Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án các môn lớp 4 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.92 KB, 25 trang )

TUẦN 11
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Chào cờ
Tập đọc Ông Trạng thả diều
Toán Nhân chia với 10, 100, 1000
Đạo đức

Khoa học Ba thể của nước
x
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
LTVC Luyện tập về động từ
x
Toán Tính chất kết hợp của phép nhân
Chính tả Nếu chúng mình có phép lạ
Kể chuyện Bàn chân kì diệu
Thứ tư
Môn
Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Tập đọc Có chí thì nên x
TLV Luyện tập trao đổi ý kiến …
x
Toán Nhân với số tận cùng bằng chữ số 0
Đòa lý n tập
x
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT


GDKNS
LTVC Tính từ
Toán Đề – xi – mét – vuông
Khoa học Mây được hình thành như thế nào?
x
Kó thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
 ( Tiết 2)
Thứ sáu

Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
TLV Mở bài trong bài văn kể chuyện
Lòch sử

Toán Mét vuông
SHTT Sinh ho t tu!n 11
Dạy lồng ghép : Nha học đường – An toàn giao thông
Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy
2 ATGT
" #$%&'(
Thứ hai
Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn đọc
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt 4 đoạn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm chú giải và giải nghóa từ.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu cả bài:
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh
của Nguyễn Hiền? ( Học đến đâu hiểu đến đấy, có
trí nhớ lạ thường có thể nhớ 20 trang sách trong một
ngày mà vẫn có thời giờ chơi diều.)
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chòu khó học như thế
nào? (Nhà nghèo …… vào trong)
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả
diều? ( Vì Hiền đỗ trạng lúc 13 tuổi, khi vẫn còn là
cậu bé ham thích chơi diều.)
+Câu tục ngữ nào nói đúng câu chuyện trên?
-Cho HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài.
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm lần 1.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm.
GV nhận xét và uốn nắn cách đọc cho các em.
-Chia lớp thành 4 tổ cho HS thi đọc diễn cảm, sau
đó cho các em bình bầu bạn đọc tốt nhất.

4.Củng cố: Dăn dò:
-Học bài này các em hiểu ra điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về xem trước bài: Có chí thì nên.
-Cả lớp lắng nghe và đọc lại đề bài.
-4 HS lần lượt đọc, cả lớp lắng nghe.
-2 HS đọc, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp chú ý lắng nghe.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
a. Có chí thì nên
-HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-HS luyện đọc
-HS cử bạn thi đọc, lớp bình bầu bạn đọc
tốt.
Làm việc gì cũng phải chăm chỉ chòu khó
mới thành công.
Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000 - CHIA CHO 10, 100, 1000
I. / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn…. Cho 10, 100, 1000 …
-Bài tập 1a/ cột1,2 b/ cột 1,2; bài 2 ( 3 dòng đầu) ( HS cần làm)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài.
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.

Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1 ), nhóm đôi ( bài tập 2 ).
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số
tròn chục cho 10.
-GV ghi phép nhân lên bảng: 35 x10 =?
-GV hướng dẫn:
35x10=10 x 35(tính chất giao hoán của phép nhân)
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp một chục lên 35 lần)
-Vậy : 35 x 10 = 350. Từ đó nhận xét chung như SGK.
-GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra: 350 : 10 =35.
-Cho HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x10 = 350
và 350 : 10 = 35
-Cho HS thực hành qua một số ví dụ như SGK
*Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000 …. Hoặc chia
một số tròn trăm, tròn nghìn ….
-GV tiến hành tương tự như trên.
*Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài.
-GV gọi HS lần lượt trả lời các phép tính ở phần a, b.
-Gọi 2 HS nêu lại nhận xét chung.
*Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài.
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+1 yến, (1 tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu ki lô gam?
+Bao nhiêu ki lô gam bằng 1 tấn, 1 tạ, 1 yến?
-Cho HS làm tương tự các phần còn lại.
GV gọi đại diện nhóm trình bày.
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS nhắc lại quy tắc tính vừa học
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề bài

-HS nêu trao đổi về cách làm
-Cả lớp lắng nghe
-HS nhận xét
Tính nhẩm
-HS làm bài vào vở.
-HS nhận xét, cả lớp lắng nghe.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

