Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.38 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. TUAÀN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012. TẬP ĐỌC - Tiết số: 39. BỐN ANH TÀI I.MUÏC TIEÂU. 1.Đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây. -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS:KN tự nhận thức;Kn hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm.. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra(4 ph) - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người 3.Dạy bài mới(32 ph) a.Giới thhiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp sức trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -HS tiếp nối nhau đọc cả bài. -GV kết hợp : Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. -Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế. -HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài . -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hướng dẫn tìm hiểu bài : Mỗi nhóm đọc 1 đoạn và trả lời các câu hỏi : +Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?( Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót , bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ ). +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?( Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc ). +Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? ( HS thuật ….. ) +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? ( ….có sức khoẻ, có tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng ) GV: Trần ThÞ Mơ. 1 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? ( Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây ) * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. -GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. -GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS. -Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn. -Một vài HS đọc trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn. 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực. -Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho người thân. TOÁN - Tiết số: 96. PHÂN SỐ I.MUÏC TIEÂU. Giúp HS : -Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số . - Biết đọc, viết phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Hình vẽ trong SGK .(THTH2022-THTH 2023) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) HS lên bảng chữa bài 4 : Giải Diện tích của mảnh đất là : 40 x 25 = 1 000 ( dm2 ) Đáp số : 1 000 dm2 3.Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài -GV cho HS quan sát một hình tròn và trả lời câu hỏi -Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? ( … 6 phần ) -Được tô màu mấy phần ? ( 5 phần ) -GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành. 5 6. ( viết số 5,viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch. ngang và thẳng cột với số 5 ). -GV chỉ vào. 5 5 cho HS đọc. Ta gọi 6 6. GV: Trần ThÞ Mơ. là phân số .. 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. - Phân số này có tử là 5 và mẫu là 6 . GV hướng dẫn để HS nhận ra : Mẫu số viết dưới gạch ngang , mẫu số cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau. Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0. Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. -Làm tương tự với các phân số :. 1 3 4 ; ; cho HS tự nêu nhận xét . 2 4 7. c.Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS nêu từng phần. HS làm và chữa bài ( nêu miệng ) Bài 2 : -GV yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. HS đổi vở kiểm tra bài, báo cáo kết quả. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 (HS khá giỏi) -HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -Chữa bài: Viết các phân số :. 2 11 4 9 50 ; ; ; ; 5 12 9 10 84. 4. Củng cố, dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên . Khoa häc TiÕt 39: kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm I . Môc tiªu - Neõu ủửụùc nhửừng nguyeõn nhaõn gaõy ô nhieóm khoõng khớ : khói ,khí độc các lo¹i bôi ,vi khuÈn … - KNS: kn tìm kiếm và sử lý thông tin ; Kn trình bày; II . §å dïng d¹y häc - Hình trang76 , 77 SGK - Söu taàm caùc hình veõ, tranh aûnh veà caûnh theå hieän baàu khoâng khí trong laønh , baàu khoâng khí bò oâ nhieãm . III .Các hoạt động dạy học 1. Bµi cò ? Nªu c¸ch phßng chèng b·o ? 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 78,79 SGK vaø chæ ra hình naøo theå hieän baàu khoâng khí trong saïch ? Hình naøo theå hieän baàu khoâng khí bò oâ nhieãm ? -GV goïi moät soá nhoùm HS neâu keát quaû .. Hình2 cho bieát nôi coù khoâng khí trong saïch Hình 1,3,4 cho bieát khoâng khí bò « nhiÔm - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của không khí , từ đó rút ra nhận xét , phân bieät khoâng khí saïch vaø khoâng khí bò oâ nhieãm . Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không GV: Trần ThÞ Mơ. 3 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. khí . - GV nªu c©u hái cho c¶ líp th¶o luËn ?Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm noùi chung vaø nguyeân nhaân laøm khoâng khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? - HS nèi tiÕp ph¸t biÓu ý kiÕn- HS kh¸c NX. - GV nªu kÕt luËn. 4. Cuûng coá, daën doø - H/s nh¾c l¹i bµi häc Nhaän xeùt tieát hoïc .- DÆn chuÈn bÞ bµi : B¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch Âm nhạc (GV chuyên) Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012. TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 39 MIÊU TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP( KIỂM TRAVIẾT) I.MỤC TIÊU. -HS thực hành viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. -Bài viết đúng với yêu cầu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu lời văn sinh động, hồn nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC. - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có) Giấy, bút để làm bài kiểm tra. -Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 1. Mở bài : Giới thiệu định vật định tả. 2.Thân bài : - Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. -Tả những bộ phậncó đặc điểm nổi bật(có thể kết hợpthể hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật). 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(2 ph) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới (35 ph) - GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng: Hãy chọn một trong các đề sau đây : Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gũi với các em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng . Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. -HS đọc lại dàn bài của bài văn tả đồ vật . -Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng đề bài và chọn một trong ba đề GV đã ghi trên bảng. -Hướng dẫn HS làm bài : Nhắc HS nên lập dàn bài trước khi viết, chú ý cách trình bày bài. -HS làm bài vào vở. GV: Trần ThÞ Mơ. 4 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. 4.Củng cố, dặn dò (1 ph) -Thu bài. Nhận xét tiết học. -Đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở nơi em sinh sống để giới thiệu về những đổi mới đó. Tiếng anh (GV chuyên) TOÁN - Tiết số: 97. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU. -Biết thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng học toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC :. 1.Ổn định(1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ph) -HS nêu VD về phân số. 3.Dạy bài mới (32 ph) *Hoạt động 1 : GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề . -GV : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? -HS nêu lại vấn đề rồi tự nhẩm để tìm ra : 8 : 4 = 2( quả cam ) -GV hỏi để HS trả lời và nhận biết được : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. -GV : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh ? -Yêu cầu HS nhắc lại đề bài và nêu cách làm : chia 3 cho 4 . HS nhận xét : Trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4. Nhưng nếu thực hiện cách 3 cái bánh. Tức là chia 3 cái bánh cho 4 4. chia như SGK lại có thể tìm được 3 : 4 =. em, mỗi em được 3/4 cái bánh. Ở trường hợp này kết quả của số tự nhiên cho một số tự nhiên lại là phân số. -GV hỏi để rút ra kết luận : Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. *Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : - HS làm vở, đổi vở kiểm tra bài, sau đó lần lượt báo cáo kết quả. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 : 9 = 5:8. =. 5 8. 6 : 19. =6. 19. Bài 2 ( 2 ý đầu) - HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài: 36 : 9 =. 36 = 4 9. GV: Trần ThÞ Mơ. 88 : 11. =. 88 11. =8. 7 :7= 5. Lop4.com. 7 7. =1. 7 9.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. -Các ý còn lại dành cho HS khá giỏi Bài 3 : - Làm theo mẫu, HS làm vào vở , 1 HS làm trên bảng , cả lớp sửa bài. -GV hỏi để rút ra kết luận : Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 . 4. Củng cố , dặn dò (3 ph) - HS nhắc lại 2 kết luận - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo) LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 39. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.MỤC TIÊU. - Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn(BT1). Xác định bộ phận CN,VN trong câu(BT2). -Thực hành viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?. HS khá giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 5 câu, có 2 đến 3 câu kể đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1,2 - Bút dạ và 2-3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm BT3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp(gợi ý viết văn BT2) - VBT Tiếng việt 4,tập 2(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -GV kiểm tra 2 HS. -HS làm lại BT 1 tiết trước -1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 . 3. Dạy bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài : Các tiết học trước đã giúp các em nắm được bộ phận CN và VN trong kiểu câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của kiểu câu này. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1 : -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. -HS trao đổi theo cặp để tìm câu kể Ai làm gì ? -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi HS lên đánh dấu X vào trước các câu kể.