Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tài liệu Toan 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.04 KB, 43 trang )

Giáo an hình học 7
Ngày 22 tháng 8 năm 2010
Bài: 1. Hai góc đối đỉnh
Tiết PPCT-1
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu đợc tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
+ Kỷ năng:Vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một
hình.
+ Thái độ
GV: Cởi mở, tạo không khí học tập thoải mái cho hs không gây căng thẳng
HS : Tích cực tham gia các hoạt động học tập và sáng tạo
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, thớc thẳng, thớc đo góc, giấy rời, bảng phụ
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV,HS Phân ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc
không đối đỉnh
Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ?
?1 : Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh , về đỉnh
của hai góc
à à
1 3
O và O
Định nghĩa hai góc đối đỉnh ?
?2 : Hai góc
4 2
Ovà O
có là hai góc đối đỉnh


không ? vì sao ?
Cho góc tUv, hãy vẻ góc mUn
đối đỉnh với nó ?
Khi hai góc
3
O và O
1
đối đỉnh ta còn nói :Góc
1
O
đối đỉnh với góc
3
O
Hoặc góc
3
O
đối đỉnh
với góc
1
O
hoặc hai góc
1
O
,
3
O
đối đỉnh với nhau
Hoạt động 2 : Tính chất
?3 :
a) Hãy đo góc

1
O
,góc
3
O
so sánh số đo hai góc
đó
b) Hãy đo góc
2
O
,góc
4
O
so sánh số đo hai góc
đó
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b)
Hoạt động 3: Củng cố bài
-Hs phát biểu khái niệm hai góc đối đỉnh
-Tính chất của hai góc đối đỉnh
-Hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không?
Giải bài tập số 1/ 82
Bài tập về nhà : 2;3;4 trang 82
I) Thế nào là hai gócđối đỉnh ?
Định nghĩa :
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của
góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
x y

2
3 1

O
4
y x
Hai góc
à à
1
O
3
và O
đối đỉnh
II)Tính chất của hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D.Rút kinh nghiệm:.
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 1
Giáo an hình học 7
Ngày 23 tháng8 năm 2010
Bài: Luyện tập
Tiết PPCT-2
D. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố về hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh.
+ Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ, đo góc, kỹ năng đo
đạc, tính toán.
+ Thái độ
GV: Thân thiện với HS tạo ra các hoạt động học tập tốt
HS : Tích cực tham gia các hoạt động, sáng tạo trong học tập, tính cẩn thân
E. Chuẩn bị:
GV:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, giấy gấp.
HS : Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, giấy gấp.
F. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hai góc kề bù là hai góc nh thế nào ?
Tổng số đo của hai góc kề bù bằng bao nhiêu
độ ?
b) ABC kề bù với ABC nên
ABC + ABC = ?
ABC + 56
o
= 180
o
ABC = ?
c)Tơng tự nh câu a:Góc CBA
kề bù với góc ABC mà góc ABC
= 124
o
Tính số đo góc CBA ?
6) Góc xOybằng bao nhiêu độ?
Vì sao ?
Góc xOy và góc xOylà hai góc có quan hệ gì
với nhau?
Mà góc xOy bằng 47
o
tính góc xOy?
Góc xOy bằng bao nhiêu độ ? Vì sao ?
5/82 a) A
C 56
o
C
B
A


b) ABC kề bù với ABC nên

ABC + ABC = 180
o

ABC + 56
o
= 180
o
ABC = 180
o
- 56
o
= 124
o

c) Vì CBAkề bù với ABC

mà ABC = 124
o
nên
CBA = 180
o
- 124
o
= 56
o
6) y x
47
o

O
x y
Ta có xOy = 47
o
. Suy ra
xOy = 47
o
(hai góc đối đỉnh)
xOy và xOylà hai góc kề bù nên
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 2
Giáo an hình học 7
7) Ba đờng thẳng xx, yy,zz
cắt nhau tại O ,tạo nên các cặp góc nào bằng
nhau ? Vì sao ?
Hớng dẫn :
Hai góc đối đỉnh tạo nên cặp góc
bằng nhau
Hai góc kề nhau tạo nên một
góc đối đỉnh với góc kia
8) Vẽ hai góc xOy và xOycó chung đinh O,
cùng bằng 70
o

nhng không đối đỉnh ?
a ) Hai góc này có hai cạnh Ox
và Ox là hai tia đối nhau
b ) Hai góc này không có hai tia nào đối nhau
Hai góc vuông nào không đối đỉnh ?
xOy = 180
o