-HS trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét
-HS làm bài theo nhóm đôi.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
HS: SGK, bảng con.
c : 
……………………………………………………………………………….
Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nêu được nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.
-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng, thể khí và ngược lại.
*BVMT: HS hiểu được nước từ thể lỏng thường bay vào khơng khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Hình trang 44-45 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng của nước từ thể lỏng

chuyển thành thể khí và ngược lại
-GV cho HS nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng như:
nước mưa, nước sông, nước suối, nước sông, nước hồ …
-Cho HS tiến hành làm thí nghiệm như hình 3 SGK.
-GV nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng đèn cồn, nến
hay bếp dầu…
-Yêu cầu HS quan sát:
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận về những
gì các em đã quan sát được
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV nêu nhận xét
và rút ra kết luận: nước từ thể lỏng sang thể khí và từ thể
khí sang thể lỏng
-GV giảng: Hơi nước khổng thể nhìn thấy bằng mắt
thường. Hơi nước là ở thể khí.
-GV kết luận:
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng
chuyển thành thể rắn và ngược lại
-GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình 4, 5 ở mục liên
hệ thực tế trang 45 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
*Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
-GV nêu câu hỏi:
*GDMT: Nước từ thể lỏng thường bay vào khơng khí.
Ta phải giữ trong khơng khí bị ơ nhiễm mơi trường.
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu ví dụ, lớp nhận xét
-HS tiến hành thí nghiêm và lần lượt
nhận xét từng hiện tượng
-HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm

báo cáo, lớp nhận xét.
-HS lên bảng dùng khăn ướt lao bảng
sau đó nêu nhận xét
+Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc và quan sát và trả lời câu hỏi
của GV, lớp nhận xét.
HS vẽ sơ đồ.
-HS trả lời câu hỏi, lớp nêu nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc ghi nhớ bài, cả lớp lắng nghe.

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Năm được một số từ bổ sung ý nghóa về thời gian cho động từ ( đã , đang , sắp).
-Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành(1,2,3) trong SGK.
*Giảm tải: Không hỏi ý 2 của BT1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bảng lớp viết nội dung BT1.
-Mốt số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động: Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ
3-Bài mới: Luyện tập về động từ.
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì

mờ dưới các ĐT được bổ sung ý nghóa.
-2 HS lên bảng lớp làm bài tập.
+Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. (Từ sắp bổ sung ý
nghóa cho động từ đến, nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong
thời gian rất ngắn.)
+Rặng rào đã trút hết lá. ( từ đã bổ sung ý nghóa cho ĐT
trút, nó cho biết sự việc đã hình thành rồi ).
-HS và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Làm việc theo cặp.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
GV treo bài viết sẵn lên bảng.
-Cả lớp đọc thầm các câu thơ trao đổi theo cặp.
- GV ghi gợi ý làm bài tập b Thứ tự các từ là : đã, đang,
sắp.
-Cho HS nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài tập 3: Làm việc cả lớp (vở).
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài ( Đãng trí ).
-GV dán phiếu bài tập viết sẵn lên bảng. Gợi ý cho HS làm
bài.
-Những từ cần chừa: Câu 1: Đang thây cho đà.Câu 2: bỏ từ
đang. Câu cuối : đang thay cho từ sẽ.
-Cho HS nhận xét bài của bảng. GV chốt lại ý đúng.
4.Củng cố-dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS xem bài tập 2, 3 ở nhà.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-2 HS làm bài tập trên bảng.
-Nhận xét bài tập bạn đã làm.
-2 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp

-HS làm bài tập.
-HS làm bài vào vở.
-3, 4 em làm trên bảng, lớp làm vở.
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2/ Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV nhận xét.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập ), nhóm ( bài tập ).
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Hưỡng dẫn HS tìm hiểu về tính chất kết hợp của phép
nhân
-So sánh giá trò của các biểu thức
-GV viết lên bảng hai biểu thức :
(2 x 3)x 4 và 2 x (3 x 4) và cho HS tính giá trò của hai biểu
thức trên rồi so sánh giá trò của nó.
GV treo bảng yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của biểu
thức ( a x b) x c và a x ( b x c) để điền vào bảng.
-Hãy so sánh giá trò của biểu thức ( a x b) x c với giá trò của
biểu thức a x ( b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5?
-Yêu cầu HS so sánh và rút ra kết luận như SGK.