( Câu 3, 4, 5, 7 ) Bài tập 2 : -GV nêu yêu cầu của bài, HS làm việc cá nhân và xác định bộ phận CN và VN trong các câu kể Ai làm gì vừa tìm được. -Gọi 4 HS lên xác định bộ phận CN, VN trong 4 câu trên phiếu : Câu 3 : Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa. Câu 4 : Một số chiến sĩ // thả câu. Câu 5 : Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo. Câu 7 : Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui. Bài 3 : 6 GV: Trần ThÞ Mơ Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. - HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV treo tranh minh hoạ cảnh HS làm trực nhật và nhắc HS : + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu . + Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì ? + HS khá giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 5 câu, có 2 đến 3 câu kể đã học. -HS viết đoạn văn, -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? -Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở. -Chuẩn bị bài: MRVT: Sức khoẻ. Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012. TẬP ĐỌC - Tiết số: 40 TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.MỤC TIÊU. 1. Đọc trôi chảy, lưu loát từng bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập Trống Đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của ngườiViệt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC. Ảnh trống đồng trong SGK phóng to(nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra (4 ph) - Gọi 2HS đọc nối tiếp truyện Bốn anh tài và nêu ý nghĩa của truyện. 3.Dạy bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh trống đồng và giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -1 HS đọc cả bài. - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV kết hợp : Hướng dẫn HS xem ảnh trống đồng giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, khó trong bài : chính đáng, nhân bản. -HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Hướng dẫn tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? ( Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.) + Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ? ( Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc … ) - HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : 7 GV: Trần ThÞ Mơ Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ? ( lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ… ) + Vì sao nói hình ảnh con người chiếm chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? ( Vì những hình ảnh con người chiếm chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng còn những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người- Con người lao động làm chủ , hoà mình với thiên nhiên , con người nhân hậu, con người khao khát cuộc sống hạnh phúc ấm no ). + Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của nhân dân ta ? ( vì Trống Đồng Đông Sơn rất phong phu, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc,la một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ). *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - GV hướng dẫn hướng dẫn các em giọng đọc của bài và thể hiện biểu cảm . -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài đoạn “Nổi bật trên hoa văn …. Nhân bản sâu sắc”. -GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS. -Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn. -Một vài HS đọc trước lớp GV sửa chữa, uốn nắn. 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực. -Yêu cầu các em về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét đặc sắc của trống đồng cho người thân nghe. TOÁN - Tiết số: 98. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) I. MỤC TIÊU. -Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. -Bước đầu biết so sánh phân số với 1 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Bộ đồ dùng học toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Dạy bài mới (35 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài GV nêu VD như SGK , hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề để đi đến nhận biết : ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 / 4 quả cam; ăn thêm 1 / 4 quả cam nữa tức là ăn thêm một phần như vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần tức là 5 / 4 quả cam. -Yêu cầu HS lấy mô hình trong bộ đồ dùng học toán để thể hiện nhận biết trên. - GV nêu VD2 HS quan sát hình vẽ trong SGK HS nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được 5 / 4 quả cam -GV hỏi để rút ra nhận xét : GV: Trần ThÞ Mơ. 8 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + 5 / 4 quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có 5 : 4 = 5/ 4 + 5 / 4 quả cam gồm 1 quả cam và 1 / 4 quả cam , do đó 5 / 4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, Ta viết : 5 / 4 > 1 . Từ đó có thể HS nhận xét : Phân số 5 / 4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 . + Phân số 4/ 4 có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 , và viết 4 / 4 = 1; Phân số ¼ có tử số bé hơn mẫu số phân số đó bé hơn 1 và viết : ¼ < 1. c.Thực hành : Bài 1 -HS làm bài vào vở: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 9 : 7 = 9 / 7 ; 8 : 5 = 8/ 5 ; 19 : 11 = 19/ 11 3 : 3 = 3/ 3 ; 2 : 15 = 2/ 15 . Bài 3 - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở và sửa bài trên bảng . a. 3/ 4 < 1 ; 9/ 14 < 1 ; 6/ 10 < 1. b. 24/ 24 = 1 ; c. 7/ 5 > 1 ; 19/ 17 > 1 . Bài 2 (HS khá giỏi) - GV vẽ hình trên bảng, HS quan sát hình và trả lời miệng. + Phân số 7/ 6 là phân số chỉ phần tô màu của hình 1. + Phân số 7/ 12 chỉ phần đã tô màu của hình 2 . 