- 47
o
= 133
o
xOy = xOy= 133
o
( hai góc đđ )
7) y z
O x
x
z y
Các cặp góc bằng nhau là :
xOy = xOy ; yOz = yOz
zOx = zOx ; xOz = xOz
yOx = yOx ; zOy = zOy
xOx = yOy = zOz = 180
o
8/83
y y
x 70
o
70
o
x
O

Hai góc xOy và xOycó chung
đỉnh ,có cùng số đo độ là 70
o
nhng không đối đỉnh

8/83 x
y y
A
x
Hai góc vuông xAy và xAy
không đối đỉnh
D.Rút kinh nghiệm:.
..
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 3
Giáo an hình học 7
Ngày 6 tháng 9 năm 2010
Bài: 2 Hai đờng thẳng vuông góc
Tiết PPCT-3
G. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đia qua A và
ab

.
- Hiểu thế nào là đờng trung trực của đoạn thẳng.
+ Kỷ năng: Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng
cho trớc.
- Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo ê ke, thớc thẳng.
H. Chuẩn bị:
GV: SGK, ê ke, thớc, giấy rời.
HS: Thớc thẳng, ê ke, giấy rời.
Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
?1: Lấy một tờ giấy gấp hai lần nh hình 3 (Sgk)

.Trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp
và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó
?2: ở hình 4, hai đờng thẳng xx
và yy cắt nhau tại O và góc xOy
vuông. Khi đó các góc yOx,xOy,yOx cũng
đều là những góc vuông .Vì sao ?
Khi xxvà yy là hai đờng thẳng vuông góc (và
cắt nhau tại O) ta còn nói :
Đờnh thẳng xx vuông góc với đờng thẳng
yy(tại O ) hoặc đờng yy vuônggóc với đờng
thẳng xx(tại O), hoặc hai đờng thẳng xx, yy
vuông góc với nhau ( tại O )
?3 : Vẽ phát hai đờng thẳng a và a vuông góc
với nhau và viết kí hiệu
?4 : Cho một điểm O và một đờng thẳng a. Hãy
vẽ đờng thẳng ađi qua O và vuông góc với đ-
ờng thẳng a
Khi xy là đờng trung trực của đoạn thẳng AB
ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với
nhau qua đờng thẳng xy
I) Thế nào là hai đ ờng thẳng vuông góc ?
Định nghĩa :
Hai đờng thẳng xx,yy cắt nhau và trong các
góc tạo thành có một góc vuông đợc gọi là
hai đờng thẳng vuông góc và đợc kí hiệu là
xx yy
y
x x
O
y

II) Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc
Cách vẽ : ( Sgk / 85)
Ta thừa nhận tính chất sau :
Có một và chỉ một đờng thẳng a đi qua điểm
O và vuông góc với đờng thẳng a cho trớc
III) Đ ờng trung trực của đoạn thẳng
Đờng thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung
điểm của nó đợc gọi là đờng trung trực của đoạn thẳng
ấy
x
A B
O

y
D.Rút kinh nghiệm:.
..
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 4
Giáo an hình học 7
Ngày 6 tháng 9 năm 2010
Bài: Luyện tập
Tiết PPCT-4
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết khái niệm hai đờng thẳng vuông góc, Biết nhận ra trên hình vẽ hai đ-
ờng thẳng vuông góc, hai tia vuông góc, hiểu đợc tính chất một và chỉ một đờng thẳng
a đi qua điểm O và vuông góc với đờng thẳng b cho trớc.
+ Kỷ năng: - Biết dùng eeke vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đờng
thẳng cho trớc.
+ Thái độ
GV: Tích cực tổ chức các hoạt động cho hs tham gia, gần gũi đối với hs, biết động
viên khích lệ các em học tập.