GV nhận xét – gọi HS đọc lại.
HS tính và so sánh
HS đọc bảng số.
-HS nêu tính chất
-HS tự so sánh và nêu kết quả, lớp
nhận xét.
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1 ), nhóm đôi ( bài tập 2 ).
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài tập 1: Tính bằng hai cách.
GV hướng dẫn mẫu: 2 x 5 x 4 = ?
GV nhận xét và sửa sai.
-Bài tập 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy tính giá trò của biểu thức theo 2 cách.
Cho HS làm theo nhóm tìm hai biểu thức có giá trò bằng
nhau.
HS làm bài cá nhân vào vở
-4 HS lên bảng sửa bài.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-HS tập trung nhóm thảo luận nhóm đôi
và nêu kết quả, lớp nhận xét.
GV nêu nhận xét và sửa bài lên bảng cho HS.
*Củng cố - Dặn dò
-Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …. CHIA
CHO 10, 100, 1000 ….”


13 x 5 x 2 = ( 13 x 5) x 2 = 65 x 2 =130
13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2)= 13 x10 = 130

-HS nêu tính chất, cả lớp theo dõi
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ sẳn bảng có nội dung.
HS: SGK, bảng con.
Chính t (nhớ - viết )
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ thơ 6 chữ:
-Làm đúng BT3( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) ; làm được BT(2) a/b.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 2a (hoặc 2b), bài tập 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn HS nhớ viết
-Cho một số HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ.
-Cho HS đọc thầm bài thơ. GV nhắc các em chú ý những
từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ.
-Cho HS viết chính tả vào vở, GV theo dõi những em
yếu để nhắc nhở cách viết.
-GV chẫm sửa khoảng 10 của các em và nêu nhận xét.
c)Hướng dẫn HS lam bài tập chính tả
*Chọn bài tập 2 cho HS làm
-Cho HS đọc thầm yêu cầu đề bài và suy nghó.

-GV dán 4 tờ phiếu lên bảng và mời đại diện 4 nhóm lên
bảng làm bài theo cách thi tiếp sức.
-Nhóm trọng tài cùng GV nhận xét các bạn làm.
-GV kết luận:
+Câu a: Trỏ lối sang – nhỏ xíu – sức nóng – sức sống –
thắp sáng.
+Câu b: nổi tiếng – đỗ trạng – ban thưởng – rất đỗi –
chỉ xin – nồi nhỏ – Thû hàn vi – phải – hỏi mượn –
của – dùng bữa – để ăn – đỗ đạt.
*Bài tập 3:
-GV nêu yêu cầu đề bài.
-Cho 3-4 HS lên bảng thi làm . GV nhận xét.
-GV giải nghóa của từng câu:
-Cho HS thi đọc thuộc lòng những câu trên.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HTL các câu ở bài tập số 3.
-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc bài thơ, lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm bài thơ. Và lắng nghe
cách viết.
-HS viết bài vào vở và viết xong tự
chữa bài của mình.
-10 HS nộp bài.
-HS thực hành thi tiếp sức
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp theo dõi trên bảng
-HS đọc thầm yêu cầu đề bài và làm bài
cá nhân vào vở.
+Cả lớp lắng nghe.

-HS đọc thuộc lòng các câu thơ trên.
-Cả lớp lắng nghe.
Kể chuyện
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn
chân kỳ diệu.( do GV kể)
-Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngơò tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghò lực, có ý chí
vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 kể lại câu chuyện của bài học trước.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
-GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc thầm
các yêu cầu của bài kể chuyện SGK.
-GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2,3 lần (giọng kể
thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi
tả hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Kí)
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ đọc phần
lời dưới mỗi tranh trong SGK.
*Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS kể chuyện theo cặp ( nối tiếp kể 3 tranh)
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-Cho HS nêu những điều các em đã học được ở anh Kí
(anh Kí là người giàu nghò lực. Qua tấm gương của anh
em thấy mính cần phải cố gắng nhiều hơn.)
-Cho 3-4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện
-GV cho HS bình chọn những bạn kể hay đúng để
biểu dương
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước truyện kế tiếp.
-HS kể, lớp lắng nghe.
-HS quan sát và đọc thầm yêu cầu đề
bài.
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS kể chuyện theo cặp
-Đại diện nhóm lên thi kể trước lớp.
-HS thi kể, lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS bình chọn bạn tốt

Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi.
Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp
khó khăn ( trả lời được CH trong SGK).
*GDKNS:Các kó năng cơ bản được giáo dục.
- Xác đònh giá trò.
- Tự nhận thức bản thân.

- Lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm ( xem mẫu ở dưới ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động:
2.Kiểm tra: Gọi 3 HS đọc bài “ Ông Trạng thả diều ” và trả lời
câu hỏi về nội dung.
GV nhận xét + ghi điểm
3.Bài mới:
-Giới thiệu và ghi tựa bài.
-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
+HS đọc tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt.
-Cho HS đọc phần chú giải trong SGK ( nên, hành, lân, keo,
cả, rà.) Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở các câu
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 , 2 em đọc 7 câu tục ngữ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý nhấn giọng ở từ ngữ:
quyết,/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
b.Tìm hiểu bài:
HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trao đổi về những câu hỏi đặt
ra trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm toàn bài.
-HS nhẩm HTL cả bài. HS thi HTL từng câu, cả bài
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
*GDKNS: Giáo dục HS phải kiên trì nhẫn nại khi gặp khó

khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu tục ngữ.
-2 HS đọc tựa bài.
-HS nối tiếp đọc thành tiếng từng
đoạn.
-HS đọc theo cặp.
-2 HS đọc.
-Cả lơp lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm
và thảo luận nhóm.
-Lớp chọn những HS đọc tốt.
-Cả lớp lắng nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Xác đònh được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài
trong SGK.
2.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
*GDKNS:- Xác đònh giá trò.
- Tự nhận thức bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách truyện đọc lớp 4. Giấy khổ to viết sẵn:
+Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi ( xem bảng ở dưới ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động: HS hát vui.
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:

a)Giới thiệu và ghi tựa bài.
a.Hướng dẫn Hs phân tích đề.
-GV hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
-Trao đổi về nội dung gì ?
-Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (nội dung chuyện cùng hai
người phải cùng biết và phải thể hiện thái độ khâm phục nhân
vật trong chuyện)
b)Hướng dẫn HS tiến hành trao đổi
-Gọi HS đọc gợi ý và tên các truyện chuẩn bò .
-GV treo bảng phụ tên các nhân vật có nghò lực có ý chí
vươn lên (Nguyễn Ngọc Kí, Bạch thái Bưởi …. )
-GV cho HS đọc gợi ý 2 và làm mẫu về nội dung trao đổi.
Ví dụ: nhân vật Nguyễn Ngọc Kí
+Hoàn cảnh sống của nhân vật
+Nghò lực vượt khó
+Sự thành đạt: -VD về vua tàu thuỷ Thạch Thái Bưởi….
-Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp(sắm vai)
*GDKNS: Em chủ động hay người thân chủ động nói chuyệân
với em?
Giáo dục HS phải biết lắng nghe khi trao đổi với người thân.
*Thực hành trao đổi
-GV giúp từng cặp HS gặp khó khăn
-Cho HS trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết vào vở bài tập đã trao đổi trước lớp.
Giữa em và người thân.
Trao đổi về một người có ý chí
nghò lực vươn lên.

-HS trả lời, lớp nhận xét
-HS đọc gợi ý và kể tên các
truyện.
-HS sắm vai thực hiện kể
+HS trả lời câu hỏi
-HS trao đổi trước lớp.
-HS bình chọn những nhóm tốt
Toán
NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0, vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV nhận xét.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1, 2 ), nhóm ( bài tập 3).
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0
-GV ghi bảng: 1324 x 20 =?
- 20 có chữ số tận cùng là mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy?
+Ta có thể viết như sau:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
Hãy tính giá trò của 1324 x (2 x 10)
-Cho HS rút ra kết luận như SGK.