3. Củng cố , dặn dò(3 ph) -HS nhắc lại phần nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. LỊCH SỬ - Tiết số: 20. CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I.MỤC TIÊU. - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn: + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh. Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng + Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. - Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi. - HS khá giỏi nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận đánh địch và mưu kế của ta trong trận Chi Lăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hình trong SGK phóng to . -Phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ? 9 GV: Trần ThÞ Mơ Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. -Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ? 3.Dạy bài mới (32 ph) a.Giới thiệu b.Tìm hiểu bài * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406 , quân Minh xâm lược nước ta .Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng…. -HS nêu lại. *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. -Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? -Thung lũng có hình gì, hai bên thung lũng có gì đặc biệt? -HS khá giỏi: Với lợi thế trên có gì thuận lợi cho ta và có gì hại cho giặc? -GV tóm tắt ý chính. *Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm. -HS thảo luận nhóm để thuật lại được trận Chi Lăng theo các câu hỏi sau : + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ? + Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào? -Đại diện các nhóm lên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. * Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp. + HS khá giỏi: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ? 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài “Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước”. KỂ CHUYỆN - Tiết số: 20. KỂ CHYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU. -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về người có tài. -Hiểu nội dung chính của đoạn truyện đã kể. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC. - Một số truyện viết về những người có tài(GV và HS sưu tầm):truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi; có tìm các truyện này trong sách báo cho thiếu nhi. Sách truyện đọc lớp 4 giới thiệu 10 truyện thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. - Dàn ý KC: + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. + Mở đầu câu chuyện(chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện. GV: Trần ThÞ Mơ. 10 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + Kết thúc câu chuyện(số phận hoặc tình trạng của nhân vật chính). + Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.(THDC2003) + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện . 3. Dạy bài mới (32 ph) a. Giới thiệu bài : -GV nêu MĐ,YC của tiết học. -Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ? (GV xem lướt, yêu cầu HS giới thiệu nhanh truyện các em mang đến lớp ) b. Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập -Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. -GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe về một người có tài . -Gọi 1 HS đọc phần gợi ý 1, 2 . -GV nhắc HS chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó như trí tuệ, sức khoẻ. Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong sách là những nhân vật các em đã được biết qua các bài học trong SGK , các em có thể kể những chuyện ấy nhưng sẽ không được tính điểm cao bằng các bạn chịu đọc , chịu nghe, nên đã tự tìm được các câu chuyện ngoài SGK. -HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã đọc hoặc nghe chuyện ở đâu … c.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -GV nhắc HS : + KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo lối mở rộng – nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. + Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể. -Thi kể trước lớp : + Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện. + Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. 