HS :Có tính tự giác cao, tích cực xây dựng bài, rèn luyện tính cẩn thận cho các em.
J. Chuẩn bị:
GV:Giáo an, các phơng tiện dạy học
HS: Chuẩn bị nội dung bài trớc khi đến lớp.
K. Tổ chức các hoạt động học tập
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 5
Giáo an hình học 7
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc? Vẽ
hai đờng thẳng a vuông góc với đờng thẳng
b, ghi kí hiệu đờng thẳng a vuông góc với
đờng thẳng b.
-Cho đờng thẳng b và một điểm O tùy ý.
Hãy vẽ một đờng thẳng a qua O và vuông
góc với đờng thảng đờng thẳng b. Hỏi có
bao nhiêu đờng thẳng nh thế?
- Thế nào là đờng trung trực của đoạn
thẳng?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài tập 15 SGK ( Gấp hình)
- Giáo viên cho hs thực hiện tại lớp
- Hãy nêu những kết luận từ những hoạt
động em làm.
Bài 16,17 ( Vẽ hình và kiểm tra tính vuông
góc của hai đờng thẳng)
Bài 18. Tập vẽ hình theo diễn đạt bằng lời
văn.
-Vẽ góc xOy có số đo bằng 45

o
- Lấy điểm A nằm trong góc xOy. Vẽ qua
A đờng thẳng d
1
vuông góc với tia Ox, vẽ
qua A đờng thẳng d
2
vuông góc với Oy tại
C.
-Giáo viên cho hai hs lên làm bài 19 và 20
(SGK).
Hoạt động 3. Cũng cố bài
-Nhắc lại khái niệm đờng trung trực của
đoạn thẳng.
-Một đoạn thẳng có mấy đờng trung trực?
-Nêu cách vẽ phác họa hai đờng thẳng
vuông góc.
Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc các khái niệm
-Làm bài tập sau:
Vẽ hình theo lời văn sau:
-Vẽ đoạn thẳng AB. Lấy điểm M là trung
điểm của đoạn thẳng đó. Vẽ đờng thẳng qua
M và vuông góc với đờng thẳng đó.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 3.Góc tạo
bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
-HS trả lời nh SGK a
O b
- Kí hiệu: a


b
-HS lên bảng thực hiện- Chỉ có một và chỉ
một đờng thẳng đi qua O và vuông góc với đ-
ờng thẳng b cho trớc.
-Đờng thẳng vuông góc với một đoạn thẳng
Thẳng tại trung điểm của nó gọi là đờng trung
trực của đoạn thẳng.

-Ke một đờng thẳng bất kỳ trên tờ giấy
-Lấy điểm O nằm trên đờng thẳng đó
- gấp đôi đờng thẳng đó tại điểm O sao cho
hai nữa đờng thẳng đó nằm trùng nhau.
-Vẽ đờng thẳng theo nếp gấp đó.
Kết luận: Ta đợc hai đờng thẳng vuông góc
với nhau.
Hai Hs lên bảng thực hiện.
x
d
1
A
O
d
2
y
Gi¸o an h×nh häc 7
D.Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
N¨m häc:2010 -2011 – Gi¸o viªn – Hoµng Quèc ViÖt – Trang : 7
Giáo an hình học 7
Ngày14 tháng 9 năm 2010

Bài: 3.Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
Tiết PPCT-5
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:Hiểu thế nào là góc so le trong, góc đồng vị.Nắm đợc tính chất đờng
thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị thì bằng
nhau
+ Kỷ năng:Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đ-
ờng thẳng: Góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
+ Thái độ
GV: Vui vẻ tạo điều kiện tốt cho HS học tập
HS : Tích cực tham gia các hoạt đông gv đa ra
B. Chuẩn bị:
GV:Giáo an và các đồ dùng cần thiết
HS: Thức thẳng , SGK.
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Góc so le trong, góc đồng vị
ở hình bên đờngthẳng c cắt hai đờng thẳng
a và b tại A và B tạo thành 4 góc đỉnh B và
4 góc đỉnh A đợc đánh số nh hình vẽ.
Ta sắp xếp các góc thành từng cặp.
Mỗi cặp gồm một góc đỉnh A và một góc
đỉnh B.
Góc A4 và góc B2
Góc A3 và góc B1 đợc gọi là hai góc so le
trong(SLT).
-Các góc A4 và B4, A1 và B1, A2 và B2,A3
và B3 là các cặp góc đồng vị
- Các góc A3 và B2 là hai góc trong cùng

phía.
-Các góc A1 và B4 là cặp góc ngoài cùng
phía.
-GV cho HS đọc câu ?1 một hs lên bảng
trình bày.
Hoạt động 2. Tính chất
GV cho Hs đọc câu ?2.
A 2 1 a
3 4
1 b
2 4
B 3 c
HS nhắc lại các cặp góc so le trong, cặp góc
đồng vị.
x t
3 A2
z 1
4
u 2 B 1 v
3 4
y
a) Cặp góc so le trong là:
A1 và B2; A4 và B1.
b) Bốn cặp góc đồng vị là:
A1 và B4
B1 và A2
A3 và B2
A4 và B3.
2 3A
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 8

