Nhân với 1 và - 1      h(k .a )  (h.k )a giống t/c gì ? Véc tơ đối của k a là - h(k .a )  (h.k )a        1.a  a và (1).a   a giống t / c k a 1.a a   gì ?   Véc tơ đối của 3a  4b (1).a   a   Cho HS thực hiện hoạt động 2. là 4b  3a Hoạt động 3 :Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Giới thiệu tính chất trung điểm a) Với M bất kỳ, I là trung điểm của của đoạn thẳng. Đọc tính chất 1 đoạn thẳng AB, thì: Yêu    ●M  cầu HS chứng  minh tính chất MA  MB  2 MI MA  MB  2 MI I Gọi HS vẽ hình và trình bày chứng Vẽ hình. A B Trình bày chứng minh. minh. b) G laø troïng taâm thì:  ABC Nhận xét.     Giới thiệu tính chất trọng tâm của Đọc tính chất 2 MA  MB  MC  3MG tam giác. Yêu chứng  cầu HS  minh  tính chất MA  MB  MC  3MG. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) Gọi HS vẽ hình và trình bày chứng Vẽ hình. minh. Trình bày chứng minh. Nhận xét.. A. ●M. G. B. 45-. C. Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tích véc tơ với một số. Dặn dò: Học thuộc bài..Làm các bài tập trong SGK. Tiết 7 :. § TÍCH CỦA VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ ( tiếp theo ). VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. 2Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa tích véc tơ với một số. HS2: Nêu các tính chất của tích véc tơ với một số. 3Bài mới: Hoạt động 1 : Điều kiện để hai véc tơ cùng phương Gọi HS nêu điều kiện để hai véc Nhắc lại điều kiện để hai véc tơ 4. Điều kiện để hai véc tơ cùng tơ cùng phương. cùng phương. phương. Giới thiệuđiều kiện cần và đủ đề Nắm vững điều kiện cần và đủ đề Điều kiện và đủ đề hai véctơ      cần   hai véctơ a vaø b cùng phương. hai véctơ a vaø b cùng phương. a vaø b ( b  0 ) cùng phương   là có một số k để a  kb Cho HS đọc phần chứng minh Đọc SGK. Chứng minh : ( SGK ) trong SGK/ trang15. Khi nào ba điểm phân biệt A, B, Nêu điều kiện để ba điểm phân * Nhận xét : ( SGK ) C thẳng hàng ? biệt A, B, C thẳng hàng. Cho HS ghi nhận xét. Hoạt động 2 :Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương    5. Phân tích một véc tơ theo hai Vẽ ba véc tơ a , b , x có cùng gốc véc tơ không cùng phương: O. Hướng dẫn HS vẽ hình bình Quan sát và vẽ hình theo hướng hành OA’CB’. C A' dẫn của GV. Véc tơ OC là tổng của hai véc  x tơ nào ? OA' có quan hệ như thế  A  nào với a ? OB' có quan hệ như OC  OA'  OB'  a  thế nào với b ? Cùng phương => OA' = h a  O b B B'    Tính OC theo a vaø b ? Cùng phương => OB' = k b   Giới thiệu kết luận. OC = h a + k b Lưu ý HS chỉ tồn tại cặp số duy Đọc SGK nhất h và k để thoả mãn.    Vậy : x  ha  kb * Kết luận : ( SGK ). GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>    x  ha  kb Hoạt động 3 : Bài toán áp dụng.. GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N). * Bài toán : ( SGK ) Gọi HS đọc bài toán.. Đọc bài toán.. A. Vẽ hình. Vẽ hình. Hướng dẫn HS sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác.. K.  a. I •.  b. C. Gọi HS trình bày. Nhận xét.. Trình bày lời giải.. G B. Lời giải : ( SGK ). 4Củng cố: Cho HS nhắc lại điều kiện để hai véc tơ cùng phương và kết luận về Phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương. 5Dặn dò: Học thuộc bài. Đọc phần đọc thêm “ bạn có biết ” Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn :30/8/20 Tiết 8 :. LUYỆN TẬP. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: Học sinh nắm các dạng toán như: Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, nắm các dạng chứng minh một biểu thức vectơ.  