-GV ghi tiếp lên bảng phép tính
230 x 70 = ?
Ta co ùthe åviết: (23x10)x (7 x10)=(23x7)x(10x10)
=161x100=16100
Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
để tính giá trò của biểu thức.
*Luyện tập
-Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài
Cho HS làm vào bảng con, cho 3 HS lên bảng nêu cách tính.
GV lần lượt nhận xét và sửa bài lên bảng.
-Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả. GV nhận xét
và sửa sai:1326 x 40 = 397800
-Bài tập 3: Hãy đọc đề toán
GV vừa hỏi vừa tóm tắt lên bảng:
+Đề toán cho biết gì?
+Đề toán hỏi gì?
Tóm tắt: 1 bao : 50 kg ; 30 bao
1 bao : 60 kg ; 40 kg
-HS đọc phép tính
Là O.
20 = 2 x 10 = 10 x 2
-1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào
giấy nháp.
-1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào
giấy nháp.
-Cả lớp theo dõi
-HS rút ra kết luận như SGK
Đặt tính rồi tính.
HS làm vào bảng con
-Cả lớp thực hiện

-HS nhẩm nêu kết quả, lớp nhận xét
-HS đọc đề toán, lớp theo dõi
+HS trả lời
-Cả lớp theo dõi

-Cho HS làm việc theo nhóm 4, cho đại diện nhóm đính kết
quả lên bảng, GV nhận xét và sửa bài
*Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu quy tắc tính nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG”
HS tập trung nhóm thảo luận, đính
kết quả lên bảng, lớp nhận xét.
-HS nêu, lớp theo dõi
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
HS: SGK, bảng con.
Đòa lý
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Thành
phố Đà Lạt trên bản đồ đòa lý Việt Nam.
-Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình , khí hậu, dân tộc , trang
phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên trung du Bắc Bộ .
*Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên
nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi… của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ đòa lý tự nhiên Việt Nam.
-Phiếu học tâp (Lược đồ trống Việt Nam)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động: Hát vui.
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
a)Giới thiệu và ghi tựa.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bước 1: Phát phiếu học tập hco HS.
-Yêu cầu HS đièn tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào
lược đồ.
Bước 2:
-Cho HS trình bày bài làm lên bảng. GV và HS nhận
xét, chốt lại ý đúng.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
-HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK. Nêu
đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở
Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở
bảng sau:
Bước 2: Phát phiếu kẽ sẵn bảng trên cho HS điền kiến
thức đã học điền vào bảng.
-Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
-GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-GV hỏi:
+Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ.
+Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống,
đồi trọc ?
-GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
4.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài mới: “ Đồng Bằng Bắc Bộ”
-HS lặp lại tựa bài.
-HS làm bài trong phiếu học tập.
-HS lên bảng trình bày kết quả
-HS tập trung nhóm thảo luận, sau đó
đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
-HS điền kết quả vào bảng, rồi nêu kết
quả.
-HS thảo luận nhóm.
-3 HS trình bày kết quả.
2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu : TÍNH TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Hiểu tính từ là từ những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,…
( ND ghi nhớ).
-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, ( đoạn a hoạc đoạn b , BT1, mục III)đặt dược câu
có dùng tính từ ( BT2).
*Tư tưởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dò. (BT1)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
1.Khởi động: HS hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a)Giới thiệu và ghi tựa bài.
b)Phần nhận xét.

*Bài tập 1:
-HS đọc truyện “ Cậu HS ở c-boa”.
+Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+GV chốt lại các từ đúng:
Màu sắc của sự vật:
Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo.
-Những từ chỉ tính tình, tư chất của câu bé Lu-i, màu
sắc, của sự vật gọi là tính từ.
*Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giúp HS thấy được hình
ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dò, đôn hậu.
*Bài tập 2:
GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào ?
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ?
-Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật như hoạt
động, trạng thái.
c)Gọi 1 HS đọc bài ghi nhớ trong SGK.
-Mời HS nêu ví dụ để giải thích phần ghi nhớ.
d)Phần luyện tập.
*Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b).
-HS làm việc trên VBT.
-HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài:
-GV nhắc mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b .
-Cho HS viết vào vở câu văn mình đặt.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
HS đọc lại đề bài