Giáo an hình học 7
Góc A1 và B3 cùng bằng 135
0
Góc A2 và B4 cùng bằng nhau bằng 45
0
-Gv yêu cầu học sinh viết ba cặp góc đồng
vị và số đo của chúng.
Từ ?2 Các em hãy rút ra đợc tính chất nào?
Hoạt động 3. Cũng cố và hớng dẫn về nhà
GV gọi một hs nhắc lại nội dung chính của
bài.
-Làm bài tập 21 sgk
-Về nhà làm các bài tập còn lại sgk.
4
1
2 3
4
B1
Tính chất:Nừu đờng thẳng c cắt đờng thẳng a
và b và trong các góc tạo thành có một có
một cặp góc so le trong bằng nhau thi:
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau,
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Hai góc ngoài cùng phía bù nhau.
D.Rút kinh nghiệm:.
..
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 9
Giáo an hình học 7
Ngày17 tháng 9 năm 2010

Bài: 4. Hai đờng thẳng song song
Tiết PPCT-6
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức-Nắm đợc khái niệm hai đờng thẳng song song, biết dùng các kí hiệu để
diễn đạt dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. Các dấu hiệu nhận biết hai đ-
ờng thẳng song song.
+ Kỷ năng-Biết dùng thớc và eke để vẽ hai đờng thẳng song song.
+ Thái độ
GV: Thân thiện với học sinh
HS : Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo an, thớc thẳng, eke,..
HS: Nhớ lại các kiến thức về góc so le trong, góc đồng vị,
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- Xem hình vẽ hãy viết các góc so le trong,
góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài
cùng phía.
Gv gọi một hs lên bảng thực hiện
-Một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc
còn lại nh thế nào? các cặp góc đồng vị có
bằng nhau không?
Hoạt động 2. Nhắc lại khái niệm hai đờng
thẳng song song.
- Hai đờng thẳng không có điểm chung
thì hai đờng thẳng song song.
- Đờng thẳng a song song với đờng
thẳng b đợc kí hiệu là: a//b.

- Vẽ đờng thẳng cắt hai đờng thẳng a, b
song song với nhau.
- Hãy đo các cặp góc so le trong, góc
đồng vị, góc trong cùng phía, góc
ngoài cùng phía.
- Nh vậy ta có các dấu hiệu nhận biết hai đ-
ờng thẳng song song.
Hoạt động 3. Dờu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song.
3A 2
4 1
2 B 1
3 4
2 C1
3 4
c
2A 1 a
3 4
3 2 b
B
4 1
Học sinh đo các góc rồi rút ra nhận xét.
-Các cặp góc so le trong bằng nhau
-Cắc cặp góc đồng vị bằng nhau
-Cặp góc trong cùng phía bù nhau
-cặp góc ngoài cùng phía bù nhau.
-Một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng tạo
thành một cặp góc so le trong bằng nhau
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 10
Giáo an hình học 7

Ví dụ:Cho hình vẽ bên có: A
1
=60
0
, B
1

bằng một nửa góc B
2
. Hãy chứng minh hai
đờng thẳng đó song song.
Hoạt động 4. Củng cố bài
-HS nhắc lại các nội dung chính của bài học.
-Làm bài tập sgk
-Hớng dẫn về nhà.
Làm các bài tập còn lại sgk.
-Làm bài tập phần luyện tập.
hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai
đờng thẳng đó song song.
A a
1
2 1 b
B
-Học sinh chỉ ra có một cặp góc so le trong
bằng nhau cùng bằng 60
0
nên a//b.
D.Rút kinh nghiệm:.
..

Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 11
Giáo an hình học 7
Ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-7-Bài: Luyện tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức:Cũng cố kiến thức lý thuyết về hai đờng thẳng vuông góc; đờng trung trực của
đoạn thẳng
+ Kỷ năng:Rèn luyện kỉ năng vẽ hình cho học sinh, tập suy luận có căn cứ,sử dụng thành
thạo êke,thớc thẳng
+ Thái độ
GV: Đúng đắn rèn cho các em cách học tốt nhất
HS : Có thái độ tích cực trong học tập
B.Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, com pha và các đồ dùng cần thiết
HS:Chuẩn bị các kiến thức đã học về hai đờng thẳng song song, làm các bài tập
sgk.
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 12
Giáo an hình học 7
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 13
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?1 Làm thế nào để nhận biết hai đờng thẳng
a //b?
?2. Hãy vẽ hình trong các trờng hợp trên.
GV nhận xét cho điểm và giới thiệu vào bài
mơi
Hoạt động 2: Luyện tập
GV cho hình vẽ:
a c