Veà kyõ naêng: Hoïc sinh bieát caùch bieåu dieãn moät vectô theo hai vectô khoâng cuøng phöông, aùp duïng thaønh thạo các tính chất trung điểm, trọng tâm, các quy tắc vào chứng minh biểu thức vectơ.  Về tư duy: Học sinh linh hoạt trong việc vận dụng giả thiết, lựa chọn các tính chất một cách họp lí vào giải toán.  Về thái độ: Cẩn thận, lập luận logic hoàn chỉnh hơn khi chứng minh một bài toán vectơ. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK HS : ôn tập về tích của véc tơ với một số. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 12-. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu điều kiện để hai véc tơ cùng phương. HS2: Nêu kết luận tổng quát về phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương, 3Bài mới: Hoạt động 1 :Giải bài tập 2 / SGK Bài tập 2 / SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài Đọc bài tập. tập. Yêu cầu HS vẽ hình. Vẽ hình. Hướng dẫn HS phân tích A. M. •. B. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. K. G. C. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) AB thành tổng của hai véc tơ nằm trên AK và BM.   Gọi HS phân tích AB theo Phân tích AB theo u ;v .   u ;v . BC  2 BK So sánh BC và BK .. =. BK là hiệu của hai véc tơ   Phân tích BC theo u ;v . nào? Gọi HS phân tích BC theo   u ;v . CA  BA  BC. =. CA là hiệu của hai véc tơ   nào? Phân tích CA theo u ;v . Gọi HS phân tích CA theo   u ;v . Nhận xét chung. Hoạt động 2 : Giải bài tập 4 / SGK. AB = AG  GB . 2 2 AK  BM  3 3. 2 2 u v 3 3.  2 2 BC  2 BK  2( AK  AB)  2[u  ( u  v )] 3 3 2 4 u v 3 3. 2 2 CA  BA  BC   AB  BC  ( u  v )  3 3 2 4 4 2  ( u  v)   u  v 3 3 3 3. Bài tập 4 / SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài Đọc bài tập. tập.. A. .O. • D. Yêu cầu HS vẽ hình.. Vẽ hình.. B. M. C. Yêu cầu HS chứng minh. Gọi HS trình bày chứng minh Chứng minh ý a. câu a..  a) C/m : 2 DA  DB  DC  0 Ta có: 2 DA  DB  DC  2 DA  2 DM =   = 2( DA  DM )  2.0  0. Gọi HS trình bày chứng minh Chứng minh ý b. câu b. Cho HS nhận xét. Nhận xét.. b) C/m : 2OA  OB  OC  4OD. Nhận xét, uốn nắn. Hoạt động 3 : Giải bài tập 6 / SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài Đọc bài tập. 2 tập KA   KB 3 KA bằng bao nhiêu lần KB ? 2 Xác định giá trị của số k ? Hệ số k =  < 0 nên KA 3 KA và KB có hướng như thế nào ? và KB ngược hướng. Xác định vị trí điểm K. Cho HS xác định điểm K. Gọi HS vẽ hình. Vẽ hình. Hoạt động 4 : Giải bài tập 7 / SGK Gọi HS đọc yêu cầu của bài Đọc bài tập. tập. Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC. Vẽ tam giác ABC.. 2OA  OB  OC  2OA  2OM   2(OA  OM )  2.2OD  4OD Bài tập 6 / SGK.  2 Ta có 3KA  2 KB  0  KA   KB 3 2 3 KB. Vậy K nằm giữa A và B sao cho KA B A 2 ● = KB. 3 K. => KA và KB ngược hướng và KA =. Bài tập 7 / SGK. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) C. • M. Cho HS xác định trung điểm I Xác định trung điểm I của A I B của AB. AB. MA  MB  2 MI Tính MA  MB = ? Gọi I là trung điểm của AB, do đó : MA  MB  2 MC = Tính MA  MB  2 MC = ? MA  MB  2 MI suy ra Dựa vào giả thiết bài toán, ta MI  MC MA  MB  2 MC  2 MI  2 MC  kết luận gì về điểm M ?    2( MI  MC )  0  MI  MC  0 Vậy M là trung điểm của IC. 4Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng để giải các bài tập trên. 5Dặn dò: Học thuộc bài.Làm các bài tập. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : Tiết 9 :. / 9/20 §4 : HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ, của điểm trên trục, hệ trục, khái niệm độ dài đại số của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm của tam giác trên heä truïc.  Về kỹ năng: Xác định được tọa độ điểm, vectơ trên trục và hệ trục, xác định được độ dài của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút, xác định được tọa độ trung điểm, trọng tâm của tam giác, sử dụng các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.  Về tư duy: Học sinh nhớ chính xác các công thức tọa độ, vận dụng một cách linh hoạt vào giải toán.  Về thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong các hoạt động hình thành khái niệm mới, cẩn thận chính xác trong việc vận dụng lý thuyết vào thực hành. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK, bảng phụ HS : ôn tập về tích của một số với một véc tơ. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1Ổn định lớp. 2Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu kết luận tổng quát về phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương. HS2: Nêu khái niệm tích của một số với một vectơ . 3Bài mới: Hoạt động 1 :Trục và độ dài đại số trên trục. 1. Trục và độ dài đại số trên trục. Giới thiệu trục toạ độ và Ghi định nghĩa. a) Trục toạ độ là một đường thẳng trên đó đã xác  kí hiệu trục toạ độ. định điểm gốc O và một vectơ đơn vị e .  Kí hiệu: ( O ; e )  Vẽ trọc toạ độ. O e M Vẽ trục toạ độ.. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N).   Lấy M bất kỳ trên trục toạ OM và e cùng   độ và yêu cầu HS nhận  phương nên OM  ke xét phương của OM và    e. AB và e cùng phương   Lấy hai điểm bất kì A và  nên AB  ae . B và yêu cầu HS nhận xét   hai véc tơ AB và e . Ghi định nghĩa. Giới thiệu độ dài đại số  của AB . a có thể âm hoặc Giá trị của a như thế nào ? dương. Khi nào a > 0 và khi nào Nêu điều kiện khi a >0 a<0? và a < 0. Giới thiệu trường hợp đặc Đọc nhận xét. biệt. Hoạt động 2 :Định nghĩa hệ trục toạ độ Cho HS trả lời Δ1. Trả lời Δ1. Giới thiệu định nghĩa hệ Ghi định nghĩa. trục toạ độ. Treo bảng phụ hình 1.22 Quan sát và vẽ hệ trục giới thiệu hệ trục toạ độ. toạ độ.. b) Toạ độ điểm trên trục:  Toạ độ của điểm M trên trục (O ; e ) là số k duy   nhất sao cho OM  ke c) Toạ độ, độ  dài đại số của vectơ trên trục.  - Toạ độ của AB trên trục (O ; e ) là số a duy nhất   sao cho AB  ae .  - Độ dài đại số của AB là a. Kí hiệu: a  AB . - Nhận  xét:   + Nếu AB cùng hướng với e thì AB  AB .   + Nếu AB ngược hướng với e thì AB   AB .  + Nếu A và B trên trục ( O ; e ) có toạ độ a và b thì AB  b  a .. 2. Hệ trục toạ độ: a) Định nghĩa : ( SGK). Hoạt động 3 : Toạ độ của vectơ. b) Toạ độ của vectơ : Yêu cầu HS thực hiện Δ2. Nhận xét. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và  vectơ u bất kì.   Gọi HS vẽ OA  u .  Tính OA = ?. Trả lời Δ2..  u. y. Vẽ hệ trục Oxy A2. A.   Dựng OA  u   x Dựng OA1 , OA2 O A1    OA  OA1  OA2         Tính OA1 , OA2 theo i , j     OA1  xi ; OA2  yj u  ( x ; y )  u  xi  yj Khi nào hai vectơ bằng Nêu nhận xét. Nhận xét : ( SGK ) nhau ? Hoạt động 4 : Toạ độ của một điểm và sự liên hệ với toạ độ vectơ. c) Toạ độ của một điểm: Hướng dẫn HS thực hiện Thực hiện tìm toạ độ tìm toạ độ của M  giống của điểm M theo các     M  ( x ; y )  u  xi  yj bước như tìm toạ độ của OA .  tìm toạ độ của OA ..  i. y. M2. Ghi chú ý. Trả lời Δ3.. Giới thiệu công thức toạ Ghi công thức.. Chú ý : ( SGK ). M(x;y).  