-2 HS đọc, lớp lắng nghe
+HS thảo luận nêu kết quả, lớp nhận xét
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS phát biểu.
-Cả lớp làm bài tập.
-HS đọc đề bài
-HS đặt câu, lớp nhận xét
-HS viết vào vở câu văn mình đặt.
Toán
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Biết đề – xi – mét vuông là đơn vò đo diện tích.
2/ Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đề xi mét vuông.
3/ Biết được 1dm
2
= 100 cm
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm
2
sang cm
2
và ngược lại.
- Bài 1-3 ( HS cần làm)
II/ .HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV nhận xét.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài

Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Ôn tập về xăng-ti-mét vuông:
Vẽ hình vuông có cạnh có diện tích là 1 cm
2
+Hỏi: 1 Cm
2
là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm ?
*Giới thiệu đề – xi - mét vuông
GV treo hình vuông có diện tích là 1 dm
2
lên bảng và giới
thiệu.
-GV kết luận: 1 dm
2
là diện tích hình vuông có cạnh là 1dm.
-Đề xi mét vuông kí hiệu như thế nào? (dm
2
)
-GV ghi bảng: 1 đề xi mét viết tắt là 1dm
2

*Mối quan hệ giữa cm
2
và dm
2
-Cho HS nêu đề toán tìm diện tích hình vuông có cạnh là

10cm
2
.
Hình vuông cạnh 10cm thì có diện tích là bao nhiêu?
+Vậy hình vuông có cạnh 1dm thì có diện tích là bao nhiêu?
+Vậy 100 cm
2
bằng bao nhiêu dm
2
? (1dm
2
)
Hãy vẽ hình vuông có diện tích 1 dm
2
GV nhận xét + kết luận.
HS kẻ vào giấy nháp
1cm
2

là diện tích … cạnh dài 1 cm.
HS quan sát và trả lời.
100 cm
2
1dm
2
HS trả lời.
-HS vẽ vào giấy nháp
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2,3.
Hoạt động lựa chọn: Luyện tập thực hành.

Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1, 3 ), nhóm đôi ( bài tập 2, 4)
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài tập 1: Đọc
Em hãy đọc các số đo diện tích
-HS đọc đề toán, lớp theo dõi
+HS thực hành đọc các số đo diện tích.
GV nhận xét và sửa bài
-Bài tập 2: Viết theo mẫu
GV đọc các số đo diện tích và cho HS nêu miệng kết
quả , GV nhận xét sửa bài .
-Bài tập 3: Đọc đề bài.
HS làm vào vở nêu kết quả,
GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
-Bài tập 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn điền dấu đúng, chúng ta phải làm như thế nào?
HS làm việc theo nhóm đôi, phát phiếu cho một số
nhóm thực hiện xong đính kết quả lên bảng, GV nêu
nhận xét và sửa bài .
*Củng cố Dặn dò:
-Cho HS nêu lại dm
2
bằng bao nhiêu cm
2
? Và hỏi
ngược lại.
-Nhận xét tiết học:
-Chuẩn bò bài mới: “Mét vuông”.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS nêu miệng, lớp nhận xét
-HS làm và nêu kết quả.

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm vào vở.
Điền dấu < > =
-HS thảo luận nhóm, sau đó đính kết quả
lên bảng.
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm
2
được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô
vuông có diện tích là 1cm
2
-HS chuẩn bò thước kẻ có ô vuông 1cm x 1cm.
Khoa học
MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
* BVMT: HS hiểu được nước mưa đem lại smát mẻ cho mọi người và cây cối.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 46, 47 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong
tự nhiên.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân nghiên

cứu câu chuyện cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang
46, 47 SGK. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên
cạnh.
-HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2
câu hỏi:
+Mây được hình thành như thế nào ?
-HS tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn.
-2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
-GV gọi 1 số HS lên trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đònh vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên ( như trong SGK).
* GDMT : Nước mưa đem lại lợi ích gì cho con người
- Nước mưa là nguồn nước dem lại sựmát mẻ cho mọi
người và cây cối. Vì vậy mà mọi người phải bảo vệ mơi
trường ln trong sạch.
*Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
-GV chia thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai
(giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa)
Dựa vào kiến thức đã học chọn lời thoại cho sinh động
cho từng nhân vật.
-HS trong nhóm trao đổi với nhâu về lời thoại.
-GV và HS nhận xét đánh giá xem nhóm nào trình bày
sáng tạo đúng nội dung học tập.
4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học:
-Chuẩn bò bài mới: “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước .
-Thảo luận theo cặp.
-HS quan sát tranh.
-2 HS kể và minh hoạ.
-HS trả lời.