b
Hãy dùng ký hiệu để biết đợc hai đờng thẳng
a và b song song.
-Có những cách ký hiệu nào?
Bài tập bổ sung
Cho hình vẽ bên, trong đó AOB =60
0
, Ot
là tia phân giác của góc OAB. Hỏi các tia
Ax, Ot, và By có song song với nhau
Không?Vì sao?
-Góc Aot bằng bao nhiêu độ? Vì sao?
-Góc tOB bằng bao nhiêu độ ? Vì sao?
-Góc tOB và góc Oby là hai góc nh thế nào
với nhau? Và chúng có quan hệ nh thế nào?
-Từ đó các em có đợc kết luận gì?
Hoạt động 3. Củng cố và hớng dẫn về nhà
-Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song?
-Hai đờng thẳng cùng song song với đờng
thẳng thứ ba thì chúng song song.
-Hai góc bằng nhau ta ký hiệu nh thế nào?
-Làm các bài tập SGK và bài tập sau:
Cho góc xOy có số đo bằng 30
0
và điểm A
nằm trên cạnh Ox.Dụng tia Az song song
với Oy và nằm trong góc xOy. a)Tìm số đo
góc Oaz.
b)Gọi Ou và Av theo thứ tự là các tia phân

giác của góc xOy và xOz. Chứng tỏ Ou song
song với Av.
HS trả lời
a//b khi:Nếu đờng thẳng a và b cắt đờng
thẳng c có:
-Một cắp góc so le trong bằng nhau
-Có một cặp góc đồng vị bằng nhau
Có một cặp góc trong cùng phía bù nhau
-Có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
HS lên bảng thực hiện
HS lên bảng thực hiện có sự hớng dẫn của
giáo viên
X A
30
0
O t
150
0
y
B
-Hai đờng thẳng cùng song song với
một đờng thẳng thì chúng song song với
nhau.
Gi¸o an h×nh häc 7
D.Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
N¨m häc:2010 -2011 – Gi¸o viªn – Hoµng Quèc ViÖt – Trang : 14
Giáo an hình học 7
Ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-8-Bài: 5. Tiên đề Ơ -clit về đờng thẳng song song

A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm đợc định nghĩa tiên đề Ơ clit bằng lời và biết vẽ hình trong trờng
hợp đó, nắm đợc các tính chất hai đờngthẳng song song.
+ Kỷ năng: Có kỷ năng vẽ hai đờng thẳng song song, đờng thẳng đi qua một điểm và
song song với đờng thẳng cho trớc.
+ Thái độ
GV: Thân thiện, tạo hứng thú tốt nhất trong học tập của hs
HS : Tích cực tham gia xây dựng nội dung bài học
B.Chuẩn bị:
GV:
HS
D. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song.
Cho tam giác ABC , Vẽ Ax // với CB, vẽ Ay
// CB.
-Có nhận xét gì về hai tia Ax và Ay?
Hoạt động 2. Tiên đề Ơ clit
GV nhận xét nh các em đã biết qua điểm A
ta chỉ vẽ đợc một đờng thẳng xy // CB.
Đó chính là nội dung của tiên đề Ơ clit
Hoạt động 3. Tính chất của hai đờng thẳng
song song.
GV cho HS làm ?1
Từ đó rút ra tính chất
Hoạt động 3. Cũng cố bài
-Nhắc lại nội dung bài học
-Làm các bài tập sgk.

x A y
B
C
HS phát biểu nội dung tiên đề
Qua một điểm ở ngoài đờng thẳng , chỉ có
một đờng thẳng song song với đờng thẳng đó.
Tính chất:
Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song
song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
D.Rút kinh nghiệm:.
..
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 15
Giáo an hình học 7
Ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-9-Bài: Luyện Tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Cho hai đờng thẳng song song và một các tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính
các góc còn lại
Vận dụng đợc tiên đề Ơclít và tính chất của hai đờng thẳng song song để giải bài tập
+ Kỷ năng:Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán
+ Thái độ
GV:Thân thiện với HS
HS :Tích cực tham gia các hoạt động
B.Chuẩn bị: GV: Giáo an, thớc thẳng,eke,
HS: Làm các bài tập ở nhà
C.Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tiên đề Ơclít ?
- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau
( Đề bài viết lên bảng phụ )
a) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a có không quá
một đờng thẳng song song với ....
b) Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có hai đ-
ờng thẳng song song với a thì ....
c) Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng
đi qua A và song song với a là ....
Hoạt động 2 : Luyện tập
Các em àm bài 35/ 94
Bài 36 / 94
(Đề bài ghi tren bảng phụ )
Hình vẽ cho biết a // b và c cắt a
tại A, cắt b tại B . Hãy điền vào chỗ trống (...)
trong các câu sau ?
a)
....
1
=
A
( Vì là cặp góc so le trong )
b)
...
2
=
A
(Vì là cặp góc đồng vị )
c)