j O. Giới thiệu chú ý. Yêu cầu HS thực hiện Δ3. Nhận xét..  u.  j.  i. x M1. d) Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của véc tơ trong mặt phẳng.. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N).  độ của vectơ AB Hướng dẫn HS thực hiện Thực hiện Δ4. Δ4..  AB  ( xB - x A ; yB  y A ). 4Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức trong tâm. 5Dặn dò: Học thuộc bài.Làm các bài tập 1,2,3/ SGK trang 26. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 10 :. §4 : HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ( tiếp theo ). I) MỤC TIÊU :. - Về kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ, của điểm trên trục, hệ trục, khái niệm độ dài đại số của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm của tam giác trên hệ trục. - Về kỹ năng: Xác định được tọa độ điểm, vectơ trên trục và hệ trục, xác định được độ dài của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút, xác định được tọa độ trung điểm, trọng tâm của tam giác, sử dụng các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. - Về tư duy: Học sinh nhớ chính xác các công thức tọa độ, vận dụng một cách linh hoạt vào giải toán. - Về thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong các hoạt động hình thành khái niệm mới, cẩn thận chính xác trong việc vận dụng lý thuyết vào thực hành. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK HS : ôn tập kiến thức liên quan. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết công thức toạ độ của một véc tơ. Khi nào hai véc tơ bằng nhau ? HS2: Viết công thức toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ khi biết toạ độ điểm đầu và điểm cuối ? 3- Bài mới:      Hoạt động 1 : Toạ độ của các vectơ u  v ; u  v ; ku      Yêu 3. Toạ độ của các vectơ u  v ; u  v ; ku   cầu HS  phân tích vectơ Hoï  c sinh  thực hiện   u , v theo i, j . Gọi HS tính : u  u1 i  u2 j Cho u  (u1 ; u2 ) , v  (v1 ; v2 ) . Khi đó:        uv ? v  v1 i  v2 j u  v = (u1  v1 ; u2  v2 ) ;     u v  ? u  v = (u1  v1 ; u2  v2 ) ;   ku = (ku1 ; ku2 ) , k  ; k .u  ? Từ đósuy ra tọa độ các vectơ. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N).        u  v, u  v, k .u u  v  (u1  v1 ; u2  v2 ) GV chính xác cho học sinh u  v  (u  v ; u  v ) 1 1 2 2 ghi.  k .u  (k .u1 ; k .u2 ) GV nêu VD1 ở SGK Yêu cầu: Học sinh thực hiện theo nhóm   tìm tọa độ các Học sinh thực hiện theo 4 vectơ 2a  b       nhoù m moãi nhoùm 1 baøi. 2b  a,3b  c, c  3b Gọi 4 học sinh đại diện 4 nhóm lên trình bày.. GV vaø hoïc sinh cuøng nhaän xeùt Hoïc sinh cuøng GV nhaän xeùt sửa sai. sửa sai. GV nêu VD2 ở SGK Yeâu caàu: Hoïc sinh theo doõi GV Hoïc sinh theo doõi VD2. . phaân tích vectô c.     c  k .a  h.b. Nói: c viết được dưới dạng:.  Lúc này vectơ c có tọa độ theo h, k nhö theá naøo ? Vậy 2 tọa độ bằng nhau tương đương với điều gì ? Yeâu caàu: hoïc sinh giaûi heä phöông trình tìm k, h. Nhận xét.   Cho u (u1 ; u2 ), v(v1 ; v2 ). cuøng. phương thì tọa độ của nĩ sẽ như theá naøo ?. Học sinh thực hiện:.  c  k (1;1)  h(2; 1)  ( k  2h; k  h)  (4;1) 3  k  2  h  1  2.  Ví dụ 1: Cho a  (2 ; 1)   b  (3 ; 4), c  (5 ; 1). Ta có :. 2a  b  (1 ; 2)   2b  a  (8 ; 9)   3b  c  (4 ; 11)   3b  c  (14 ; 13). VD2: Cho.   a  (1;1), b  (2; 1)    Phaân tích c  (4;1) theo vectô a, b    Ta coù: c  k .a  h.b  ( k  2h; k  h)  (4;1) 3  k   k  2h  4  2   k  h  1 1  h   2  3  1  c  .a  .b 2 2   * Nhaän xeùt: Hai vectô u (u1 ; u2 ), v(v1 ; v2 ) cuøng phöông  u1  kv1 , u2  kv2.   