-HS nhóm sánh vai với nhau.
HS lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét góp ý.
KĨ THUẬT
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi

I. / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằngmũi khâu đột thưa .
-Khâu được viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều
nhau.Đường khâu có thể bò dúm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh quy trình khâu đột mau.
HS: Vật liệu và dụng cụ cắt kh âu thêu.
. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG D Y HOẠT ĐỘNG HC
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột mau
-HS nhăùc lại phần ghi và thực hiện các thao tác đột a.
-GV nhận xét và củng cố kó thuật khâu mũi đột mau theo
hai bước:
+Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
-GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện
mẫu đột thưa ở hoạt động 2.
-GV kiểm tra sự chuẩn bò của Hsvà nêu thời gian, yêu cầu
thực hành.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của HS
-GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Đường gạch thảng cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+Khâu được các mũi khâu đột mau theo vạch đường dấu.
+Đường khâu tương đối thẳng không bò dúm.

+Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách
đều nhau.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui đònh .
-HS tự đánh giá sản phẩm các tiêu chuẩn trên.
GV nhận xét đánh giá học tập của HS.
* Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ
và kết quả học tập của HS.


HS thực hành các mũi khâu đột
mau
HS trình bày sản phẩm của mình .

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ).
2.Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2 mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo
cách gián tiếp( BT3, mục III).
* Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghò lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt
mục đích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG H C
1.Khởi động: HS hát vui.
2.Kiểm tra:
-3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài:
b)Phần nhận xét:
-Treo tranh lên và hỏi: Em thấy gì trong bức tranh ?
-Để viết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng
ta cần tìm hiểu.
Bài 1,2.
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2.
Đoạn mở bài trong truyện:” Trời mùa thu mát mẻ…
tập chạy ”
GV nhận xét.
Bài tập 3: Thảo luận nhóm.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó so sánh cách mở
bìa thứ hai với cách mở bài thứ ba.
-Gọi đại diện nhóm phát biểu
-GV kết luận: Bài tập 2 mở bài trực tiếp. Bài tập 3 mở
bài gián tiếp
-Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài
gián tiếp.
c. Phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d. Luyện tập:
Bài tập 1: Hoạt đng cả lớp.
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bài.
-Cả lớp đọc thầm, suy nghó, phát biểu. GV chốt lại ý
đúng. (a trực tiếp: a, c, d mở bài gián tiếp )
Bài tập 2: Làm việc cả lớp.
- Cho HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
-Gọi 1 vài HS trình bày- GV sữa lỗi dùng từ hoặc lỗi
ngữ pháp cho HS ( nếu có ).
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

-HS lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-HS đọc và thảo luận nhóm .
-HS phát biểu.
-HS phát biểu.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp nhẩm
thuộc lòng.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS suy nghó và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học:
L!ch s"
#$%&'$
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La; vùng trung tâm của
đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đo ra Đại
La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
B)n * chính Vi+t Nam
-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG H C
1.Khởi động: HS hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
a)Giới thiệu và ghi tựa bài.
*Hoạt động1: GV gi,i thi+u
Nm 1005, '& - ./0$&-1&

$234 567891'&:;
$;<. &-/07895
1&1/'64(!=>6
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
"4)*2/?@("+/>&
!.ABCD'D2E.'- 6
FG&!.A% HIJB/KLKLM/
/N>O$P1QR4)SSC6'J0$'D2$DTU
.'- 6
- "VHCWS>T/:>T
D=.- X
"Tt luQn :
*Hoạt động 3: làm việc c) lớp.
- "VH,thờY5B>
TX
F"Tt luQn : ;?1$
+?J6Z[%R>'1QR&
R\$&R6
4.Củng cố
5B>=/X
-Nhận xét tiết học:
5.Dặn dò
-Chuẩn bò bài mới “ 7J ”.
-HS l(ng nghe
A1&]' 4)*
-HS1QR4)
-HS tham khảo SGK và trả lời.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS tr) li
Toán

MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Biết mét vuông là đơn vò đo diện tích mét ; đọc , viết” mét vuông, “m
2 “
2/ Biết được 1 m
2
= 100 dm
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ m
2
sang dm
2
, cm
2
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiêu bài và ghi đề bài.
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân .
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Giới thiệu mét vuông ( m
2
)
- GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1 m
2
và được

chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1dm
2
-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuông.
-Mét vuông là hình vuông có cạnh dài 1 mét và kí hiệu mét
vuông là m
2
GV ghi bảng:
1 m
2
= 100 dm
2
+ 1 dm
2
bằng bao nhiêu xăng – ti – mét vuông?
Vậy 1 m
2
bằng bao nhiêu xăng – ti – mét vuông?
GV viết bảng: 1 m
2
= 10 000cm
2
-Cho HS quan sát và nêu mối liên hệ giữa mét vuông và đề
xi mét vuông với xăng – ti – mét vuông .
Cả lớp lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
HS quan sát và nêu mối quan hệ
-HS viết , đọc 1 m
2
= 100 dm
2

1 dm
2
= 100 cm
2
1 m
2
= 10 000 cm
2
1 m
2
= 100 dm
2
1 m
2
= 10 000 cm
2
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1, 2), nhóm ( bài tập 3 ). HS khá, giỏi ( BT3)
HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Thực hành
-Bài tập 1: Hãy đọc yêu cầu bài 1.
Cho HS làm bài vào vở.
GV nhận xét sửa sai
-Bài tập 2: HS thực hiện vào bảng con viết số thích
hợp vào chỗ trống, GV nhận xét và sửa bài lên bảng
1 m
2
= 100 dm

2

Viết theo mẫu
-HS điền kết quả, lớp theo dõi nhận xét
-HS thực hiện vào bảng con
100 dm
2
= 1 m
2
1 m
2
= 10000 cm
2
………
-Bài tập 3: Hãy đọc bài toán.
Cho HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả,
GV nhận xét và sửa bài
-GV tóm tắt đề bài lên bảng
Giải
Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x 30 = 900 ( cm
2
)
Diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180000 ( cm
2
) = 18 m
2
Đáp số: 18 m
2

4. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học:
-HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
-HS tập trung nhóm thảo luận, nêu kết
quả, lớp nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: GV chuẩn bò hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 dm
2
(hoặc bằng bìa, nhựa, gỗ), bảng nhóm.
HS: SGK, bảng con.
(#)(*#()+,#
-./01234'5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
F .PC[E' #$R1 ' #6
F .PC[E%&1]^
F .PC[E(6
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC
F7C1 ' #
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DY HOẠT ĐỘNG HC
. KH
F ,+' #4_);
' #6
F .VH" #;/0>1 X
. `H
F ,+%&4_)
F .VH7%&5aUX
F 7%&;T+?$/S(
SX

. bH
,+(4_)6
F .VH.(\DaUcd
X
e7f\H
"V1 4
F .AghiC1 ' #

F .A)1
F.A:SC%&
F.A)1'D2a%&
F.A)1'?T+$?/S(
%&
F .Ag:SC
F .A)1
F.A)14(SR!
,
Sinh hoạt tập thể Tuần: 11
67388
1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học.
3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu.
4. Rèn viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bò:
- GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt. Chuẩn bò nội dung.
- HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bò báo cáo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Đánh giá tình hình tuần qua:
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc

làm được của tổ trong tuần qua
- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo:
+ Tổ 1:
+ Tổ 2:
+ Tổ 3:
+ Tổ 4
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt.
F P/.
2) Phương hướng tuần tới:
F Thực hiện chương trình tuần 12
F Tiếp tục ổn đònh nề nếp học sinh
F Vệ sinh phòng lớp.
F +RT V6
 Kết luận:
+ Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp
thực hiện tốt nhiệm vụ của lớp mình.

- Lần lượt từng tổ báo cáo.
- Ý kiến đóng góp của HS.



- HS tham gia đầy đủ


-HS thực hiện tốt

×