Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.11 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. TUẦN 11 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Âm nhaïc Tieát 11- Ôn Tập Bài Hát: Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3 TG:35 phút I- Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II- ĐDDH: - Nhạc cụ quen dùng, bang nhạc các bài hát lớp 4. - Bảng phuï cheùp bài tập đọc nhạc số 3. - Thanh phách, SGK III- Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. Phần hoạt động Hoạt động 1: ơn tập bài hát: Khăn Vàng Thắm Mãi Vai Em - HS nghe lại bài hát trong băng 1 lần - HS hát đồng ca bài hát 2 lần - Chia lớp làm 2 nhóm: nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại - Tổ chức các tốp, mỗi tốp 5 HS lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa Hoạt động 2: Học bài TĐN số 3: Cùng bước đều - GV treo bảng bài TĐN số 3 và hỏi HS: + Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài? + Bài TĐN có những nốt gì? + So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau: tìm chổ giống và khác nhau? - HS trả lời. - HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài - HS luyện tập tiết tấu theo từng bước: - Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc (1 và 2) - Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình - Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn - Sau khi đọc xong cả 2 câu sẽ ghép lời ca 3. Phaàn keát thuùc - 1-2 HS giỏi trình bày lại bài TĐN số 3 - Dặn dò - Nhận xét tiết học Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ 1 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Tập đọc Tieát 21- Ông Trạng thả diều TG: 40 phút I- Mục tiêu: - Tài liệu chuẩn KTKN trang 20 * Giáo dục học sinh tính vượt khó trong học tập. (1) II- ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc. III- Hoạt động dạy học: A. Baøi cuõ: Nhận xét bài kiểm tra. B. Bài mới: 1. HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. HĐ2: Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn 4 đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 -3 lượt. - GV chú ý sửa sai cách phát âm, giọng đọc. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp – thi đua đọc - GV đọc mẫu 1 lần 3. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK. - HS trình bày ý kiến, Lớp nhận xét ý kiến, bổ sung 4. HĐ 4:HS đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc 4 đoạn, tìm giọng đọc và đọc diễn cảm câu chuyện - GV yêu cầu HS đọc toàn bài theo cách đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Thầy phải kinh ngạc…vào trong.” * Giáo dục học sinh tính vượt khó trong học tập C. Cuûng coá-daën doø: - Nêu ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục - Dặn dò bài sau - Nhận xét tiết học Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Toán Tieát 51- Nhaân Với 10, 100, 1000, …Chia Cho 10, 100, 1000, … TG: 40 phút I- Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên vói 10, 100, 1000…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100 ,1000 , … - Bài 1a)cột 1,2;b)cột 1,2;Bài 2 (3 dòng đầu);Bài 1a cột 3,b cột 3, bài 2 (3 dòng cuối): HSKG II- ĐDDH: Bảng phụ III- Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân, HS sửa bài 2c SGK/58 - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm - nhaän xeùt chung. B. Bài mới 1. GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. Hướng dẫn hs nhân 1số vơi 10 hoặc chia số trịn chia cho 10 - GV ghi phép nhân 35 x 10 = ? cho HS trao đổi cặp cách làm: 35 x 10 = 10 x 35 (tính chất giao hoán của phép nhân ) = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp 1 chục lên 35 lần ) Vậy 35 x10 =350. - HS nhận xét thừa số 35 nhân với tích 350 ? 35 x10 =350 suy ra 350:10 =35. - Tương tự HS làm phép chia 350:10 = ? - Trao đổi về mối quan hệ của 35x10 = 350 và 350:10 = ? để nhận ra 350 : 10= 35 - HS nêu nhận xét như SGK. - HS thực hành vài ví dụ như SGK 3. Hướng dẫn HS nhân 1số với 100, 1000,…hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn,…cho 100, 1000,… Tương tự như muïc 2 4. Thực hành Bài 1: (coät 1,2) - Một HS đọc yêu cầu, tự làm, nêu miệng - Lớp nhận xét, GV nhận xét.. Bài 2:( 3 dòng đầu) - HS làm bài cá nhân, sửa bảng phụ. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. HS khaù, gioûi: BT1a( coät3); b( coät3) 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài; lớp nhận xét. BT2 ( 3 doøng cuoái) 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. C. cuûng coá-daën doø: - Hỏi lại kiến thức trọng tâm – GV đua bảng phụ HS nêu nhanh kết quả. - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học Phaàn boå sung .