Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học tiết 30: Hai đường thẳng vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án : Trường THPT Ngô Gia Tự. Tiết 30 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I-Mục tiêu : Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: - Nắm được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng; - Nắm được khái niệm góc giữa hai đường thẳng; - Nắm được khái niệm và điều kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau 2-Về kĩ năng: - Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng;góc giữa hai đường thẳng; - Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau. II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên :Chuẩn bị các đồ dùng dạy - học : SGK , thước kẻ , ... - Học sinh : Đọc bài trước khi đến lớp . III- Phương pháp : - Đàm thoại , giải quyết vấn đề nhằm lấy học sinh làm trung tâm . IV-Tiến trình bài giảng: 1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2-Bài mới: Hoạt động 1: Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Hoạt động của học sinh -Nêu lại khái niệm góc giữa hai vectơ trong hình học phẳng -Ghi nhận kiến thức -Thực hiện HĐ1-SGK -Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ đã học -Ghi nhận kiến thức và theo dõi ví dụ1-SGK -Thực hiện HĐ2-SGK. Hoạt động của giáo viên HĐTP1:Góc giữa hai vectơ trong không gian -Hãy nêu góc giữa hai vectơ đã học? -Chính xác hoá và nêu góc giữa hai vectơ trong không gian -Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ1-SGK HĐTP2:Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian -Hãy nêu tích vô hướng của hai vectơ trong hình học phẳng? -Nêu định nghĩa -Nêu ví dụ 2 và cho học sinh thực hiện HĐ2-SGK. Lop10.com. Ghi bảng – Trình chiếu I-Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: 1-Góc giữa hai vectơ trong không gian: Định nghĩa:SGK Ví dụ: 2-Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: Định nghĩa:SGK Ví dụ: Ví dụ1:SGK HĐ2:SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án : Trường THPT Ngô Gia Tự. Hoạt động 2:Vectơ chỉ phương của đường thẳng: Hoạt động của học sinh -Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. Hoạt động của giáo viên -Nêu định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng và nhận xét. Ghi bảng – Trình chiếu II-Vectơ chỉ phương của đường thẳng: Định nghĩa:SGK Nhận xét:SGK. Hoạt động 3:Góc giữa hai đường thẳng Hoạt động của học sinh -Nhắc lại góc giữa hai đường thẳng ttrong mặt phẳng -Ghi nhận kiến thức -Thực hiện HĐ3-SGK và làm ví dụ 2-SGK. Hoạt động của giáo viên -Yêu cầu học sinh nêu lại góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng? -Nêu khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian -Nêu định nghĩa và nhận xét -Cho học sinh thực hiện hoạt động 3-SGK và cho hs làm ví dụ 2-SGK -Chính xác hoá Hoạt động 4:Hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động của học sinh -Trả lời câu hỏi -Ghi nhận kiến thức -làm ví dụ 3-SGK -Thực hiện HĐ4,5SGK. Hoạt động của giáo viên. Ghi bảng – Trình chiếu III-Góc giữa hai đường thẳng: 1-Định nghĩa:SGK b a b’ O a’ 2-Nhận xét:SGK Ví dụ:. Ghi bảng – Trình chiếu. -Em hiểu thế nào là hai IV-Hai đường thẳng đường thẳng vuông góc? vuông góc: -Nêu định nghĩa và nhận xét 1-Định nghĩa:SGK -Nêu ví dụ 3-SGK 2-Nhận xét:SGK -Yêu cầu hs thực hiện Ví dụ3:SGK HĐ4,5-SGK. 3-Củng cố : Câu hỏi: Em hãy nêu các kiến thức cơ bản đã học trong bài ? 4-Hướng dẫn về nhà:Bài tập SGK – trang 97,98. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×