...
43
=+
AB
( Vì.... )
d)
24
AB
=
( Vì .....)
Bài 38 :
Các em hoạt động theo nhóm .
Nhóm 1, 2 làm phần khung bên trái.
Nhóm 3, 4 làm phần khung bên phải.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
Làm BT 39/ 95 ( Trìng bày có suy luận, có căn cứ )
Bài 30/ 79 SBT
Bài 35 / 94
Theo tiên đề Ơclít về đờng thẳng song song; qua A
ta chỉ vẽ đợc một đờng thẳng a song song với đờng
thẳng BC, qua B
ta chỉ vẽ đợc một đờng thẳng b song song với đờng
thẳng AC.
Các em làm bài vào vở
HS 1: lên bảng điền vào chỗ trống câu a,b
HS 2: Điền câu c,d
a)
31
BA
=

( Vì là cặp góc so le trong )
b)
22
BA
=
(Vì là cặp góc đồng vị)
c)
0
43
180
=+
AB
( Vì là hai góc trong cùng phía )
d) Vì
24
BB
=
( hai góc đối đỉnh )

22
BA
=
( Vì hai góc đồng vị )nên :
24
AB
=
Bài 38 :
Nhóm 1,2
* Biết d//d thì suy ra
a)

31
BA
=
và b)
11
BA
=
c)
0
21
180
=+
BA
* Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song
song thì
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Nhóm 3, 4Biết :
a)
24
BA
=
hoặc b)
11
BA
=
hoặc c)
0
34

180
=+
BA
thì suy ra
d//d
* Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng mà
a) Trong các góc tạo thành có hai góc so le trong
bằng nhau, hoặc
b) Hai góc đồng vị bằng nhau, hoặc
c) Hai góc cùng phía bù nhau thì hai đờng thẳng đó
song song với nhau
D.Rút kinh nghiệm:.
..
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 16
Giáo an hình học 7
Ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết PPCT-10-Bài 6. Từ vuông góc đến song song
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một
đờng thẳng thứ ba
-Biết phát biểu gãy gọn một mện đề toán học
+ Kỷ năng: Vẽ hình theo và diễn đạt
+ Thái độ
GV: Thân thiện đối với HS
HS :Tích cực tham gia các hoạt động
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo an, thớc thẳng
HS: Làm các bài tập và đọc chuẩn bị trớc nội dung bài 6.
C.Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1:
a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song ?
b) Cho điểm M nằm ngoài dờng thẳng d. Vẽ
đờng thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc
với d
HS 2:
a) Phát biêu tiên đề Ơclít và tính chất của hai
đờng thẳng song song ?
b) Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đờng
thẳng dđi qua M và d c
Qua hình các bạn đã vẽ trên bảng
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đờng
thẳng d và d? vì sao?

Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và
tính song song của ba đờng thẳng
Hoạt động 2:
I) Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song
song
Các em quan sát hình 27 trang 96
Trả lời ?1
Các em vẽ hình 27 vào vở
Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đ-
ờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đ-
ờng thẳng thứ ba
HS1:
Lên bảng trả lời dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song

- Vẽ hình theo câu b
c
d M
d
HS 2:
Trả lời tiên đề Ơclít và tính chất của hai đ-
ờng thẳng song song
- Vẽ tiếp vào hình của bạn đờng thẳng dđi
qua M và d c
HS đứng tại chỗ trả lời :
- Đờng thẳng d và d song song với nhau
- Vì đờng thẳng d và d cắt c tạo ra cặp góc
so le trong bằng nhau,
theo dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song
song thì d // d
HS đứng tại chỗ trả lời
a) a có song song với b
b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le
trong bằng nhau nên
a // b
c
a
b
Năm học:2010 -2011 Giáo viên Hoàng Quốc Việt Trang : 17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×