Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. (Cô Lợi dạy) _____________________ Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013. SÁNG CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) NGHE NHẠC I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng KT, dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT (2) b. II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết (2 lần ) nd BT 2b. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV cho HS viết từ khó tiết trước - Nhận xét chung sau kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề bài. -HS theo dõi. b. HD HS nghe-viết chính tả: b.1/ HD HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu 1 lần ; Nêu CH: -2-4HS đọc lại bài; lớp theo dõi SGK. + Bài thơ kể chuyện gì? + Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. + Bài thơ có mấy KT, mỗi KT có mấy -Bài có 3KT, mỗi KT có 4 dòng thơ, mỗi dòng thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ? dòng thơ có 5 chữ. + Trong bài những chữ nào được viết +Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên hoa? riêng của người. -GV cho HS đọc, tìm từ khó, đọc phân -dồn réo rắt, mải miết, giẫm nhịp, dừng tay, tích và viết vào bảng con: … b.2/ GV đọc cho HS viết bài: -HS nghe-viết, viết xong soát lại bài. b.3/ Chấm, chữa bài: GV thu một số vở, chấm; nhận xét. -HS nộp bài chấm và nghe nhận xét rút kinh c. Luyện tập: nghiệm. Bài 2: GV treo bảng phụ. -HD HS làm bài. Bài (2)b. Điền vào chỗ trống uc hay ut: -GV chốt lời giải đúng: ông bụt - bục gỗ ; chim cút - hoa cúc. . 3. Củng cố-Dặn dò: - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. -Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”. Nhận xét tiết học. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 1 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TOÁN:. Lớp 3A1. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết nhân số có 4cs với số có 1cs (có nhớ hai lần không liền nhau). -Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; ; BT3; BT4 (cột a) HSK&G làm thêm BT4b. Giảm tải BT2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ để dạy bài mới. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Kiểm tra BT tiết trước. -3HS làm bài 2, 3, 4. -GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài-ghi đề bài. b. HD HS thực hành: Bài 1: HS tự đặt tính và tính kết quả. Bài 1: Đặt tính rồi tính. -HD HS làm bài. 1234 1719 2308 -Nhận xét và cho điểm. x 2 x 4 x 3 2648 6876 6924 Bài 3: Bài 3: -HD HS nêu cách làm, tự làm rồi đổi chéo a) x: 3 = 1527 vở để KT x = 1527 x 3 -Nhận xét và ghi điểm cho HS. x = 4581 -Bài tập 3 củng cố kiến thức gì? => Tìm số bị chia. Bài 4: HSK&G làm thêm BT4b.. 1206 x 5 6030. b) x: 4 = 1823 x = 1823 x 4 x = 7292. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, … -Về nhà ôn bài và làm BT ở VBT. ________________________________ ANH VĂN :. GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _________________________________. CHIỀU ( Cô Lợi dạy ) _________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 SÁNG TẬP ĐỌC: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 2 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. -Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu hiểu biết một số đặc điểm về nd, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (TL được các CH trong SGK). - GDKNS : Tư duy sáng tọa : Nhận xét , bình luận . Ra quyết định. Quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV gọi 4HS nối nhau kể 4 đoạn chuyện. - 4HS kể 4 đoạn chuyện. - GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: a. GTB: “Chương trình xiếc đặc sắc”. b. Luyện đọc: b.1/GV đọc toàn bài: (to, rõ ràng, vui). -Lớp lắng nghe -GV treo tranh, y/c HS quan sát, nxét: -Đặc điểm hình thức của tờ quảng cáo (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc). b.2/ HD HS luyện đọc k/h giải nghĩa từ: -Đọc từng câu (GV ghi bảng, HD đọc các -HS đọc theo GV HD. số); Đọc nối tiếp 4Đ trước lớp k/h giải nghĩa từ; Đọc đoạn trong nhóm; 4HS thi đọc 4 đoạn; 2HS thi đọc cả bài. c. HD HS tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm, TLCH: +Để quảng cáo những tiết mục mới và để + CH1) Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. +… thích phần này cho biết chương trình gì? + CH2) Em thích những nội dung nào trong biểu diễn rất đặc sắc, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục mà em rất thích./ quảng cáo? Nói rõ vì sao? Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc. -Cho HS qs, đọc thầm lại tờ quảng cáo: +Thông báo những tin cần thiết nhất, +CH3) Cách trình bày quảng cáo có gì đặc được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời biệt? (về lời văn, trang trí) gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn. +Ở nhiều nơi trên đường phố, trên sân +CH4) Em thường thấy quảng cáo ở những vận động, trên ti vi, trên các tạp chí, sách báo,… đâu? -Lắng nghe. -GV giới thiệu thêm 1 số tờ quảng cáo đẹp, -Cùng quan sát. phù hợp; HS giới thiệu các tờ quảng cáo mà em sưu tầm được. d. Luyện đọc lại: -HS đọc bài tiếp sau GV. -GV chọn, đọc diễn cảm 1 đoạn văn. -4 HS đọc thi đoạn văn -Thi đọc theo nhóm. -2 HS đọc cả bài 3. Củng cố - Dặn dò: -GV hệ thống nd bài, nxét, dặn dò.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 3 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -Biết chia số có 4cs cho số có 1cs (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số) -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV KT bài: Luyện tập. - 3 HS làm bài tập 2, 3, 4. -GV nhận xét – Ghi điểm -Lớp theo dõi nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS thực hiện phép chia: -HD thực hiện phép chia 6369: 3 = ? -GV HD HS đặt tính và tính từ trái sang -HS đọc ví dụ. phải. -Nêu cách đặt tính và tính. -Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: -HS đọc lại cách tính như SGK. chia, nhân, trừ -HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự. -HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ? -Chia tương tư, lần 1 lấy 12:4 được 3. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài 1: Tính. -HS đọc đề bài. -HS tự đặt tính chia và chia. 4862 2 3396 3 2896 4 -HS làm bảng con. 08 2431 03 1132 09 724 -Nhận xét ghi điểm cho HS. 06 09 16 02 06 0 0 0 Bài 2: Bài 2: Tóm tắt: -Yêu cầu HS đọc đề. 4 thùng : 1648 gói bánh -Bài toán cho biết gì? 1 thùng : … gói bánh? -Bài toán hỏi gì? Bài giải: -Muốn tìm số bánh trong mỗi thùng em Số gói bánh trong mỗi thùng là: phải làm gì? 1648 : 4= 412 (gói) -Yêu cầu HS tự giải, đổi chéo bài để KT. Đáp số: 412 gói bánh. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề; Bài toán y/c gì? Bài 3: Tìm X. -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm NTN? a. X x 2 = 1846 b. 3 x X = 1578 -Yêu cầu HS tự giải, chữa bài. X = 1846 : 2 X = 1578 : 3 X = 923 X = 536 3. Củng cố – Dặn dò: -Các em vừa học xong tiết toán bài gì? -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài. ______________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 4 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q I/ Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1doøng), T, S (1dòng); Viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng :. Quê em đồng lúa, nương dâu, Beân doøng soâng nhoû, nhòp caàu baéc ngang. (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ).. -HSK&G viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) ở trang vở Tập viết 3. -GDMT: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước qua câu ca dao. -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ trên. II. Chuẩn bi: Mẫu chữ hoa Q ; Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Y/c HS đọc và viết lại từ, câu của tiết trước; -GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài, ghi đề. - HS lắng nghe. b. HD HS viết trên bảng con: b.1/ Luyện viết chữ hoa: -GV y/c HS đọc và tìm các chữ hoa? -HS đọc và nêu các chữ hoa Q , T, B,S -GV GT chữ mẫu, y/c nxét độ cao, số nét. -Chữ viết hoa Q cao 2li rưỡi; cấu tạo gồm - GV viết mẫu k/h nêu quy trình viết: 2 nét: N1 giống chữ O, N2 giống dấu ngã +N1: Viết giống viết chữ O. lớn. +N2: Từ điểm DB của N1, lia bút xuống gần ĐK1&ĐK2, viết nét lượn ngang từ HS viết vào bảng con: trong lòng chữ ra ngoài DB giữa ĐK1&ĐK2. -GV cho HS viết bảng con, nhận xét, uốn nắn. Quang Trung b.2/ Luyện viết từ ứng dụng: -HS đọc và nói những điều mình biết: - HS đọc và nói theo hiểu biết của mình. => Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân -HS nhận xét và viết bảng con: Thanh. -GV cho HS nxét và viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó HD các em viết b/c. b.3/ Luyện viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu, -GV cho HS đọc và nêu nội dung câu thơ. =>Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. Beân doøng soâng nhoû, nhòp caàu baéc ngang -HS -GV k/h giáo dục tình yêu quê hương, đất đọc và nói về nội dung câu thơ. nước. -HS cảm nhận. -GV HD HS nhận xét và cho viết b/c.