u  k .v  u1  kv1 , u2  kv2. Hoạt động 2 : Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ của trọng tâm tam giác. 4. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ của trọng tâm tam giác. Giới thiệu công thức tìm toạ Ghi công thức. a) Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. độ trung điểm của đoạn Cho A( x A ; y A ), B ( xB ; yB ) .Trung ñieåm thẳng. x A  xB   xI  2 Yêu cầu HS thực hiện Δ5. Trả lời Δ5. I ( xI ; yI ) cuûa AB là:   y  y A  yB  I 2 Nhận xét. b) Toạ độ của trọng tâm tam giác. Cho A( x A ; y A ), B ( xB ; yB ), C ( xC ; yC ) là ba Giới thiệu công thức tìm toạ Ghi công thức. đỉnh của tam giác ABC. Khi đó trọng tâm G độ trọng tâm của tam giác. của tam giác ABC có toạ độ :. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) x A  xB  xC   xG  3   y  y A  yB  yC  G 3. Hoạt động 3 : Ví dụ. Ví dụ : Cho A( 3 ; 1 ) ; B( 1 ; 5 ) ; C ( - 2 ; 0 ). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, Treo bảng phụ vídụ. Ghi ví dụ. BC, AC và G là trọng tâm của tam giác Yêu cầu HS tìm toạ độ các điểm M, N, P, G. ABC: Tìm toạ độ các điểm M, N, P và G. Giải Gọi HS tìm toạ độ điểm M. Tìm toạ độ điểm M. 3 1 1 5 M ( ; )  (2;3) 2 2 Gọi HS tìm toạ độ điểm N Tìm toạ độ điểm N 1 2 5  0 1 5 N ( ; )( ; ) 2 2 2 2 Gọi HS tìm toạ độ điểm P Tìm toạ độ điểm P 3  2 1 0 1 1 P ( ; )( ; ) 2 2 2 2 Gọi HS tìm toạ độ điểm G. Tìm toạ độ điểm G. 3 1 2 1 5  0 2 G ( ; )  ( ; 2) 3 3 3 Nhận xét. 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 5- Dặn dò: Học thuộc bài và làm các bài tập SGK trang 26, 27. Soạn các câu hỏi ôn tập chương I và làm bài tập. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn :. /9/20. Tiết 11 :. LUYỆN TẬP. I) MỤC TIÊU :.  Về kiến thức: Giúp học sinh tìm tọa độ điểm, độ dài đại số trên trục, cách xác định tọa độ vectơ, điểm, tọa độ trung điểm, trọng tâm trên hệ trục.  Về kỹ năng: Học sinh thành thạo các bài tập về tìm tọa độ vectơ, trung điểm, trọng tâm trên hệ trục.  Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc chuyển 1 bài toán chứng minh bằng vectơ sang chứng minh bằmg phương pháp tọa độ như chứng minh ba điểm thẳng hàng…  Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập. II) CHUẨN BỊ:. -. GV : giáo án, SGK HS : ôn tập các kiến thức liên quan và làm các bài tập. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết công thức toạ độ tổng, hiệu hai véc tơ và tích của một số với một vectơ. HS2: Viết công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác. 3- Luyện tập: Hoạt động 1 :Giải bài tập 6 / SGK Bài tập 6: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Đọc bài tập.. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N) tập. Gọi HS vẽ hình. Vẽ hình. Để tính toạ độ điểm D thì ta Trung điểm I của AC và BD. cần tìm toạ độ của điểm nào? Yêu cầu HS tìm toạ độ điểm Tìm toạ độ điểm I I và D. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Tìm toạ độ điểm D Nhận xét.. B. C. I D A.  1  4 2  1   3 3  I  ;  ;  2  2 2   2  x  xD yB  yD   3 3  ; Mà  B  ;  2  2 2   2  x  xD  3 3  xD  3 x  0 =>  B   D  yB  yD  3 2  yD  3  yD  5 Vậy D (0 ; – 5 ). Hoạt động 2 : Giải bài tập 7 / SGK Bài tập 7: Gọi HS đọc yêu cầu của Đọc bài tập. bài tập. Gọi HS vẽ hình. Vẽ hình.. B. C'. A. A’ là trung điểm của BC, Lập công thức trung điểm ta có mối quan hệ nào ? của BC.. B’ là trung điểm của CA, Lập công thức trung điểm ta có mối quan hệ nào ? của CA. C’ là trung điểm của AB, ta có mối quan hệ nào ? Gọi HS giải các hệ phương trình tìm toạ độ của A, B, C. Nhận xét. Gọi HS tìm toạ độ G là trọng tâm của ΔABC. Gọi HS tìm toạ độ G’ là trọng tâm của ΔA’B’C’.. •. •. A'. •. C. B'. Ta có :.  