Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Lê Quang Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.65 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Phan Bội Châu. TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Môn : Tập đọc Bài : BỐN ANH TÀI I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS biết nhiệt tình, hợp tác làm các việc có ích cho mọi người, xã hội. * Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính ; biết đọc diễn cảm 2 - 3 câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nhận xét bài thi cuối kì 1 của HS. - Chú ý lắng nghe. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc bài. - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm. - Hướng dẫn chia đoạn : 5 đoạn - 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt). - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ -HS đọc từ khó : chõ xôi, Cẩu Khây, sốt hơi ; giải nghĩa từ (SGK). sắng,… - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5. -HS luyện đọc theo nhóm 5. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Các nhóm thi đọc. -GV theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng - HS theo dõi GV đọc bài. đọc). 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) -Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng -HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi: câu hỏi SGK + Câu hỏi 1 (đoạn 1) -Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ… + Câu hỏi 2 (đoạn 2) - 2 em trả lời. + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt, nhiều nơi + Câu hỏi 3 (đoạn 3, 4, 5): không còn ai sống sót. -2 em trả lời. + Cẩu Khây đi cùng các bạn : Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng. + Câu hỏi 4 (đoạn 3, 4, 5) -Thảo luận cả lớp- 2 em trả lời. - Nhận xét và chốt nội dung bài : Ca ngợi - 3 em nhắc lại. sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 3/Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (7’) - Gọi HS đọc bài. - 5 HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - HS luyện đọc theo cặp. Giáo án 4/19. 1 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Phan Bội Châu. (Bảng phụ) -Vài em thi đọc trước lớp-Lớp nhận xét. -GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn. 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - 2 HS trả lời - Lắng nghe. - Câu chuyện ca ngợi ai ? - Nhận xét tiết học. _____________________________________________ Môn : Toán Bài: KI - LÔ - MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết được 1km2 = 1 000 000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. * Biết đọc, viết đơn vị ki-lô-mét vuông và nắm được1km2 = 1 000 000m2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nhận xét bài kiểm tra của HS. - Cả lớp lắng nghe. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị ki-lô-mét vuông (12’) - GV giới thiệu về công dụng ki-lô-mét - Cả lớp lắng nghe. -HS quan sát, lắng nghe và nhắc lại. vuông. -GV Dùng bảng lớn … có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và giới thiệu về đơn vị ki-lô-mét vuông (SGK) -HS nhắc lại cách đọc và viết đơn vị ki- Giới thiệu cách đọc, viết ki-lô-mét lô-mét vuông. - 3 - 4 em nhắc lại. vuông. 2 2 -GV giới thiệu : 1km = 1 000 000m 2/Hoạt động 2 : Thực hành (16’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu. -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. -Vài em lên bảng làm(bảng phụ). -Nhận xét, chữa bài về đọc, viết số kèm -Lớp đối chiếu kết quả, nhận xét bài đơn vị ki-lô-mét vuông. làm đúng. (Vài em yếu đọc lại) b/ Bài 2 : - Nêu yêu cầu . - Hướng dẫn nhắc mối quan hệ giữa các -Vài HS khá nhắc lại. - Cả lớp làm vào vở. đơn vị đo diện tích. -Nhận xét, chữa bài. (HS yếu làm cột 1, 2) 2 2 2 2 1 km = 1 000 000m 1m = 100 dm c/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn chọn đơn vị đo thích hợp. - 1 HS nêu yêu cầu. - Trao đổi theo cặp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. -Một số em nêu miệng kết quả. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : -Lớp nhận xét. - Hệ thống bài và về nhà làm bài 3. - Nhận xét tiết học. - Chú ý lắng nghe. Giáo án 4/19. 2 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Phan Bội Châu. ________________________ Môn : chính tả (Nghe– viết) Bài : KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng vần dễ lẫn : s / x, iêt / iêc. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. * HS yếu viết đúng các từ khó, tên riêng, phân biệt một số từ có s/ x ; HS địa phương phân biệt đúng vần iêt / iêc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có ý - Cả lớp lắng nghe. thức rèn chữ. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe - viết (17’) - Gọi 1 em đọc bài chính tả. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm lại. - Hướng dẫn HS viết các tên riêng, từ khó : - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết kim tự tháp, Ai Cập, nhằng nhịt,, … các tên riêng, từ khó. +Nêu cách trình bày bài chính tả. - Vài em nêu cách trình bày bài. -GV đọc bài chính tả. - Cả lớp viết bài vào vở. 2/ Hoạt động 2: Bài tập chính tả(12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1 em đọc yêu cầu. -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn HS làm -HS Làm vào VBT+2HS làm phiếu, bài. trình bày. ( Kèm HS yếu và HS địa phương điền -Lớp theo dõi, nhận xét đúng). - Vài em yếu đọc lại đoạn văn đã điền. - Nhận xét, chốt lời giải đúng : sinh vật, -Lớp ghi vào vở BT lời giải đúng. -HS chú ý theo dõi. biết, sáng tác, tuyệt mĩ , xứng đáng. b/ Bài 2b : - Nêu yêu cầu và tổ chức cho - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. -Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận HS thi tìm từ đúng, nhanh. - Theo dõi, nhận xét và chốt lời giải đúng nhóm thắng cuộc. + Đúng : thời tiết, công việc, chiết cành. - 3 HS đọc lại lời giải đúng. + Sai : thân thiết, nhiệc tình, mải miếc. 3/ Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (5’) -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV thu chấm 7-10 bài . -HS chữa lỗi sai. - Nhận xét, chữa bài 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. - Chú ý lắng nghe. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Môn : Khoa Học Bài : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH , PHÒNG CHỐNG BÃO I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : Giáo án 4/19. 3 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - Nêu được một số tác hại của bão: Thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống bão: +Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi. + Đén nơi trú ẩn an toàn. - Ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK ; phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu nguyên nhân gây ra gió ? - 2 HS nêu nguyên nhân . B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) - Lớp nhận xét. 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió (10’) - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 76. - 1 em đọc. - Chia nhóm 4 và hướng dẫn HS làm bài - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc tập trong phiếu. thông tin trang 76 SGK, làm vào phiếu. - Gọi một số em trình bày. - Vài em trình bày. *Nhận xét, chốt kiến thức về một số cấp -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý nhắc lại. gió. 2/ Hoạt động 2 : Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão (12’) - Hướng dẫn quan sát tranh SGK. - Cả lớp quan sát tranh SGK. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: -HS thảo luận nhóm 4. + Nhóm 1,2: Hãy nêu những dấu hiệu khi -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. trời có bão ? + Nhóm 3,4: Nêu tác hại do bão gây ra và - Chú ý nhắc lại. cách phòng tráng bão ? + Nhóm 5,6: Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ở địa phương ? *Nhận xét, kết luận về tác hại của bão và cách phòng chống bão. 3/ Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình (8’) - Nêu trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Cả lớp lắng nghe. - Các nhóm thi tiếp sức. (ghép hình với các tấm phiếu ghi cấp gió) -Theo dõi, nhận xét. -Lớp theo dõi, nhận xét nhóm thắng. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu một số cách phòng chống bão? - Vài HS trả lời. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 Môn : luyện từ và câu Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? Giáo án 4/19. 4 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận CN trong câu ; biết đặt câu với bộ phận cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. * Nhận biết câu kể Ai làm gì ?, xác định CN trong câu, đặt 1 - 2 câu với CN cho sẵn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi HS nhắc lại câu kể Ai làm gì? - 2HS trả lời- Lớp nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (12’) a/ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc đoạn văn - Lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm câu kể trong đoạn văn - Vài em phát biểu : 5 câu kể. -Lớp theo dõi, nhận xét. -Nhận xét, chốt câu đúng (phiếu khổ to). b/Bài 2, 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS nêu yêu cầu. -GV gắn phiếu và gọi HS lên bảng làm. - 5 em xác định, nêu ý nghĩa của chủ ngữ của các câu. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -Lớp theo dõi, nhận xét. c/Bài 4: - Nêu yêu cầu và gợi ý để HS trả - HS suy nghĩ để chọn ý đúng. -Một số em phát biểu. lời. -Theo dõi, nhận xét. -Lớp nhận xét, chốt câu đúng : a => Gợi ý rút ra Ghi nhớ. - 2 - 3 em đọc lại Ghi nhớ. 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) a/ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn xác định câu kể Ai làm gì ? - Cả lớp làm vào VBT. ( Kèm HS yếu nhận biết câu.) Nhân xét. -Một số em đọc kết quả bài làm. - Gắn băng giấy ghi câu đúng và gọi HS - Lớp nhận xét, kết luận câu đúng. - 7 em lên bảng xác định CN. xác định CN trong mỗi câu. ( Kèm HS yếu xác định đúng CN.) -Lớp làm vào VBT, nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý đặt câu . -HS Làm vào VBT. - Gọi HS đọc câu đã đặt. - Một số em đọc bài làm -Nhận xét, chữa cách đặt câu (nếu sai). -Lớp theo dõi, nhận xét. c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS viết câu. -HS quan sát tranh và làm vào VBT. (Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.) - Một số em đọc (HS yếu đọc 1 - 2 - Gọi HS đọc câu đã đặt. câu). - Theo dõi, nhận xét. -Lớp theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài, dặn dò. * HS yếu nêu ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Môn : Toán Bài : I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :. LUYỆN TẬP. Giáo án 4/19. 5 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. * HS khá, giỏi làm thêm được các bài tập về tìm diện tích của hình chữ nhật. * HS yếu : Biết cách chuyển đổi các số đo diện tích, biết đọc vài thông tin trên biểu đồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi HS làm bài 2 về đổi đơn vị đo diện - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét. tích. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động1 : Đổi số đo diện tích (12’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS nêu yêu cầu. 2 2 -Hướng dẫn: 530 dm = 53000 cm - Cả lớp theo dõi. ( Kèm HS yếu biết cách đổi đơn vị.) - 3 HS lên bảng - Lớp làm giấy nháp. -Nhận xét, chữa bài. 2/ Hoạt động 2 : So sánh diện tích của các thành phố (5’) a/Bài 2b : - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc đề. -GV Nêu câu hỏi. -HSquan sát, so sánh. -Một số em phát biểu. -Theo dõi, nhận xét và chữa bài. -Lớp nhận xét : Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất . .. 3/ Hoạt động 3 : Biểu đồ cột (10’) a/Bài 5 : Gọi HS đọc đề bài - 1 HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ. - HS trao đổi theo cặp. Một số em trả Kèm HS yếu cách đọc thông tin(câu a). lời. -Theo dõi, nhận xét. -Lớp nhận xét, kết luận câu đúng. 4/ Hoạt động 4 : Giải toán (9’) a/Bài 4 : - Gọi HS đọc bài. - 1 em đọc bài . - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - HS (K-G): nêu tóm tắt. -GV chấm điểm, chữa bài: -1 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Chiều rộng … : 3 : 3 = 1 (km) Diện tích … : 3 x 1 = 3 (km2) 5/ Củng cố – Dặn dò (2’) : Đáp số : 3 km2. - Hệ thống lại bài . - Chú ý lắng nghe. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Môn : kể chuyện Bài: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I/ MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh min hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Giáo án 4/19. 6 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - HS học tập được tính ham học hỏi, chịu khó tìm tòi để có thêm hiểu biết. * HS yếu kể được sơ lược về nội dung chính của từng đoạn câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện của tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : GV kể chuyện (10’) -GV Kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ. -GV Kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. -GVKể lần 3 (nếu HS chưa nắm rõ nội dung). 2/Hoạt động 2 : Thực hành (15’) - Gọi HS đọc yêu cầu 1. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 em kể chuyện -Lớp theo dõi.. - Cả lớp lắng nghe GV kể. - Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ.. - 1 HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm 4; nêu lời thuyết minh. -GV nhận xét và ghi lời thuyết minh dưới - Lớp theo dõi, nhận xét. (HS yếu nhắc lại). mỗi tranh. * Nêu yêu cầu 2 và hướng dẫn HS kể theo -HS Kể theo nhóm : kể từng đoạn (HS nhóm. Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. yếu nêu nội dung từng tranh). - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Vài nhóm HS thi kể từng đoạn trước +Khuyến khích HS yếu thi kể sơ lược nội lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn dung chính từng đoạn . -GV theo dõi, nhận xét. nhóm, cá nhân kể hay nhất. + GV nêu yêu cầu 3 và hướng dẫn trao -HS trao đổi theo cặp. đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xétvàchốt ý nghĩa của câu chuyện. - Vài em phát biểu . 3/ Củng cố - Dặn dò (2) : -Lớp theo dõi, nhận xét. - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài . - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu ý nghĩa.. ___________________________________________ Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012 Môn : Tập Đọc Bài : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I / MỤC TIÊU: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). * Nắm ý chính của bài, đọc diễn cảm 3 - 4 câu và thuộc 2 - 3 khổ thơ. Giáo án 4/19. 7 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Phan Bội Châu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu - 3 HS đọc bài - Lớp nhận xét. hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - 1 em đọc bài – Lớp đọc thầm. - Hướng dẫn đọc nối tiếp khổ thơ. - 7 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt). - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn nhịp bài -HS luyện đọc từ khó : trụi trần, chăm thơ. sóc,… - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi . - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Các nhóm thi đọc. - GV theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng -HS theo dõi GV đọc bài. đọc) 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu đọc khổ thơ 1,2,3. - 2HS trả lời - Lớp nhận xét. + Câu hỏi 1, 2. -HS trao đổi nhóm. + Câu hỏi 3 (khổ thơ 4, 5, 6). -Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Câu hỏi 4 : - Vài HS (K-G) suy nghĩ, phát biểu. -Nhận xét và chốt nội dung bài : Mọi vật * HS yếu nhắc lại nội dung. trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 3/Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ (11’) - Gọi HS đọc bài. - 7 HS đọc tiếp nối bài thơ. - Hướng dẫn đọc khổ 4, 5 (Bảng phụ) - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn. - Vài nhóm thi đọc - Lớp nhận xét. - Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc bài thơ - Thực hiện cá nhân. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ - Một số em thi đọc. (HS yếu đọc 2- 3 khổ). Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS. 4/ Củng cố-Dặn dò (2’) : - Câu chuyện kể về điều gì ? - 2 HS trả lời. - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Môn : TOÁN Bài : HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. * HS yếu biết phân biệt các hình đã học với hình bình hành. * HS khá, giỏi : vẽ thêm được hình bình hành từ hai đoạn thẳng cho trước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, giấy ô li, các hình vẽ. Giáo án 4/19. 8 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Phan Bội Châu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (17’) -GV gắn các hình vẽ (hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác, …) (bảng phụ) -GV giới thiệu hình bình hành và tên gọi A B D C - Gợi ý để HS phát hiện ra đặc điểm của hình bình hành (theo các bước SGK). - Yêu cầu HS nêu ví dụ về đồ vật có hình dạng là hình bình hành. 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (20’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Gắn các hình lên bảng và yêu cầu HS nhận dạng hình. -GV theo dõi, nhận xét. b/ Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Giới thiệu các cặp cạnh đối diện. - Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu ( kèm HS yếu phân biệt các hình đã học với hình bình hành). c/Bài 3 : - Nêu yêu cầu và gắn các hình vẽ SGK lên bảng. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu đặc điểm hình bình hành ? - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng làm 2 câu của bài 1 tiết trước về đổi đơn vị đo diện tích.. - HS quan sát và nhận biết về hình dạng các hình (đã học, chưa học). -HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát và đo độ dài của các cặp cạnh đối diện. Một số em nêu đặc điểm của hình bình hành (SGK) - Vài em nêu ví dụ. -Lớp theo dõi, nhận xét. -1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp quan sát. Một số em phát biểu. Lớp nhận xét, kết luận : hình 1, 2, 5 là hình bình hành. - 1 em đọc. - HS quan sát 2 hình, đối chiếu và rút ra kết luận. Vài em nêu kết quả. - Lớp nhận xét, kết luận : là hình bình hành MNPQ. - HS (K-G): 2 em lên bảng vẽ theo yêu cầu của bài. Còn lại theo dõi, nhận xét. - 2 HS nêu đặc điểm.. Môn : TẬP LÀM VĂN Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU. TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. * Nhận biết hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật và biết viết đoạn mở bài theo một trong hai cách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ(SGK) ; VBT TV/2. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Giáo án 4/19. 9 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Phan Bội Châu. A. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS nêu cách mở bài trực tiếp và -2HS trả lời - Lớp nhận xét. gián tiếp B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Củng cố mở bài trực tiếp và gián tiếp (10’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS so sánh điểm giống nhau - HS trao đổi theo cặp, so sánh. và khác nhau của các đoạn mở bài. -Một số em nêu kết quả. -Nhận xét, kết luận : -Lớp theo dõi, nhận xét. + Giống nhau : … giới thiệu đồ vật là * Vài em yếu nhắc lại để nhận biết các chiếc cặp sách. kiểu mở bài. + Khác nhau : Đoạn a, b : mở bài trực tiếp ; đoạn c : gián tiếp. 2/ Hoạt động 2 : Viết đoạn mở bài (18’) a/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp làm vào VBT. -Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. (HS yếu viết theo một cách). - Gọi HS đọc đoạn đã viết. - Một số em đọc đoạn đã viết. - Nhận xét và sửa lỗi cách viết (nếu có). - Lớp theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Chú ý lắng nghe. - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. ___________________________________________ Môn : Đạo Đức Bài : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯÒI LAO ĐỘNG. ( Tiết1) I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng : - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGK Đạo đức ; phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu các biểu hiện của yêu lao động và - 2 em nêu lần lượt - Lớp nhận xét. lười lao động? -GV theo dõi, nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Buổi học dầu tiên (12’) -GV Kể chuyện lần thứ nhất. - Cả lớp lắng nghe. - Gọi HS đọc lần thứ hai. - 1 em đọc. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm phát biểu. trong SGK. *Nhận xét, kết luận : … Cần phải kính -Lớp theo dõi, nhận xét. Giáo án 4/19. 10 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Phan Bội Châu. trọng những người lao động dù là những người lao động bình thường nhất. 2/ Hoạt động 2 : Công việc và lợi ích mà người lao động mang lại cho xã hội(12’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu thảo luận nhóm 4. *Nhận xét,kết luận; phân biệt người lao động có ích và người gây hại cho xã hội. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chia 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một tranh.. - Chú ý lắng nghe.. - 1 HS nêu yêu cầu SGK -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp chú ý theo dõi. - 1 HS nêu yêu cầu . - Các nhóm 6 thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, sửa chữa về lợi ích công việc của người lao động. - Chú ý lắng nghe.. *Nhận xét, kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích … 3/ Hoạt động 3 : Những biểu hiện của sự kính trọng và biết ơn người lao động (7’) a/Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nêu lần lượt từng việc làm. -1 HS nêu yêu cầu *Nhận xét, kết luận các việc làm thể hiện - Lần lượt trả lời miệng( giải thích). lòng kính trọng, biết ơn người lao động Lớp nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Vài em nhắc lại. - Nhắc lại nội dung . - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu ghi nhớ. __________________________ Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 Môn : Luyện Từ Và Câu Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I/ MỤC TIÊU : -Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán - Việt) nói về tài năng con người. - Biết sắp xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp. - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. * Nắm một số từ thuộc chủ điểm và biết đặt câu với một từ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi HS chữa Bài 3 - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ(12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu SGK - Thảo luận nhóm 4 phiếu khổ to. - Đại diện nhóm trình bày. (dùng từ điển). -Theo dõi, nhận xét. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. b/ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu -1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu. (Kèm HS yếu làm) - Làm vào VBT. Giáo án 4/19. 11 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - Gọi HS đọc câu đã đặt - Vài em đọc. Lớp nhận xét. - Nhận xét, sửa cách đặt câu (nếu sai). - Chú ý lắng nghe. 2/ Hoạt động 2 : Tìm các câu tục ngữ theo chủ điểm (14’) a/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn tìm nghĩa bóng. - 1 HS nêu yêu cầu . -Nhận xét, chốt lời giải đúng và giải nghĩa -HS thảo luận theo cặp. -Đại diện phát biểu. các câu tục ngữ. b/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu -Lớp nhận xét, kết luận câu đúng : a, c. - Gợi ý giúp HS hiểu nghĩa bóng… - 1 HS nêu yêu cầu. - Theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - HS Suy nghĩ, phát biểu câu tục ngữ. - Yêu cầu nhắc một số từ ngữ nói về tài - 2 HS nhắc lại. năng con người . - Nhận xét tiết học. ____________________________________________Môn : Toán Bài : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách tính diện tích hình bình hành. * HS yếu nắm được cách tính diện tích hình bình hành. * HS khá, giỏi : làm thêm được bài tập 2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, các hình vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS làm bài 1 tiết trước về nhận biết - 2 em lên bảng- Lớp theo dõi. hình bình hành. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (12’) - Cả lớp quan sát -Vài em nhắc lại tên - Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng và đáy và chiều cao của hình bình hành giới thiệu đáy và chiều cao của hình. ABCD. - Hướng dẫn HS thực hiện các bước hình - Cả lớp quan sát và theo dõi. thành công thức tính diện tích hình bình hành (SGK). * Vài em yếu nhắc lại. - Kết luận về quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành (SGK). 2/Hoạt động 2 : Thực hành (21’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu HS vận dụng công thức vừa -3 em lên bảng - Lớp làm giấy nháp. học để làm bài. ( Kèm HS yếu làm bài …) - Nhận xét, chữa bài. b/Bài 3a : Gọi HS đọc đề bài - 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm bài. Giáo án 4/19. 12 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - Nhận xét, chữa bài. - Cả lớp làm vào vở. -1 em làm bảng phụ, trình bày. : 4m = 40dm Diện tích hình bình hành là : 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số : 520 dm2 - 1HS nêu yêu cầu. - HS( K-G) : 2 em lên bảng làm.. Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống kiến thức toàn bài . - Nhận xét tiết học. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________________. Môn : Khoa Học Bài : TẠI SAO CÓ GIÓ ? I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. * Nắm được nguyên nhân gây ra gió. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 74, 75 SGK ; đồ dùng thí nghiệm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu vai trò của không khí đối với con - 2 em nêu vai trò - Lớp nhận xét. người và động thực vật ? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Không khí chuyển động(8’) - Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem - HS thực hiện theo yêu cầu. chong chóng có quay không . - Suy nghĩ, trả lời : Nhờ có gió. - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn chơi. -HS Chơi cá nhân. - Yêu cầu HS nhận xét về trò chơi và trả - Vài em thực hiện yêu cầu. -Lớp theo dõi, nhận xét. lời câu hỏi hình 3 SGK. - Nhận xét, kết luận về vai trò của gió khi - 2 HS nhắc lại. thực hiện trò chơi. 2/ Hoạt động2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió (8’) - Giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm. - Cả lớp quan sát thí nghiệm. - Yêu cầu quan sát thí nghiệm hình 4 SGK. -HS trao đổi theo cặp. Một số em phát - Hướng dẫn HS thảo luận theo các câu biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét. hỏi gợi ý SGK. - Nhận xét, kết luận nguyên nhân gây ra - Vài em yếu nhắc lại. gió từ kết quả của thí nghiệm. 3/ Hoạt động 3 : Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (7’) Giáo án 4/19. 