……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Đạo đức Tieát 11- Ôn Tập và Thực Hành Kĩ Năng Giữa HKI TG: 35 phút I-Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về trung thực, chịu khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ - Vận dụng kiến thức vào thực tế qua bài tập, áp dụng, giải quyết tình huống - GD HS thực hiện tốt những điều đã học II-ĐDDH: các cánh hoa có ghi câu hỏi III-Hoạt động dạy - học: 1. GTB: GV giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ 2. Ôn tập kiến thức Muïc tieâu: nhớ lại về trung thực, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ - Thảo luận nhóm - các nhóm cử đại diện lên chọn 1 cánh hoa (các cánh hoa có ghi câu hỏi) + Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì? Và sẽ có lợi như thế nào? + Để học tập tốt chúng ta cần làm gì? + Tại sao chúng ta cần tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ? + Chúng ta tiết kiệm thời giờ bằng cách nào? - Đại diện các nhóm trả lời - GV chốt ý đúng 3. Thực hành kĩ năng Muïc tieâu:có kĩ năng giải quyết tình huống, vận dụng kiến thức vào thực tế - HS làm việc cá nhân + Em sẽ làm gì nếu em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhằm vào sổ lại điểm giỏ + Khi gặp 12 bài toán khó em sẽ giải quyết như thế nào? - Bày tỏ ý kiến của mình về tình huống sau: + Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em + Mọi ý kiến của trẻ em đều phải được thực hiện + Việc làm nào là tiết kiệm tiền của (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập) - Trao đổi theo cặp những việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ - Đại diện trình baøy. C. Cuûng coá-daën doø: - Nêu những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ liên quan đến nội dung ôn tập trên - Dặn dò bài sau – nhận xét tiết học Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ....................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... 4 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Lịch sử Tiết 11- NHAØ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG TG: 35 phút I- Mục tiêu: - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì nhập lụt -Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. * GDHS uống nước nhớ nguồn.( 1) II- ĐDDH: Bản đồ haønh chính Vieät Nam III-Hoạt động Dạy – Học: A. Bài cũ: - GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ’’ B. Bài mới: 1. GT bài: Gv nêu mục tiêu 2. Phần hoạt động Hoạt động 1: Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê - HS đọc SGK “ Năm 1005… bắt đầu từ đây” - GV đặt câu hỏi- hs trả lời. - GV chốt ý: Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đạt tên kinh đô là Thăng Long. - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi ( dựa vào kênh chữ) - GV đặt câu hỏi: Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? – hs trả lời - GV giới thiệu ( như SGV/ 30 dòng 24- 26) - GV giải thích từ “Thăng Long” và “ Đại Việt” Hoạt động 3: Kinh đô Thăng Long dưới thời Lý - HS làm việc cả lớp – Quan sát, thảo luận – Đưa ra kết luận. - GV choát ( nhö SGK) HĐ cuối cùng: 1 HS đọc ghi nhớ - Hỏi lại kiến thức trọng tâm - , * GDHS( 1) . Liên hệ giáo dục. - Dặn dò, nhận xét tiết học Phaàn boå sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. 5 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 ( Nghỉ giưã kỳ 1) Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Chính tả (Nhớ viết ) Tieát 11- Nếu Chúng Mình Có Phép Lạ. TG: 40 phút. I-Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3; làm được BT2a. II-ĐDDH: Baûng phuï vieát saün noäi dung BT2a, BT3 III-Hoạt động dạy - học: 1. GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. HDHS nhớ – viết - HS mở SGK đọc lại 4 khổ thơ đầu - Lớp đọc thầm theo dõi - Vài HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - GV đọc lại 4 khổ thơ - HS rút ra từ khó - GV ghi baûng, phaân tích - HS viết bảng con từ khó, nhận xét bảng con - GV nhắc nhở cách ngồi viết và trình bày những khổ thơ - HS gaáp sách nhớ lại viết vào vở chính tả - GV đọc, HS soát lỗi - Thu 5-7 bài chấm điểm và nhận xét chung 3. HDHS làm bài tập Bài 2a: - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài, sửa bảng phụ. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - HS laøm baøi caù nhaân - 3HS laøm baøi vaøo baûng phuï - Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS giải thích nghĩa từng câu- thi HTL những câu ở BT3 C. Cuûng coá- daën doø: - GV nhắc nhở HS những điểm cần chú ý trong bài chính tả. - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... 