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 5 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. c. HD HS viết vào vở tập viết: - GV nêu y/c và HD HS viết vào vở TV. -GV theo dõi HS viết bài, uốn nắn, nhắc nhở. d. Chấm, chữa bài: -GV thu vở chấm nx bài viết của HS về chữ viết, cách trình bày, mức tiến bộ.. -HS viết bảng con: Bên, Quê. - HS lấy vở viết bài. - HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. - HS nộp vở chấm và nghe nhận xét để rút kinh nghiệm.. 3. Củng cố - Dặn dò: -Về viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: ________________________________________. TỰ HỌC TIẾNG VIỆT : ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC.. LUYÊN TẬP TIẾNG VIỆT :. I. Mục tiêu: - Luyện đọc lại các bài TĐ đã học ở cuối tuần 21, tuần 22, đầu tuần 23 và các bài đọc thêm : Bàn tây cô giáo ; Nhà bác học và bà cụ, Cái cầu ; Nhà ảo thuật và các bài đọc thêm. - Yêu cầu HS đọc đúng các bài tập đọc, biết thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, các dòng thơ, các khổ thơ,… II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV KT sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy củng cố : a. Luyện đọc các bài tập đọc: - GV gọi HS nhắc lại các bài Tập đọc đã học ở cuối - Bàn tây cô giáo; Nhà bác học và bà cụ, Cái tuần 21, tuần 22, đầu tuần 23 và các bài đọc thêm GV cầu ; Nhà ảo thuật và các bài đọc thêm. ghi đề bài lên bảng. - GV HD HS đọc lần lượt đọc từng bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu hoặc 2dòng + Đọc từng câu. Sửa lỗi phát âm cho các em. thơ (2-3lần/ mỗi bài) + đọc từng đoạn trước lớp. Nhận xét góp ý bài - Mỗi em đọc 1đoạn (hoặc 1KT) của bài. đọc của từng HS, chú ý đến thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật; kết hợp ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng ở các từ ngữ… + đọc từng đoạn trong nhóm. GV nhận xét hoạt động của từng nhóm. -Các nhóm thi đọc. Các nhóm nhận xét bài + Đọc đồng thanh cả bài đọc của nhau. - GV hỏi 1 số câu hỏi có liên quan đến nội dung - Các nhóm đọc đồng thanh. Cả lớp đọc bài học. đồng thanh - GV y/c HS thi đọc cả bài. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm - HS thi đọc diễn cảm cả bài ; thi đọc TL bài thơ. 3. Củng cố-Dặn dò: -GV hệ thống lại nd toàn bài, dặn HS ghi nhớ. _________________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 6 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân CHIỀU MĨ THUẬT : ÂM NHẠC :. Lớp 3A1. GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ___________________________________ GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NỐT NHẠC. BÀI ĐỌC THÊM :Du Bá Nha - Chung Tử Kì.. I. Yêu cầu: - Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Nhận biết một số hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc.. Biết nội dung câu chuyện Du Bá Nha-Chung Tử Kỳ II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Tranh vẽ minh hoạ câu chuyện Bá Nha-Tử Kỳ. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh  Giới thiệu một số hình nốt nhạc: HS ghi bài Trong các bài hát, luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ ngân HS theo dõi dài, có chỗ ngân ngắn. vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây: HS theo dõi - Nốt trắng: gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt. - Nốt đen: nốt đen giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen - Nốt móc đơn: nốt móc đơn giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung. - Nốt móc kép: nốt móc kép giống như nốt móc đơn nhưng có hai dấu móc hình vòng cung. HS tập viết các hình nốt  Tập viết các hình nốt nhạc trên: - GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình nốt trên vào vở, chưa cần HS nghe và nhắc lại viết trên khuông nhạc. - Trong 4 loại hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhát là nốt móc kép. HS theo dõi Trong âm nhạc, người ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen= 4 nốt mó đơn=8 nốt móc kép. Ví dụ trong thời gian một người đang hát một nốt trắng, người HS suy nghĩ và trả lời khác có thể hát được 4 nốtmóc đơn, người khác hát được 8 nốt móc kép… - GV hỏi về đặc điểm của từng loại hình nốt: + Hình nốt nào có hai dấu móc hình vòng cung?(Nốt móc kép). HS nghe kể chuyện + Hình nốt nào có thân nốt để trắng?(nốt trắng). + hình nốt nào có một dấu móc hình vòng cung?(nốt móc đơn). + hình nốt trắng khác hình nốt đen ở điểm nào?…  Nghe kể chuyện GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và đặt một vài câu hỏi:. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 7 Lop4.com. HS suy nghĩ và trả. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. - Trong hai người, ai là người biết chơi đàn?- Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn thân?- Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?( vì bạn thân của ông đã mất và vì ông thấy không còn ai biết thưởng thức, hiểu được tiếng đàn của mình). lời(Bá Nha) ( vì cả hai đều am hiểu về âm nhạc, một người chơi đàn hay, một người thưởng thức giỏi). GV nêu tính giáo dục của câu chuyện: các em phải cố gắng học HS ghi nhớ và nhắc lại tập môn âm nhạc để hiểu biết những nét của nghệ thuạt này. nếu không trở thành ca sĩ hoặc nhạc công tài giỏi, chúng ta cũng biết thưởng thức cái hay, vẽ đẹp của các bài hát, bản nhạc ______________________________ THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: -Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. II. Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch; hai em một dây nhảy, mỗi đội một quả bóng (nhỡ). III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: + GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học. + Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. +Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” * Chạy chậm xung quanh sân tập. 2. Phần cơ bản: a. Ôn nhảy dây CN kiểu chụm hai chân: + Trước khi tập cần cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. + HS đứng tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây. Chia thành từng nhóm tập theo khu vực. b. Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” -GV tập hợp HS thành bốn hàng dọc có số người bằng nhau, em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. Cho HS chơi. 3. Phần kết thúc:. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 8 Lop4.com. ĐL. PP thực hiện. 5’. +Lớp tập hợp 4 hàng dọc, chuyển thành 4 hàng ngang, lắng nghe. # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # # #. 13’ A + GVHD khởi động kĩ các khớp. + HS làm ĐT so dây rồi nhảy theo khu vực đã phân công. +Các tổ thi đua để chọn ra người nhất tổ và nhất lớp. 13’. 5’. + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.. + HS chú ý nghe cách chơi để không pham quy.. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. + Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lỏng. + GV cùng HS hệ thống bài và nx giờ học. + GV giao BTVN ôn nd nhảy dây đã học.. -Lớp xếp 3 tổ thành 3 hàng dọc, điểm số, chơi và thi đua với nhau.. __________________________________ Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013. SÁNG. THỂ DỤC: ÔN TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: -Ôn nhảy dây CN kiểu chụm hai chân. Y/c thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. -Chơi TC Chuyển bóng tiếp sức. Y/c biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Học ở sân trường; Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL PP thực hiện 1.Phần mở đầu: 5’ -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c. -Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số -GV cho HS khởi động. báo cáo GV. Khởi động tại chỗ. -Cho HS chạy xung quanh sân tập. -HS chạy chậm theo 1 hàng dọc. -Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. -Tập bài TD PTC :1 lần, 2 x 8 nhịp.   2.Phần cơ bản:   - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 10-12’   - GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động   tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng.  *Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. 8-10’ - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò -HS tích cực chơi một cách chủ chơi, rồi giải thích cách chơi, và luật lệ chơi. động, chú ý đừng để phạm quy. - GV cho HS chơi thử. Sau đó cho các em chơi chính thức. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật. -GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8) 3. Phần kết thúc: 5’ -Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát. -GV hệ thống bài. -Hát một bài tập thể. - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -Hệ thống bài học với GV. _________________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 9 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. CHÍNH TẢ: (nghe-viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (3) b. II. Đồ dùng dạy học: ảnh Văn Cao trong SGK; Chép sẵn BT3b. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV nhận xét – sửa sai. -3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con 2. Bài mới: các từ: lửa lựu, lập loè. a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC, ghi đề bài. b. HD nghe viết chính tả: b.1/ Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc 1 lần đoạn văn “Người sáng tác -2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm cả lớp quốc ca Việt Nam” theo dõi SGK, ghi nhớ. Giải thích: Quốc hội là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất; -Lắng nghe. Quốc ca là bài hát chính thức của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể. -Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người -HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao. sáng tác quốc ca Việt Nam. + Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Các chữ đầu câu, tên riêng Văn Cao, Tiến… +GV y/c HS đọc, tìm, nêu và phân tích rồi viết hoa - khởi nghĩa, sáng tác, vẽ tranh, Quốc hội, viết những chữ khó, dễ lẫn lộn. Văn Cao, Tiến quân ca, … b.2/ GV đọc cho HS nghe-viết: b.3/ Chấm, chữa bài: -HS nghe-viết xong đổi chéo vở soát lỗi. -Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài. c. HD HS làm bài tập chính tả: -Lắng nghe và rút kinh ngiệm. Bài tập 3: -GV nhắc y/c BT, HS tự làm bài. 3.b) -Cho HS thi làm trên bảng phụ -Cây trúc này rất đẹp./ -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Mưa như trút nước. . -Vùng này đang lụt nặng./ Bé lục lọi đồ đạc. 3. Củng cố-dặn dò: -Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài ________________________________ TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: -Biết chia số có 4cs cho số có 1cs (t/ hợp chia có dư, thương có 4cs hoặc có 3cs). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 10 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,bảng con,VBT. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV nhận xét – Ghi điểm -3 HS lên làm BT2, 3. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD thực hiện phép chia 9365: 3 =? -GV y/c HS qs, nx, nêu cách đặt tính, tính. -HS quan sát VD và nhận xét số có 4 chữ số chia cho số có 1 chữ số. -Đặt tính dọc. -GV ghi: 9365 3 -Thực hiện từ trái sang phải. 03 3121 - HS lần lượt đứng lên nêu miệng nhẩm kết 06 quả từng phép tính. 05 2 Viết: 9365:3 =3121(dư 2) c. HD thực hiện phép chia 2249: 4 =? -Thực hiện tương tự như trên. -HS làm tương tự. -Ta viết 2249: 4 = 562 dư 1. - HS khác nhận xét. -Lưu ý:+ Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. +Số dư phải bé hơn số chia. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính -1 HS nêu Yêu cầu BT. Bài 1: Tính -Yêu cầu HS tự làm bài vào b/c. 2469 2 6487 3 4159 5 … - GV nhận xét. 04 1234 04 2162 15 831 -HS nêu lại các bước tính. 06 18 09 Bài 2: -HS đọc đề, phân tích đề. -HS nêu cách làm. -Y/c 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. -Nhận xét và ghi điểm cho HS. -Bài 2 luyện tập điều gì?. Bài 3: Thi xếp hình: 1 HS đọc y/c của BT. -Cho HS chơi trò chơi.. 09 1. 07 1. 4. Bài 2:. Bài giải: Thực hiện phép chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2 ) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe và còn thừa 2 bánh xe. Đáp số: 312 xe; thừa 2 bánh xe. Bài 3:. 3. Củng cố - Dặn dò:-GV hệ thống kiến thức, liên hệ, GD.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 11 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: -Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1). -Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2). -Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó (BT3 a/c/d hoặc b/c/d). -HSK&G làm được toàn bộ BT3. II. Chuẩn bị: Viết 4 CH BT3; 3 tờ phiếu to kẻ bảng TLCH ở BT3; đồng hồ có 3 kim. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: + Nhân hoá là gì? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC, ghi đề bài. b. HD HS làm bài tập: Bài tập 1: -1HS đọc NDBT, cả lớp đọc thầm theo -GV đọc diễn cảm bài “Đồng hồ báo thức”. - GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. -Những vật được nhân hoá? Cách nhân hoá? -Những vật ấy được gọi bằng? -Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ? -Cùng thảo luận theo nhóm đôi. - HS đọc thầm gợi ý (a, b, c). -3 -GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS.. Hoạt động của học sinh -2-3HS trả lời và nêu VD về nhân hoá.. Bài tập 1: Đọc bài thơ và TLCH: Vậtđược nhân hoá. vật ấy Những vật được tả được bằng những từ ngữ gọi bằng. Kim giờ:. bác. Kim phút. anh. Kim giây. bé. Cả kim:. ba. -thận trọng, nhích từng li, từng li -lầm lì, đi từng bước, từng bước -tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng -cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.. -Câu c: HS tự do nói mình thích hình ảnh nào? Giải thích được vì sao?. Bài tập 2: Dựa vào nd bài thơ, TL: a. Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác Kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. Bài tập 2: b. Anh Kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh -GV nhắc HS đọc kĩ từng CH Kim phút đi thong thả từng bước một.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 12 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân rồi dựa vào nội dung bài thơ “Đồng hồ báo thức” trả lời. -Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi: một em hỏi, một em trả lời. -GV chốt lời giải đúng và ghi điểm cho HS. Bài tập 3: -HSK&G làm được toàn bộ BT3. -1 HS nêu yêu cầu: BT cho 4 câu. Mỗi câu đều có cụm từ in đậm. Các em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ấy. -Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, các em chỉ việc thay bộ phận in đậm ấy bằng cụm từ như thế nào? -Cho HS làm bài – Trình bày.. Lớp 3A1. c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh./ Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch. Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu - TrươngVĩnh Kí hiểu biết như thế nào? - Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? - Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?. 3. Củng cố – Dặn dò: -GV hệ thống nội dung bài, liên hệ, GD. -Dặn HS học bài và chuẩn bị bài. _______________________________________ CHIỀU TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT. I. Mục tiêu: - Kể lại được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. -Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn (khoảng 7 câu). - GDKNS : Thể hiện sự tự tin . Tư duy sáng tạo : nhận xét ,bình luận. Ra quyết định . Quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy-học: Tranh, ảnh minh hoạ về các loại hình nghệ thuật:kịch, chèo, hát, múa, xiếc…Viết sẵn gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Nói, viết về người lao động trí óc. -3HS đọc bài viết về người LĐ trí óc. - GV nhận xét - Ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: -GV HD HS có thể kể tự do những điều - HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.. mình nhớ về một buổi biểu diễn nghệ thuật -HS lắng nghe GV HD để định hướng bài hoặc theo câu hỏi gợi ý: nói của mình.. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 13 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc, …? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? c. Em cùng xem với những ai? d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục đó. -Luyện kể theo nhóm đôi. -Gv cho HS thi kể trước lớp. Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. -Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu ; theo dõi giúp đỡ HS yếu.. -1HS khá giỏi kể mẫu; Lớp nhận xét góp ý VD: …Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây… Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vạt rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả. -GV y/c HS đọc bài viết của mình trước - Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết lớp. hay. - GV nhận xét – chấm điểm. 3. Củng cố dặn dò: -Biểu dương những HS kể hay – viết đẹp -Chuẩn bị cho tiết sau. _______________________________ TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY. I. Mục tiêu: -Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. -Khuyến khích HS: biết được quả trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. -GDBVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với đời sống con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa trang 88, 89. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV KT bài Lá cây: -Em hãy nêu một số loại lá cây? -Lá cây thường có những bộ phận -GV nhận xét nào?... 2. Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đề. -HS nhắc lại tựa bài. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo N2: Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát theo cặp -GV YC từng cặp dựa vào h1 trang 88; 1 em hỏi. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 14 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. 1 em trả lời. + Trong quá trình quang hợp, lá cây hap thụ khí gì, thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. -HS thi đua hỏi đáp về chức năng của lá cây. Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. - Giảng thêm: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây … * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể được những ích lợi của một số lá cây đối với đời sống của người và động vật. Cách tiến hành : Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình ở trang 89. + Kể tên một số lá cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số lá cây làm thuốc. + Kể tên một số lá cây làm nón, lợp nhà, gói bánh, gói hàng... Bước 2: Làm việc cả lớp. Kết luận lá cây được dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật hoặc để lợp nhà, đan nón, làm thuốc, gói bánh …. + …lá cây hấp thụ khí các-bô-nic, thải ra khí ôxi và ngược lại. +… diễn ra dưới ánh nắng mặt trời. +…lá cây còn có chức năng thoát hơi nước. -HS lắng nghe. =>GDBVMT: HS biết khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.. HS Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người và động vật. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -Lá rau lang, rau muống, rau cải, … -Lá hẹ, lá tía tô, lá sống đời, … -Lá nón, lá trang, dừa nước, lá chuối, … =>GDBVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với đời sống con người -Lắng nghe và có thể nhắc lại. -HS lắng nghe và ghi nhận biết lá cây là lá phổi của thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc lá cây, góp phần bảo vệ môi trường sống.. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV hệ thống nội dung bài, liên hệ, giáo dục về khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. -Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. _________________________________ TIẾNG VIỆT ( SEQAP ) :. TUẦN 23 - TIẾT 2 LUYỆN VIẾT. I. Mục đich, yêu cầu : - Nghe-viết đúng bài : Em vẽ Bỏc Hồ ( Từ Em vẽ Bỏc Hồ ... đến Khăn quàng đỏ thắm)SGK trang 42,44. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 15 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân - Viết đẹp, trình bày đúng bài thơ II. Đồ dùng dạy học : III. Phương pháp - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm… IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: - GVđọc các từ: - GVNX chèt l¹i. 3. D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: - Ghi : Em vẽ Bác Hồ. *Hướng dÉn nghe - viÕt: a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: - Viết: - GV đọc - Khi viết bài thơ ta cần lưu ý gì? . §äc cho hs viÕt: - GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt c. ChÊm ch÷a bµi: - GV đọc lại bài - ChÊm 5 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV sửa lại những lỗi đó. - GV tr¶ vë chÊm- NX. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm. Bài 3 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm .4. Cñng cè, dÆn dß: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học. Lớp 3A1. Hoạt động học - Líp h¸t 1 bµi. - 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt. - C¶ líp viÕt b/c. - HS kh¸c nhËn xÐt - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa chữ cài đầu dòng thơ, đầu câu. - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lÒ - Nộp 5 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 79) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS Nêu các từ cần điền (Lời giải trang 79) - HS nhận xét. ______________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 16 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013. TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: -Biết chia số có 4cs cho số có 1cs (trường hợp có chữ số 0 ở thương). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: Chia số có 4 cs cho số có 1 cs (tt). - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: a.GTB: Nêu yêu cầu bài học, ghi đề bài. b.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: - GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ? GV HD HS cách đặt tính, cách tính như SGK. -Giới thiệu 2407: 4 = ? GV HD tương tự như trên mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. c. Thực hành: Bai 1: -Yêu cầu HS làm vào bảng con. -GV nhận xét sửa sai. -Bài 1 luyện tập điều gì? Bài 2: -GV cho HS đọc đề, tự tóm tắt và giải: Cách giải: Giải theo 2 bước. B1: Tính số mét đường đã sửa (1215:3 = 405m) B2: Số mét đường còn phải sửa (1215 – 405 = 810 (m). -Nhận xét ghi đểm cho HS. Bài 3: HS đọc đề. -Y/c HS phân tích để điền Đ / S -Y/c HS thực hiện lại phép tính sai để tìm thương đúng.. Hoạt động của học sinh -3 HS làm BT1. -1 tổ nộp vở bài tập.. -HS quan sát ví dụ nêu cách đặt tính và tính. -Lớp nhận xét - HS nhắc lại các bước thực hiện . Bài 1: Đặt tính rồi tính. 3224 4 1516 3 02 806 01 505 24 16 0 1. 