13 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Phan Bội Châu. - Yêu cầu quan sát tranh, đọc thông tin - Nêu câu hỏi trang 75 SGK và hướng -Cả lớp quan sát, đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp. Một số em trả dẫn HS trả lời. * Kết luận về nguyên nhân gây ra sự lời câu hỏi. -Lớp theo dõi, nhận xét. chuyển động của không khí … 4/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Theo dõi, nhắc lại. - Gọi HS nhắc lại bài - Dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2HS đọc bạn cần biết. ____________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Môn : Tập Làm Văn Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU. TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. * Nhận biết hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật và biết viết đoạn kết bài theo cách không mở rộng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ(SGK) . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS đọc đoạn mở bài của BT2 tiết - 2 em đọc mở bài - Lớp nhận xét. trước. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1 Hoạt động 1 : Nhận biết kết bài mở rộng và không mở rộng (12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS nhắc 2 kiểu kết bài đã học. - 3 HS nhắc lại - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của BT. - Cả lớp đọc thầm bài Cái nón. - HS trao đổi theo cặp. - Vài em phát biểu - Lớp nhận xét, kết - Nhận xét và nhắc lại các kiến thức chính luận câu trả lời đúng : + Đoạn kết là đoạn cuối bài. về 2 cách kết bài. 2/ Hoạt động 2 : Viết đoạn kết bài (24’) + Đó là kiểu kết bài mở rộng. a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn chọn đề tài miêu tả. - 1 HS đọc yêu cầu. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Cả lớp làm vào VBT. (HS yếu viết theo - Gọi HS đọc đoạn đã viết. cách không mở rộng). - Nhận xét, sửa lỗi cách viết . - Vài em đọc đoạn đã viết. Lớp theo 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : dõi, nhận xét. - Hệ thống nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe. _____________________________________ Giáo án 4/19. 14 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Phan Bội Châu. Môn : lịch sử Bài : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nắm được một số sự kiện tiêu biểu về sự suy yếu của nhà Trần. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. * HS khá, giỏi : Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly và nguyên nhân dẫn sự thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (3’) : - Nhận xét bài thi. - Chú ý lắng nghe. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tình hình nước ta cuối thời Trần (15’) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, phát phiếu: -HS thảo luận nhóm 4 và làm vào Vào nửa sau thế kỉ XIV : phiếu. + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? - Đại diện nhóm trình bày. + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân -Nhóm khác nhận xét, bổ sung : + Vua quan ăn chơi sa đoạ. ra sao ? Cuộc sống của dân thế nào? ... * Nhận xét, kết luận về sự suy yếu của + Những kẻ có quyền thế ngang nhiên nhà Trần. vơ vét của cải để làm giàu. . . 2/ Hoạt động 2 : Hồ Quý Ly lập nên nhà -1 HS đọc kênh chữ. Hồ (12’) - Nêu câu hỏi thảo luận : - HS thảo luận nhóm đôi . -Một số em phát biểu. Lớp nhận xét: + Hồ Quý Ly là người thế nào ? Ông đã - Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần làm gì ? có tài ; Ông truất ngôi vua Trần … + Nêu các cải cách của Hồ Quý Ly. - HS (K-G) nêu nội dung … + Hành động truất quyền vua của ông có - … hợp lòng dân vì Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ? nhiều cải cách tiến bộ ………… - Nhận xét, kết luận về một số việc mà - Chú ý lắng nghe. Hồ Quý Ly đã làm được khi lên ngôi. - Nêu câu hỏi 2 trang 44 SGK. -HS đọc nội dung SGK. Vài em (K* Nhận xét, kết luận về nguyên nhân dẫn G)trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét. tới sự thất bại của nhà Hồ. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung toàn bài. -2HS nêu bài học. - Nhận xét tiết học. _____________________________________ Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. Giáo án 4/19. 15 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Phan Bội Châu. * HS (K-G) làm thêm được bài toán có lời văn về diện tích của hình bình hành. * HS yếu nhận dạng các hình đã học;biết cách tính diện tích, chu vi hình bình hành. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. - 2 em lên bảng - Lớp theo dõi. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm hình bình hành (8’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nhận dạng hình. - Cả lớp quan sát hình và tìm các cạnh cặp đối diện. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Một số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nhắc lại -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nhắc lại. đặc điểm của hình bình hành. 2/ Hoạt động 2 : Tính diện tích và chu vi hình bình hành (24’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu (SGK). - Cả lớp làm vào vở. (Chú ý kèm HS yếu làm bài). -2 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Theo dõi, nhận xét. -Lớp nhận xét, kết luận kết quả đúng. b/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu. - Vẽ hình lên bảng, giới thiệu các cạnh, - Cả lớp quan sát. - 3 HS nhắc lại công thức và cách tính công thức tính chu vi (SGK). P = ( a + b) x 2 chu vi hình bình hành. - Yêu cầu HS làm bài. Kèm HS yếu. - 1HS lên bảng -Lớp làm bảng con, : - Nhận xét, chữa bài. P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2) … c/Bài 4 : - Hướng dẫn HS phân tích bài - HS (K-G) làm vào vở. 1 em lên bảng làm - lớp theo dõi. toán để tìm ra cách giải. - Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu công thức tính chu vi ? - 2 HS nhắc lại công thức. - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ Môn : Địa Lí Bài : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ). - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. - Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi giải thích vì sao sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long và vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê. Giáo án 4/19. 16 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Phan Bội Châu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2 HS trả lời câu hỏi SGK. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Đặc điểm về vị trí, địa hình, đất đai, diện tích (15’) - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK. - 1 em đọc. + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của - HS thảo luận nhóm đôi. đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi -Một số em trình bày. đắp nên ? -Lớp nhận xét, bổ sung : + Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì + … sông Mê Công, sông Đồng Nai. + … đồng bằng lớn nhất cả nước, có tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) ? - Đưa bản đồ địa lí tự nhiên. nhiều vùng trũng, dễ ngập nước, … - Nêu câu hỏi trang 116 SGK. - Cả lớp quan sát. * Nhận xét, kết luận đặc điểm về vị trí, địa - Một số em chỉ trên lược đồ (bản đồ) hình, đất đai, diện tích của đồng bằng … vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng 2/Hoạt động 2 : Đặc điểm về mạng lưới Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. sông ngòi, kênh rạch (13’) - Yêu cầu quan sát hình SGK. - Nêu câu hỏi trang 117 SGK. -HS quan sát hình 2 SGK. - Vài em trả lời. - Nhận xét và yêu cầu HS chỉ trên bản đồ - Lớp theo dõi, nhận xét. (lược đồ) các con sông, kênh rạch vừa tìm. - Một số em thực hiện. - Nêu câu hỏi : + Nêu đặc điểm sông Mê -Lớp theo dõi, nhận xét. - Thảo luận cả lớp. Một số em nêu. Công và giải thích vì sao có tên Cửu Long + HS(K-G) giải thích … ở đây người dân không đắp đê. * Nhận xét và mô tả thêm về cảnh lũ lụt, 3/ - Cả lớp lắng nghe. Củng cố-Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu bài học. _____________________________. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 19. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 19: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 18. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, …) Giáo án 4/19. 17 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Phan Bội Châu. * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức vệ sinh chưa tốt, ý thức rèn chữ chưa cao, nói chuyện trong lớp …) 2) Kế hoạch tuần 20: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. -Thực hiện chương trình tuần 20. -Họp phụ huynh lớp. -Nhắc nhở HS đi học vở sách đầy đủ,làm bài và thuộc bài trước khi đến lớp. -HS tham gia thi chữ viết đẹp cấp huyện -Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, … -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.. Giáo án 4/19. 18 Lop4.com. Lê Quang Trung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×