Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hình học 10 tiết 35: Đường tròn ( mục 1, 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Ngô Quyền GVHD: Thầy Bạch Văn Quốc GSTT : Lê Thị Bích Trâm. Ngày soạn : 14 /03 /2010 Ngày dạy : 24 /03 /2010 Lớp : 10 /2 Tiết : 3. Tiết 35: ĐƯỜNG TRÒN ( Mục 1, 2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được dạng tổng quát của phương trình đường tròn và biết cách nhận dạng phương trình đường tròn. 2. Về kỹ năng: - Có kĩ năng viết được phương trình đường tròn thông qua các dữ kiện của bài toán. - Biết linh hoạt trong việc nhận dạng phương trình đường tròn. 3. Về thái độ học tập: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu, đèn chiếu polilit. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở, sách giáo khoa và dụng cụ học tập. - Đọc trước bài mới để tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 . Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2 . Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa góc của hai đường thẳng? Tìm góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 như sau: d1 : x = 5. và d2 : 2x + y - 14 = 0. Trả lời: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo nhỏ nhất của các góc đó được gọi là góc giũa a và b. Khi a song song hoặc trùng b thì ta quy ước góc giữa chúng bằng 00 Tọa độ vectơ chỉ phương của d1 là u1 = (0, -1) Tọa độ vectơ chỉ phương của d2 là u2 = (-1, 2). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cos(d1, d2) = | cos(u1, u2) | =. 0.(1)  (1).2 1. 1  4. . 2 5. Suy ra (d1, d2)  26o33’ 3. Bài mới Hoạt động 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN HĐGV. HĐHS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Phương trình đường tròn: - Một đường tròn xác định Trên mặt phẳng tọa độ cho khi biết tâm và bán kính của dường tròn (C) có tâm I(xo, nó. yo) và bán kính R thì phương trình của (C) là : - Giả sử trên mặt phẳng (x - x0) 2 + (y - y0) 2 = R2 tọa độ cho dường tròn *Ví dụ: Cho P(-2, 3), Q(2, -3) (C) có tâm I(xo, yo) và Viết phương trình đường tròn bán kính R tâm P và đi qua Q ? - Một điểm M(x,y) - Khi IM = R (1) Giải : thuộc đường tròn khi R = PQ = (2  2) 2  (3  3) 2 = nào ? 52 - Tính độ dài IM ? IM = ( x  x0 ) 2  ( y  y 0 ) 2 Vậy phương trình đường tròn cần tìm là : 2 2 2 (x - x0) + (y - y0) = R (2) (x + 2)2 + (y - 3)2 = 52 - Vậy từ (1) ta suy ra Đây là phương trình của điều gì ? đường tròn (C) - Cho ví dụ : Cho P(-2, 3), Q(2, -3) Viết phương trình đường tròn tâm P và đi qua Q ? R=PQ= (2  2) 2  (3  3) 2 = - Tìm bán kính R ? - Một đường tròn được xác định bởi các yếu tố nào ?. - Vậy phương trình đường tròn cần tìm ? - Câu b lớp về nhà tự làm.. 52. (x + 2)2 + (y - 3)2 = 52. Hoạt động 2: NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐGV. HĐHS. - Gọi học sinh lên khai x2 + y2 – 2x x -2y y + x 2 +y 2 o o o o triển phương trình (2)? R2 = 0 - Đặt - 2xo=a - 2yo=b xo2 + yo2 - R2 = c 2 2 thì phương trình trở x + y + 2ax + 2by + c = 0 (3) thành như thế nào? - Phải chăng mỗi phương trình có dạng (3) với a, b, c tùy ý đều là phương trình của một đường tròn không? Hãy biến đổi phương trình (3) về dạng tổng bình phương? - Có nhận xét gì về vế trái? - Vậy a, b, c cần có điều kiện gì? - Hãy đối chiếu (2) và (4), Lúc đó tọa độ tâm I là gì và bán kính của đường tròn là bao nhiêu? -Gọi một học sinh đọc khung trong Sách trang 92 - Cho học sinh làm phần câu hỏi trang 92 ( Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?) Hãy cho biết cách làm?. (x + a)2 + (y + b)2 = a2 + b2 – c (4) - Vế trái phương trình luôn dương. - Điều kiện: a2 + b2 – c > 0 hay a2 + b2 > c Tâm I (-a, -b) Bán kính R = a 2  b 2  c - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ và trả lời.. - Xác định a, b, c trong phương trình và kiểm tra điều kiện a2 + b2 > c a, Là phương trình đường tròn. Lop10.com. NỘI DUNG GHI BẢNG 2. Nhận dạng phương trình đường tròn: Phương trình x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0, với điều kiện a2 + b2 > c, là phương trình của đường tròn tâm I (-a, -b) và bán kính R = a 2  b 2  c.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b, Là phương trình đường tròn c, Không phải phương trình đường tròn d, Không phải phương trình đường tròn e, Không phải phương trình đường tròn * Ví dụ: Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm M(1, 2), N(5, 2), P(1, -3) ? - Muốn viết phương trình đường tròn ta phải có yếu tố nào? - Cái nào cần tìm trước? - Có đẳng thức liên hệ nào giữa tâm I và 3 diểm M, N, P trên đường tròn không? - Mời 1 bạn lên lập hệ phương trình và giải. - Tâm và bán kính. - Tọa độ tâm I, đặt I = (x, y) IM= IN= IP. * Ví dụ: Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm M(1, 2), N(5, 2), P(1, -3) ? Giải: Đặt tâm I = (x, y) Ta có: IM= IN= IP ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( x  5) 2  2  ( y  2)  2 2 2 ( x  1)  ( y  2)  ( x  1)  ( y  3) 2 . ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( x  5) 2  ( y  2) 2  ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( x  1) 2  ( y  3) 2 Suy ra x = 3, y = - 0,5. Vậy I (3, - 0,5) Khi đó IM2 = R2 =10,25 Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: (x - 3)2 + (y + 0,5)2 = 10,25. Suy ra x = 3, y = - 0,5 Vậy I (3, - 0,5) Khi đó IM2 = R2 =10,25 - Bài toán có thể giải Vậy phương trình đường tròn cách khác, yêu cầu học cần tìm là: sinh về nhà giải. (x - 3)2 + (y + 0,5)2 = 10,25 V/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên củng cố lại các kiến thức mà học sinh vừa được học - Dặn dò học sinh về làm bài tập từ 21 đến 24 Sách giáo khoa. VI/RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… BCĐTTSP duyệt. GVHD duyệt. Lop10.com. GSTT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×