2819 7 01 402 19 5. Bài 2: Bài giải: Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m ). Số mét đường còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m ) Đáp số: 810 mét đường Bài 3: - HS KT các bước tính, điền và giải thích lí do mình khẳng định đúng / sai: a) Đ b) S c) S. 3. Củng cố – Dặn dò: - Về xem lại các BT và chuẩn bị bài ____________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 17 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TOÁN (SEQAP) :. Lớp 3A1 TUẦN 23 - TIẾT 2. I-Mục tiêu, yêu cầu : Củng cố - Phép chia số có bốn chữ số vói số có một chữ số. - Phép nhân số có bốn chữ số vói số có một chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học:: Hoạt động Hoạt động của Học sinh của GV + Bài 1 Bài 1 : TÝnh : 3698 3 3089 4 -Cho HS tự làm bài tập …… ……. ……. ……. rồi chữa bài. ……. ……. 3 em làm bảng ……. ……. 3698 : 3 = ….. (d­……). 3089 : 4 = ….. (d­…..). +Bài 2: Cho Bài 2 : T×m x : HS tự làm bài a) x  4 = 2032 tập rồi chữa bài. 2 em làm ……………………. bảng …………………….. 3258. 5. ……. ……. ……. ……. 3258 : 5 = ….. (d­….). b) 6  x = 780 ……………………. …………………….. …………………….. …………………….. +Bài 3 : Yêu cầu HS đọc Bài 3: Người ta xếp cốc vào hộp, mỗi hộp có 6 cốc. Hỏi có 1240 chiếc cốc th× xÕp ®­îc nhiÒu nhÊt vµo bao nhiªu hép nh­ thÕ vµ cßn d­ mÊy chiÕc cèc đề bài. làm ? vàovở.1số em Bµi gi¶i làm bảng Số hộp xếp đủ 6 cốc là : 1240 : 6 = 206 (hộp) dư 4 (chiếc cốc ) Đáp số : Vậy xếp được nhiều nhất là 206 hộp và dư 4 chiếc cốc. + Bài 4: Bài 4: Đ, S ? Cho 2 học sinh lên 1508 3 2437 6 bảng làm bài. 008 52 03 406 Lớp làm vào 2  37 vở. 1  _____________________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 18 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân TIẾNG VIỆT (SEQAP ) :. Lớp 3A1 TUẦN 23 - TIẾT 3 LUYỆN VIẾT. I. Mục tiêu, yêu cầu : - Viết được một đoạn văn ngắn kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ do trường lớp hoặc địa phương em tổ chức. iI. Đồ dùng dạy học : III. Phương pháp : - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm… IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học - Líp h¸t 1 bµi. 1.ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: -- HS kh¸c nhËn xÐt - Giíi thiÖu bµi: - Ghi : Đề bài - HS nh¾c l¹i đề bµi *Hướng dÉn a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: - GV nêu câu hỏi gợi ý. GV giúp HS nắm vững thêm cách học tập của mình? - HS nêu lại câu hỏi gợi ý - Buổi biểu diễn văn nghệ được tổ chức ở đâu? Vào lúc nào? - Em cùng xem với những ai ? - Buổi diễn có những tiết mục nào ? Các tiết mục đó - Vài HS nêu do ai biểu diễn ? - Em thích nhất tiết mục nào ? Vì sao? - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - Đại diện mỗi nhóm kể - Đại diện nhóm kể - Cả lớp nhận xét bình chọn - GV nhận xét sửa câu cho HS - Học sinh viết bài vào Vở - Yêu cầu HS làm bài vào vở c. ChÊm ch÷a bµi: - GV đọc lại bài - HS ngồi suy nghĩ viết bài - ChÊm 5 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV sửa lại những lỗi đó. - GV tr¶ vë chÊm- NX. - Nộp 5 bài chấm .4. Cñng cè, dÆn dß: - HS nêu cách sửa - GV hệ thống ND bài. - HS đọc lại từ đã sửa - GVNX tiết học I-Mục tiêu, yêu cầu : Củng cố - Cách đọc số, viết số, hàng. - Giải bài toán có lời văn. _____________________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 19 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Lớp 3A1. Sinh hoạt lớp tuần 23 I. Muïc tieâu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Rèn tính tự quản, nề nếp. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II. Đánh giá nhận xét tuần 23: 1. GV cho lớp trưởng điều khiển cho các tổ lên nhận xét tình hình chung của tổ trong tuaàn. 2. Giaùo vieân nhaän xeùt tình hình tuaàn 23: * Neà neáp: - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua hoïc taäp toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát : * Các hoạt động khác : - Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 23: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thực hiện nghỉ tết đúng quy định, đảm bảo an toàn trong dịp tết. Tránh hiện tượng rải rác HS nghỉ học trước và sau tết - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Phụ đạo, kèm HS yếu. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường. _____________________________. GV: Bùi Nguyên Hoàng. 20 Lop4.com. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×