4.Củng cố, dặn dò (3 ph) -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu câu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân. GV: Trần ThÞ Mơ. 11 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. -Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 21 “KC về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết”. §Þa lý §ång b»ng Nam Bé I. Môc tiªu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng b»ng Nam Bé. - Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. - Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tù nhiªn ViÖt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: s«ng TiÒn vµ s«ng HËu. * Häc sinh kh¸ giái: + Giải thích được vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. - Giáo dục môi trường:Trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ tài nguyên đất phù sa, bảo vệ môi trường hạn chế biến đổi khí hậu. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( THDL 2011), - Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ. - Mét sè h×nh ¶nh vÒ §ång b»ng Nam Bé. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. KiÓm tra bµi cò: - Nêu một số đặc điểm chính của thành phố Hải Phòng? - GV nhËn xÐt cho ®iÓm. B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: Trong những bài học trước, cô cùng các em đã được tìm hiểu những vùng miền khác nhau của đất nước Việt Nam thân yêu: Đó là đồng bằng Bắc Bộ với trung tâm là thủ đô Hà Nội – tráI tim của cả nước, đó là thành phố Hải Phòngthành phố cảng, trung tâm du lịch…..Và hôm nay, cô cùng các em tiếp tục cuộc hành trình về phía Nam để đến với một đồng bằng khác nữa, đó là đồng bằng Nam Bộ. Các em më SGK/ 116 ghi ®Çu bµi vµo vë. - GV ghi đề bài lên bảng - Để biết đồng bằng này được hình thành như thế nào, cô cùng các em tìm hiểu mục 1 2. Néi dung chÝnh: 2.1 Đồng bằng lớn nhất của nước ta. - Cho cả lớp quan sát lược đồ, tìm và chỉ: + Chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ. + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? - Hs đọc thầm mục 1 SGK, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: GV: Trần ThÞ Mơ. 12 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của sông nào bồi đắp? + Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ (diện tích, địa hình, đất đai) + Kể tên và chỉ trên bản đồ các vùng trũng ngập nước và các con sông lớn ở đồng b»ng Nam Bé. - Người dân nơi đây đã làm gì để cải tạo đất? ( bón phân hoá học, đào kênh rạch để thau chua röa mÆn, trång c¸c lo¹i c©y chÞu mÆn nh trµm, ®íc, só, vÑt…) GV:ở đồng bằng Nam Bộ do một số vùng còn thấp hơn mực nước biển nên hàng năm có hàng triệu ha đất ngập mặn, hệ thống kênh rạch để thau chua rửa mặn và tiêu nước cho vùng trũng cùng với hệ thống sông mà thiên nhiên ban tặng đã làm cho ĐBNB có đặc điểm lớn thứ hai mà cô cùng các em cần tìm hiểu. 2.2 Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Cho HS quan sát lược đồ hình 2 và trả lời câu hỏi: + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. + Tại sao đồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt?( cải tạo đất, nối các sông làm đường giao thông…) * GV: con sông MC là một con sông lớn đã bồi đắp nên ĐBNB các em hãy tìm hiểu về con sông này - HS cả lớp đọc thầm đoạn “Sông Mê Công …chín con rồng” 1 HS đọc to. + Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ s«ng Mª C«ng. HSG: + Vì sao khi vào nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long? - GV giíi thiÖu: s«ng Mª C«ng dµi 4200m b¾t nguån tõ T©y T¹ng( Trung Quèc) chảy qua nhiều nước và chaỷ vào nước ta. Khi vào nước ta sông chia thành 2 nhánh và đổ ra biển bằng 9 cửa sông, do đó sông còn có tên gọi là Cửu Long. Bên cạnh là ảnh chôp tõ vÖ tinh con s«ng MC vµ §BNB. * Đặc điểm của các con sông ở đồng bằng Nam Bộ. -Cho HS đọc thầm đoạn còn lại ở mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm các sông ở đồng bằng Nam Bộ vào mùa lũ. HSG: - Tại sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông như ở đồng b»ng B¾c Bé? Các em ạ! Người dân nơi đây không đắp đê ven sông còn nhờ Biển Hồ ở Cam Pu Chia điều tiết nước,dòng chảy này được đổi 2 lần mỗi năm: vào mùa lũ nước từ các sông theo hệ thống sông MC chảy về Biển Hồ, vào mùa khô nước từ BH lại chảy tới khu vực hạ lưu sông MC giaỉ quyết được 50 % lượng nước cho vùng này, mặt khác lũ ở ĐBNB không lớn và dữ dội như ĐBBB. Mặt khác mùa lũ cho người dân nguồn lợi về đánh bắt cá tôm và sông mang phù sa cho đất. +Vào mùa khô, mực nước các sông ở đồng bằng Nam Bộ như thế nào? Nó gây khó kh¨n g×? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm g×? * GV giíi thiÖu ¶nh hå TrÞ An, hå DÇu TiÕng +Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? * GV tóm tắt nội dung: Nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc ĐBNB Có nhiều thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước, đã cung cấp 80% lượng gạo XK của toàn quốc, đưa nước ta đúng thứ hai thế giới về sx lúa gạo. + Bên cạnh những thuận lợi để pt ktế, người dân nơi đây còn gặp khó khăn gì? ( triều GV: Trần ThÞ Mơ. 14 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. cường, nước biển dâng, nước mặn xâm chiếm…) GDMT: Theo em, người dân nơi đây đã làm gì để khắc phục tình trạng triều cường, đất ngập mặn? (Trồng rừng ngập mặn, ngăn nước mặn xâm chiếm, bảo vệ rừng đã trång). * GV: Trái đất đang nóng lên do mọi hoạt động và sản xuất của con người VN là 1 trong 6 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, nhiệt độ trái đất tăng nên mực nước biển dâng cao làm ảnh