x  x y  yC  ( xA' ; y A' )   B C ; B  (4 ; 1) 2   2  xB  xC  8 ; yB  yC  2  x  x y  yC  ( xB ' ; y B ' )   A C ; A  (2 ; 4) 2   2  x A  xC  4 ; y A  yC  8.  x  x y  yB  ( xC ' ; yC ' )   A B ; A   (2 ; 2) 2   2 Lập công thức trung điểm  x A  xB  4 ; y A  yB  4 của AB. Vậy : A( 8 ; 1) ; B(– 4 ; – 5) ; C(– 4 ; 7) Giải hệ phương trình. Gọi G là trọng tâm của ΔABC, ta có:  x  x  x y  yB  yC  G A B C ; A   (0 ; 1) Tìm toạ độ G 3 3   Gọi G’ là trọng tâm của ΔA’B’C’, ta có: Tìm toạ độ G’  x  x  x y  yB '  yC '  G'   A ' B ' C ' ; A '   (0 ; 1) 3 3   Vậy G trùng G’ So sánh và kết luận.. So sánh toạ độ của G và G’. Hoạt động 3 : Giải bài tập 8 / SGK Bài tập 8:    Gọi HS đọc yêu cầu của Đọc bài tập. Cho a  (2 ; 2) ; b (1 ; 4) ; c  (5 ; 0) bài tập. Giải: Gọi k và h là hai số cần tìm sao cho:  Hướng dẫn HS lập mối liên Lập mối liên hệ giữa c với. GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GI¸O ¸N H×NH HäC 10 (C¥ B¶N).    hệ giữa c với a và b ..   a và b .. Gọi HS tìm k và h.. Tìm k và h..    c  ka  hb , do đó: (5 ; 0) = (2k + h ; –2k + 4h) 2k  h  5 k  2   2k  4h  0 h  1    Vậy c  2a  b. Nhận xét.. 4- Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức về toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm. 5- Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập.Soạn các câu hỏi ôn tập chương I . RÚT KINH NGHIỆM. Ngày soạn : Tiết 12 :. 9/20 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I) MỤC TIÊU :  Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học như : các khái niệm về vectơ, các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với 1 số , các quy tắc về vectơ ; các công thức về tọa độ trong hệ trục Oxy  Về kỹ năng: Học sinh áp dụng thành thạo các quy tắc 3 điểm ,hình bình hành , trừ vào chứng minh biểu thức vectơ ; biết sử dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để c/m 3 điểm thẳng hàng; biết xác định tọa độ điểm, vectô ,trung ñieåm , troïng taâm tam giaùc.  Về tư duy: Học sinh tư duy linh trong việc tìm 1 phương pháp đúng đắn vào giải toán ; linh hoạt trong việc chuyển hướng giải khác khi hướng đang thực hiện không đưa đến kết quả thỏa đáng  Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác trong giải toán, tích cực chủ động trong các hoạt động. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập phần ôn tập chương I III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu quy tắc trọng tâm của tam giác. HS2: Viết công thức về toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ và tích của véc tơ với một số. 3- Ôn tập: Hoạt động 1 : Giải bài tập 8/ SGK trang 28 Baøi tập 8: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Đọc bài tập. GV veõ hình leân baûng. Học sinh vẽ hình vào vở.. O. M. •. •. A. Yêu cầu :học sinh áp dụng Học sinh thực hiện bài toán các quy tắc và tính chất để bieåu dieãn caùc vectô theo 1 hoïc sinh laøm baøi 8a,b   1 hoïc sinh laøm baøi8 c,d vectô OA; OB. . B. . . a) OM  mOA  nOB. . 1  OA 2    b) AN  mOA  nOB Ta coù: OM . GV: Vũ Ngọc Khái – Trường THPT.A.Nghĩa Hưng – Nam Định Lop10.com. N. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×