6 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Luyện từ và câu Tiết 21- LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ TG: 35 phút I-Mục tiêu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã đang sắp) - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II-ĐDDH: Baûng phuï cheùp noäi dung BT III-Hoạt động dạy – học: 1.GTB: GV nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: - 1 HS đọc y/c bài - lớp đọc thầm lại bài - HS làm bài ở bảng phụ - nhận xét - GV nhaän xeùt, chốt ý đúng BT2: HS đọc đề baøi - HS tự làm, 1HS làm phiếu, nêu miệng kết quả - Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng. BT 3: HS đọc yêu cầu đề - Thaûo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý đúng. C.Cuûng coá-daën doø: - Hỏi lại kiến thức trọng tâm về động từ, cho ví dụ - Dặn hs về nhà xem lại BT2, BT3, kể lại truyện “Đãng trí” cho người thân nghe. - Nhận xét Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... 7 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Toán TG: 40 phút Tieát 52- Tính Chất Kết Hợp Của Phép I- Mục tiêu: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân . -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính - Baøi 1a,2a; HSKG: Baøi 1b,2b,3. II-ĐDDH: Bảng phụ III-Hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: HS nêu lại về nhân 1 số với 10, 100, 1000 hoặc chia B.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức. - Gv viết : (2 x 3 ) x 4 và 2 x (3 x 4 ) - Gọi 2 HS lên bảng tính, lớp làm vào bảng con. - HS so sánh hai kết quả - Ruùt rakeát luaän: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4 ). 3. Viết các giá trị biểu thức vào ô trống - Gv treo bảng phụ,giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm - Cho lần lượt g/ trị của a,b,c gọi từng HS tính giá trị của các biểu thức (a x b)x c và a x (b x c) như SGK - Nhìn vào bảng so sánh kết quả Kết luận: (a x b) x c= a x (b x c) - GV chốt: cuối trang 115, đầu trang 116-SGV - HS neâu tính chaát nhö SGK. 4. Thực hành Bài 1a: Tính baèng hai caùch - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS laøm trên bảng phụ -lớp nhận xét, sữa bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2a: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát - HS đọc đề - cả lớp đọc thầm - thảo luận nhóm đôi tìm tóm tắt và cách giải - 2 nhóm giải bảng phụ - nhóm khác, GV nhận xét mở rộng lời giải HS khaù, gioûi : Bài1(b): 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Bài2(b): 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 3: Giải toán ( Dành cho hs khá, giỏi) C.Cuûng coá- daën doø: - HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân - cho ví dụ - Daën BVN: 1b, 2b. Nhận xét. Phaàn boå sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 8 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. THỂ DỤC ( T.21) Bài: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC- TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC ( GV bộ môn dạy ). SINH HOẠT TUẦN 11 SƠ KẾT THÁNG I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được việc sơ kết hàng tháng và biện pháp giáo dục. - Bình bầu các em có thành tích học tập xuất sắc, xếp loại. II. Tiến hành: - Ban cán sự lớp lên điều hành. - Các tổ lên báo cáo trong 1 tháng các bạn nào vi phạm ở những khuyết điểm nào, tổ thảo luận và đưa các giải pháp thực hiện trong tháng tới. - Xếp loại Hạnh kiểm tháng 10. III. Phương hướng tháng tới. - Đi học đều và đúng giờ, không đi muộn, nghỉ học phải có giấy phép và chữ ký của bố mẹ; Tích cực tham gia các hoạt động học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp; Có đủ sách vở và đồ dùng, dụng cụ học tập, bao bọc sách vở gọn gàng, sạch sẽ; Trong lớp không nói chuyện riêng, không nói tự do. - Biết vâng lời thầy cô giáo; Lễ phép trong giao tiếp hàng ngày; Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè; Không đánh nhau, không nói tục chửi bậy; Không ăn cắp , ăn trộm; Nhặt được của rơi phải đem trả người đánh mất; Không thamgia vào các tệ nạn xã hội như : Đánh bạc, hút thuốc lá, dùng ma tuý; Giữ gìn trật tự nơi công cộng và an toàn khi tham gia giao thông. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh trường lớp; Đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ; Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn quà vặt trong trường và lớp học; Đi vệ sinh đúng nơi quy định; Tiết kiệm nước sạch. - Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp như: Lao động vệ sinh, ca múa, thể dục giữa giờ… ; Giữ gìn và bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi công cộng, Không trèo cây, bẻ cây; Không viết vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế, lên bảng, lên sách vở; Không trèo lên bàn, đứng lên hoặc dẫm lên bàn học; Không trèo, trượt lan can cầu thang…Đóng đầy đủ các khoản tiền theo đúng thời gian quy định.. 9 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tieât 22- COÙ CHÍ THÌ NEÂN. TG: 40 phút. I- Mục tiêu : Tài liệu chuẩn KTKN trang 20 - Giáo dục KNS: + Xác định giá trị ( 1) + Tự nhận thức bản thân ( 2) + Lắng nghe tích cực ( 3) * GDHS tính kiên trì.( 4) II-ĐDDH: Bảng phụ, tranh minh họa III-Hoạt động Dạy – Học: A. Baøi cuõ: - Gọi 2 HS đọc, trả lời câu hỏi: Ông Trạng thả diều B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi tìm những ngưỡi có chí vươn lên trong cuộc sống ( Hs trình bày) sau đó giới thiệu một người đỗ Trạng nguyên khi còn nhỏ tuổi. 2. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp từng câu (2 – 3 lượt) - GV kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu từ ngữ khó - HS luyện đọc theo từng cặp - HS đọc bài - GV đọc mẫu lần 1 3. Tìm hiểu bài - HS trao đổi nhóm ñoâi để trả lời các câu hỏi - HS trình bày ý kiến qua từng câu - GDục ( 1) + Em hãy cho biết sự kiên trì và lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người? - Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Cả lớp luyện đọc – thi đua đọc diễn cảm toàn bài - GV HD HS đọc thuộc lòng bằng cách xóa bảng - HS nhẩm HTL cả bài, từng câu - lớp bình chọn. - GV nhaän xeùt, tuyên dương - GD ( 2) Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?( Mỗi em trả lời 1 câu) C. Cuûng coá- daën doø: - HS xung phong đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ - GD ( 3) Cho học sinh thực hành đóng vai ông Trạng, một số cặp lên trình bày trước lớp, các em khác lắng nghe tích cực cảm nhận * GDHS tính kiên trì trong học tập ( 4) - Liên hệ giáo dục. - Nhận xét, dặn dò. Nhaän xeùt chung Bổ sung: ........................................................................ ........................................................................ 10 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. ........................................................................ Khoa hoïc Tiết 21- BA THỂ CỦA NƯỚC. TG: 40 phút I-Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : lỏng , khí,rắn - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại * GDHS biết tiết kiệm nước sạch. II-ĐDDH: đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III-Hoạt động dạy – học: A. Baøi cuõ: Gọi HS kiểm tra bài “Nước có những tính chất gì” – GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Mục tiêu: - Nêu VD về nước ở thể lỏng và thể khí - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại Tiến hành: - HS tieán haønh laøm thí nghieäm theo nhoùm, baùo keát quaû. - GV dặt câu hỏi, HS trả lời - Nêu một vài VD để chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi và không khí - Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh - GV kết luận như SGV/94 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Muïc tieâu: - Nêu cách chuyển nước thành thể rắn và ngược lại - Nêu VD về nước ở thể rắn Tiến hành: - HS trả lời câu hỏi dựa vào hình 4,5 và mục “Liên hệ thực tế” - HS caùc nhoùm quan saùt hình veõ, thaûo luaän - Đại diện nhĩm trình bày - lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận . HS đọc mục “ Bạn cần biết” Hoạt động 3: vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước Muïc tieâu: - Nói về 3 thể của nước - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước Tiến hành: - GV nêu câu hỏi, hs trả lời - HS thảo luận theo cặp vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày sơ đồ. - Lớp và GV nhận xét. C. Cuûng coá-daën doø: GDHS biết tiết kiệm nước sạch. 11 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Phaàn boå sung ........................................................................ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. TẬP LÀM VĂN (T21) Tieát 21 - LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN TG:35 phút I- Mục tiêu: - Tài liệu chuẩn kiến thức trang 21 * Giáo Dục KNS: - Thể hiện sự tự tin ( 1) - Lắng nghe tích cực ( 2); Giao tiếp ( 3); Thể hiện sự cảm thông ( 4) * GDHS biết lễ phép, biết quý trọng người thân. ( 5) II- ĐDDH: Truyện đọc lớp 4. Phiếu khổ to vieát teân 1 soá nhaân vaät. III-Hoạt động dạy - học: A. Baøi cuõ: Nhận xét bài kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: + GD ( 1) : GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời và phát biểu trước lớp : - Những việc làm, hành động nào được nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên ( Hs phát biểu, trình bày trước lớp). GV nêu nhiệm vụ của HS trong giờ học ( nêu tên bài ) 2. Hướng dẫn HS phân tích đề: a. Hướng dẫn HS phân tích đề: 1 HS đọc đề bài. - GV cùng phân tích đề, nhắc HS lưu ý một số điểm b. Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi * Hs đọc gợi ý 1: tìm đề tài trao đổi . GV kiểm tra cuộc trao đổi HS chuẩn bị. - Treo bảng phụ viết sẵn tên 1số nhân vật. HS lần lượt nói tên 1số nhân vật mình chọn * HS đọc gợi ý 2: Xác dịnh nội dung trao đổi - HS đọc gợi ý, 1HS gioûi làm mẫu, nói nhân vật mình chọn trao đoåi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK + GD ( 2): Nhận xét về bài làm của bạn, chia sẻ cùng bạn những gì em làm được. * Đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi - HS đọc gợi ý - 1 em làm mẫu trả lời các câu hỏi SGK c. Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi. - Từng cặp hs tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp + GD ( 3): Nội dung trao đổi có đúng đề tài không, có đạt mục đích không? d.Từng cặp HS thi đóng vai. - Thực hành kể chuyện theo cặp - HS thi kể trước lớp --> Lớp, GV nhận xét + GD ( 4): Sau khi trao đổi , chia sẻ với người thân, em thấy cảm xúc suy nghĩ của mình như thế nào? * GDHS biết lễ phép, biết quý trọng người thân C. Cuûng coá- daën doø: - GV nhắc nhở HS về kiến thức cần ghi nhớ, viết bài vào nháp - Dặn dò. Nhận xét tiết học Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ 12 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. ........................................................................ ........................................................................ Toán TG: 40 phút Tiết 53- NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ O I-Mục tiêu - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh,tính nhẩm - Baøi 1,2; Baøi 3,4: HSKG II-ĐDDH: Bảng phụ III-Hoạt động daïy hoïc: A. Baøi cuõ: Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 1b, 2b SGK/ 61 B. Bài mới: 1.GTB: GV nêu mục tiêu 2. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV viết: 1234 x 20 = ? - GV hướng dẫn: 20 = 2 x 10 1320 x20 = 1324 x (2 x 10) áp dụng tính chất kết hợp = (1324 x2) x10. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 x2 (theo quy tắc nhân 1 số với 10) Vậy ta có:1324 x 20 =26480 Đặt tính : 1324 Yêu cầu HS nêu cách làm x 20 26480 3. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi baûng: 230 x 70 ( hướng dẫn tương tự như trên GV lưu ý thừa số thứ nhất 230) 4. Thực hành Bài 1: Ñaët tính roài tính - 1 HS đọc đề - 3 HS laøm bảng phuï - lớp, GV nhận xét, sữa bài - HS đổi vở kiểm tra chéo Bài 2: Tính - Tiến hành tương tự như bài 1. Bài 3, 4: Giải toán ( dành cho hs khá, giỏi) - HS làm bài cá nhân – GV sửa sai (nếu có) C. Cuûng coá-daën doø: - HS nêu lại cách nhân với số có taän cuøng laø chữ số 0. - Daën doø. Nhận xét tieát hoïc. Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ . 13 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Đòa lí Tieát 11 – OÂN TAÄP. TG:40 phút. I-Mục tiêu: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Boä II- ĐDDH: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Phieáu BT cuûa hs III-Hoạt động daïy hoïc: A.Baøi cũ: “Thành phố Đà Lạt ” - Gvnêu câu hỏi- hs trả lời - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. B. Bài mới: 1.GTB: GV nêu mục tiêu 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - HS làm việc cả lớp, chỉ trên bản đồ. - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyeân. - HSlàm việc theo nhoùm - thảo luận câu hỏi 2 SGK - Đai diện nhóm trình bày - GV ñieàn vaøo baûng thoáng keâ. Hoạt động 3: Vuøng trung du Baéc Boä - HS làm việc cả lớp. - GV nêu câu hỏi, hs trả lời + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV chốt:Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không nên khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng. C. Cuûng coá-daën doø: - Hỏi HS những kiến thức trọng tâm bài - Daën doø. Nhận xét tiết hoïc Phaàn boå sung ........................................................................ 14 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. ........................................................................ ........................................................................ Luyện từ và câu Tiết 22 – TÍNH TỪ TG: 40 phút I- Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…(ND ghi nhớ). -Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b ,BT1,mục III) đặt được câu có dùng tính từ (BT2) II- ĐDDH: bảng phụ, phiếu khổ to III- Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: “luyện tập về động từ” - Gọi 2 HS làm bài 2, 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. Phaàn nhận xét - 2 HS đọc nội dung bài tập 1, 2 - HS trao đổi cặp - trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng - GV: các từ miêu tả dặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái đó là tính từ - Hỏi tính từ là gì? 3. Phaàn ghi nhớ - 2, 3 HS đọc ghi nhớ - HS nêu VD về tính từ 4. Luyện tập Bài 1: Gạch dưới các từ là tính từ trong các đoạn văn. - HS đọc yêu cầu bài - làm bài nhoùm ñoâi - trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét Bài 2: Viết câu có dùng tính từ theo yêu cầu. - 2 HS nối tiếp đọc các yêu cầu a, b - HS làm việc cá nhân - trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét chốt lời giải đúng. C. Cuûng coá- daën doø: - HS nêu tính từ là gì? Cho VD - GV nhắc HS ghi nhớ nội vừa học. - Daën doø - Nhận xét Phaàn boå sung ........................................................................ ........................................................................ 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. ........................................................................ TOÁN (T.54) Đề -Xi-Mét Vuông TG:35 phút I- Mục tieâu: - Biết đề –xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc ,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi-mét vuông -Biết được 1dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. - Baøi 1,2,3; Baøi 4,5: HSKG II- ĐDDH: Hình vuông cạnh 1 dm chia thaønh 100 ô vuông, mỗi ô 1 cm2 , bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học: A. Baøi cuõ: GV gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đề-xi-mét vuơng - HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị quan sát đo cạnh thấy đúng 1dm.. GV nói và chỉ vào bề mặt hình vuông có cạnh 1 dm,đây là 1 đề-xi-mét vuông - Giới thiệu cách đọc và viết đề-xi-mét vuông viết tắt: dm2 - HS quan sát: hình vuông cạnh 1 dm được xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ (diện tích 1cm2), nhận biết mối quan hệ 1dm2 = 100 cm2 4. Thực hành Bài 1:Đọc - HS laøm baøi caù nhaân sửa miệng - nhận xét, sửa sai Bài 2: Vieát theo maãu - HS laøm baûng con - GV nhaän xeùt Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS laøm baøi caù nhaân, 1 hs laøm baûng phuï. - Lớp, GV nhận xét. - HS nêu cách đổi Bài 4,5 : (Daønh cho hs khaù, gioûi) - HS làm bài cá nhân, GV sửa sai ( nếu có) C. Cuûng coá-daën doø: - Yêu cầu HS nêu lại 1dm2 = ?cm2. Nhắc nhở HS chú ý khi đổi dơn vị dm2 - Daën doø - Nhận xét Phaàn boå sung ........................................................................ 16 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ Keå chuyeän Tieát 11-BAØN CHAÂN KÌ DIEÄU Thời gian dự kiến: 40 phút I- Mục tiêu: - Nghe , quan sát để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì. dieäu ( do GV keå) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực , có ý chí vöôn leân trong hoïc taäp vaø reøn luyeän * Giáo dục học sinh vượt khó, vươn lên trong học tập II- ĐDDH: - Tranh minh hoïa truyeän trong SGK. III- Hoạt động Dạy – Học: 1. Giới thiệu truyện - GV giới thiệu - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. 2. GV kể chuyện - GV keå laàn 1, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc ký - HS nghe - GV keå laàn 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa, đọc phần chú giải dưới mỗi tranh trong SGK. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS kể nối tiếp nhau đọc các yêu cầu bài tập. a. Kể chuyện theo cặp: - Từng cặp HS kể chuyện - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý b.Thi kể chuyện trước lớp: - GV gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Vài HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp, GV nhận xét bình chọn C. Cuûng coá-daën doø: * Giáo dục học sinh vượt khó, vươn lên trong học tập, nêu vài gương điển hình trong học tập.( Nguyễn Ngọc Ký…) - GV nhắc nhở HS 1 soá löu yù khi kể chuyện - Dặn hs về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 12. - Nhận xét tieát hoïc. Phaàn boå sung ................................................................ ........................................................................ 17 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. ........................................................................ ......................................................................... A.. B. C.. D.. KÓ THUAÄT ( T. 11) TG: 35phút Bài : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải vả khâu viền đường gấp mép vài bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - GDHS yêu thích sản phẩm mình làm được. ĐDDH: Mẫu, vật liệu và dụng cụ khâu. Hoạt động dạy – học: I . HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài làm khâu đột thưa mau của HS II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. HĐ2: GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu - HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu GV kết luận. 3. HĐ 3: GV HDHS thao tác kĩ thuật - HDHS quan sát H 1,2,3,4 và yêu cầu HS nêu các bước thực hiện - HS đọc nội dung mục 1,quan sát H1,2a,b / SGK + Nêu cách gấp mép vải? - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vả được ghim trên bảng - GV nhận xét lưu ý - HS nội dung đọc mục 2,3 với quan sát H3,4/ SGK trả lời và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. GV nhận xét chung - HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải. III. Hoạt động cuối cùng: - Nhắc nhở, nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau Bổ sung: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... 18 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC ( T.21) Bài: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC- TRÒ CHƠI KẾ`T BẠN ( GV bộ môn dạy ) Khoa hoïc TG: 40 phút Tiết 22 – MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I- Mục tiêu: - Biết mây ,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên II- ĐDDH: Hình 46,47 SGK III- Hoạt động dạy – học: A. Baøi cuõ: “ Ôn tập:Con người và sức khỏe”, câu hỏi dựa vào SGK B. Bài mới: 1.GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên a. Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. b. Tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - HS trao đổi theo cặp – HS nghiên cứu cuộc phiêu lưu của giọt nước SGK/46-47 - Nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh B2: Làm việc cá nhân: Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? B3: Làm việc theo cặp: 2 HS trình bày với nhau bằng kết quả làm việc cá nhân B4: Làm việc cả lớp (trả lời 2 câu hỏi của B2) - GV giảng nội dung như mục bạn cần biết SGK/47 - Yêu cầu HS phát biểu ñònh nghóa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2: Trị chơi đĩng vai “Tơi là giọt nước” a. Mục tiêu: củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa b. Tiến hành: Bước 1: tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành 4 nhóm, HS hội ý và phân vai theo: (giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, …) Bước 2: làm việc theo nhóm - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên Bước 3: trình bày và đánh giá: - Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung C. Cuûng coá-daën doø: - HS nhắc lại những kiến thức trọng tâm, liên hệ giáo dục 19 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp 4 - tuần 11. - Dặn dò, nhận xét tiết học Phaàn boå sung ........................................................................ Taäp làm văn Tieát 22- Mở Bài Trong Bài Văn Kể Chuyện TG:35 phút I- Mục tiêu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2 mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3 mục III). II- ĐDDH: giấy khổ to, bảng phụ III- Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Nhận xét bài trao đổi ý kiến với người thân B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa , tên bài 2. Phần nhận xét Bài1,2: - HS đọc đề bài - HS tìm đoạn mở bài trong đoạn truyện. - HS trả lời GV chốt Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi so sánh 2 cách mở bài - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 3. Phần ghi nhớ - 2,3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. 4. Phần luyện tập Bài 1: - 4HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện “ Rùa và thỏ” - HS suy nghĩ, phaùt bieåu yù kieán. - GV chốt lời giải đúng. - Gọi 2 HS lần lượt kể phần mở đầu câu chuyện “Rùa và thỏ” theo cách mở bài trực tiếp và gián tiếp. Bài 2: 1HS đọc thầm phần mở bài của truyện, trả lời câu hỏi. - Lớp, GV nhận xét, chốt ý Bài 3: HS đọc đề, trao đổi cặp, làm vào vở - HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình - Cả lớp và GV nhận xét. C. Cuûng coá-daën doø: - HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi làm đoạn mở bài - GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài 3 - Dặn dò, nhận xét tiết học Phaàn boå sung 20 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>