hưởng rất lớn cho sx và sh vì vậy ngoaì những việc làm trên chúng ta còn tích cực bảo vệ MT sd tiết kiệm năng lượng để hạn chế, giảm nhẹ thiệt hại do sự biến đổi khí hậu gây nên. - Cho HS xem ¶nh trång rõng ë §BNB. 3. Cñng cè: - ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước ta? - ĐBNB có đặc điểm gì? * HS nªu néi dung bµi häc * GV nhËn xÐt giê häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012. TOÁN - Tiết số: 99 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Giúp HS : -Biết đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Bài mới( 35 ph) a.Giới thiệu b.Luyện tập Bài 1 -GV viết các số đo đại lượng lên bảng, gọi HS đọc từng số đo đại lượng ( dạng phân số ). -GV và cả lớp nhận xét. Bài 2 : -Viết các phân số -GV yêu cầu HS viết vào vở. 1 4. ;. 18 72 6 ; ; 18 100 10. Bài 3 : -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 : 8=. 8 1. ;. 14 =. 14 1. ; 32 =. 32 1. Bài 4 (HS khá giỏi) -HS nêu phân số ( làm miệng ) -Viết một phân số : - Bé hơn 1 :. 2 3. GV: Trần ThÞ Mơ. - Bằng 1 :. 3 3. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n 4 - Lớn hơn 1 :. Trường tiểu học Thị trấn Me 7 2. Bài 5 (HS khá giỏi) -GV giới thiệu mẫu, HS nêu ý hiểu về mẫu. -Làm các ý còn lại nếu còn thời gian. 3. Củng cố, dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài “Phân số bằng nhau” . Tiếng anh (GV chuyên) LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 40. MỞ RỘNG VèN Tõ : SỨC KHOẺ I.MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao(BT1, 2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ(BT3, 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -VBT Tiếng việt 4, tập hai . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) - 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? trong đoạn viết. 3.Dạy học bài mới (32 ph) a. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : -1 HS đọc nội dung BT1 ( đọc cả mẫu). -Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm HS. -Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả. Trọng tài và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng : + Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ : tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,, nghỉ ngơi, du lịch, giải trí. + Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn …. Bài tập 2 : -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. -Đại diện các nhóm lên bảng thi tiếp sức. Tổ trọng tài và GV bình chọn đội thắng cuộc. -Yêu cầu HS viết tên các môn thể thao vào vở bài tập ( ít nhất là 15 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.) Bài 3 : -Làm việc cả lớp. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập , cả lớp suy nghĩ để tìm từ điền : GV: Trần ThÞ Mơ. 16 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + Khoẻ như voi ( trâu, hùm ) + Nhanh như cắt ( gió, chớp, điện, sóc ) Bài 4 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV hỏi để gợi ý : . Người “Không ăn không ngủ” được là người thế nào ? . Người “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào ? . Người “Ăn được ngủ được” là người như thế nào ? . Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì ? -HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại : + Tiên : Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng. + Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên . 4. Củng cố, dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài. -Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào? CHÍNH TẢ - Tiết số: 20. CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU. -Nghe và viết đúng chính tả, trình bầy đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. -Làm đúng bài tập 2a, 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Một tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3a. - Tranh minh họa hai truyện ở BT(3) –SGK,VBT TiếngViệt 4, tập hai(nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn đinh(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) - GV cho HS viết những từ khó bài trước mắc phải. 3.Dạy bài mới (32 ph) a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài. b) Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. HS theo dõi trong SGK. -HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, cách viết tên nước ngoài những chữ cần viết hoa. -HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu ( đọc 2, 3 lượt : -GV đọc toàn bài để HS soát lại bài. -GV chấm chữa 7 – 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK, tự sửa lỗi viết sai bên lề trang vở. -GV nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a : -GV nêu yêu cầu của bài tập. 17 GV: Trần ThÞ Mơ Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. -HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở hoặc vở BT. -GV viết 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài, phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS điền nhanh âm đầu thích hợp vào chỗ trống, Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm. -HS sửa bài theo lời giải đúng. Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười ? Bài 3a -GV nêu yêu cầu của bài tập. -HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT. -GV viết 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài, phát bút dạ 3 - 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, HS tìm tiếng có vần uôc hay uôt vào chỗ trống. Cả lớp và GV nhận xét kêt quả làm bài của mỗi nhóm. -HS sửa bài theo lời giải đúng : thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài. -Gọi 1 HS đọc lại truyện , nói về tính khôi hài của truyện . 4. Củng cố – dặn dò(3 ph) -GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Sầu riêng. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU. -HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét Mới ở Vĩnh Sơn. -Bước đầu biết quan sát và trình bày được nhữnh đổi mới nơi các em sinh sống. -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS kn thu thập sử lý thông tin,Kn thể hiện sự tự tin; Kn lắng nghe tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phươngem(GV và HS sưu tầm) -Bảng phụ (hoặc giấy khổ to )viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài : Trong HK1 , các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương bằng cách giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của phố phường nơi em ở. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 : -Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hỏi : +Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? ( … những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ) GV: Trần ThÞ Mơ. 18 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. + Kể lại những nét đổi mới nói trên. (Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi . nghề nuôi cá phát triển …. Đời sống của người dân được cải thiện: mười hộ thì có 9 hộ có điện dùng , 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước ). -GV : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dán lên bảng tờ giấy to đã viết dàn ý. Gọi 1 HS nhìn bảng đọc: - Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung ) - Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. - Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài 2 : -Xác định yêu cầu của đề bài : -HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu . -HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu . -HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương : + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + HS bình chọn người giới thiệu hay. 4. Củng cố, dặn dò (4 ph) -Nhận xét tiết học. -Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. -Tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà HS sưu tầm được. TOÁN - Tiết số: 100. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU. Giúp HS : -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Dạy bài mới (35 ph) a.Giới thiệu b.Giảng bài *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết. 3 6 = và tự nêu được tính chất cơ bản của 4 8. phân số . -Cho HS quan sát hai băng giấy và trả lời : + Hai băng giấy như thế nào ? ( … bằng nhau ) + Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Và đã tô màu mấy phần ? ( … chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần tức là tô màu. 3 băng giấy 4. tự hỏi để HS nhận ra : Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần bằng 19 GV: Trần ThÞ Mơ. -Tương. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. nhau và đã tô màu 6 phần , tức là tô màu. *. 6 băng giấy. 8. 3 6 3 6 băng giấy bằng băng giấy . Từ đó HS nhận ra phân số bằng phân số 4 8 4 8. -Hướng dẫn để HS viết được : 3= 3x2 = 6. và 6 = 6 : 2 = 3 4 4x2 8 8 8:2 4 - Từ nhận xét HS nêu được tính chất cơ bản của phân số : * Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. *Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. *Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 - HS tự làm và đọc kết quả : -Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3(HS khá giỏi): Viết số thích hợp vào ô trống. -HS làm vào vở sau đó đổi vở soát bài. 4.Củng cố, dặn dò(2 ph) -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 20 - Kế hoạch tuần 21 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 20 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: + Đạo đức:…………………………………………………………………………………………………………………………… + Hoïc taäp:…………………………………………………………………………………………………………………………….. + Chuyeân caàn: ........................................................................................... - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 21 Về học tập: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách, vở khi đến lớp. 20 GV: Trần ThÞ Mơ Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường tiểu học Thị trấn Me. - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần ) Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. Về chuyên cần: - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui. ------------ -----------Mỹ thuật (GV chuyên ------------ -----------Thể dục (GV chuyên) ------------ -----------Thị trấn Me, ngày tháng 1 năm 2012 Ký duyệt của BGH. Chu Thị Minh Phương. GV: Trần ThÞ Mơ. 21 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>