Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ngày. Môn. HAI 2/4. Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử. BA 3/4. Toán. TƯ 4/4. Tập đọc Toán. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 Từ ngày: 23/4/2012 ngày: 27/4/2012 Cách ngôn: Buổi sáng Môn Chào cờ Đạo đức V/quốc vắng nụ cười (tt) Ôn tập về các phép tính với K/thuật L/TV số tự nhiên (tt) Tổng kết. Buổi chiều. Những tấm gương đ/đức địa phương Lắp ghép mô hình tự chọn Ôn trạng ngữ chỉ thời gian. Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) LT&C Mở rộng vốn từ : Lạc quanYêu đời K/chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc K/học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. TLVăn Địa lí. NĂM Toán 5/4 LT&C. Con chim chiền chiện Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) Miêu tả con vật (viết) Khai thác khoảng sản, hải sản vùng biển Việt Nam Ôn tập về đại lượng Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Điền vào giấy tờ in sẵn. K/học. Chuỗi thức ăn trong thiên nhiên Chính tả Ngắm trăng –Không đề L/toán Ôn tập các phép tính với phân số NGLL Thi đua chào mừng ngày thành lập Đội TNTP HCM Toán TLV L/TV HĐTT. SÁU 6/4. Lop4.com. Ôn tập về đại lượng (tt) Điền vào giấy tờ in sẵn Viết đoạn văn tả con thú Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) Tuần 33 I/ Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, câu bé) - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : Ngắm trăng, không đề 2. Bài mới : a. Luyện đọc - Giáo viên theo dõi, giải nghĩa từ khó hiểu. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - 1 học sinh đọc toàn bài. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự. - HS đọc bài theo cặp - HS đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài : + Cậu bé hiện ra những chuyện buồn + Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau cưới ở đâu? miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự tuyển – trong túi áo căng phồng 1 quả táo đáng cắn dở - Ở chính minh - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt cả nút. + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Vì những chuỵên ấy bất ngờ và ngược với cái tự nhiên. + Bí mật của tiếng cười là gì? + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện nững chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan. + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở + Tiếng cười có phép mầu làm mọi gương vương quốc u buồn ntn? mặt đều rạng rỡ, tươi tĩnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc theo hình - 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm thức phân vai: + GV đọc mẫu đoạn văn - HS thi đọc diễn cảm theo vai + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt). Toán : I/ Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : - 3 HS lên bảng 2. Bài mới : a/Hướng dẫn ôn tập: Bài 1/168 - GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó và làm bài truớc lớp để chữa bài theo dõi bài của bạn - GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số Bài 2/168 - Y/c HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS. 2 2 x 7 3 2 2 x : 3 7 7 x 3. ;. 2 1 :x 5 3 2 1 x : 5 3 6 x 5. 7  22 11 7 ; x  22  11 x  14 x:. Bài 4/168 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS đọc đề bài + Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao - HS làm phần a vào VBT nhiêu ô vuông em có thể làm thế nào? b/Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần - Hướng dẫn HS làm phần b là 2 2 :  5 (lần) 5 25. - GV gọi HS làm tiếp phần c - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3/168 (nếu còn thời gian cho HS giải) 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau. Lop4.com. Từ đó ô vuông cắt được là 5 x 5 = 25 (ô vuông ) c/Chiều rộng của tờ giấy HCN là: 4 4 1 :  ( m) 25 5 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Lịch sử: TỔNG KẾT I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Hệ thống được những sự kiện tiêu biểu của một thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK XI X (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang –Âu Lạc; hơn 1000 năm đấu tranh chống bắc thuộc; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: H Vương, An D Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lí T Tổ, Lí T Kiệt, Trần H Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II. ĐDDH: - Phiếu học tập của HS. - Bảng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong Sgk. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Kinh thành Huế. - 2 HS trả lời câu hỏi của GV. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1. Ôn tập các thời kì lịch sử đã học: - GV đưa ra bảng thời gian, giải thích - HS thảo luận nhóm 4, điền nội dung các băng thời gian và giao việc cho các nhóm thời kì, triều đại vào ô trống cho chính HS. xác. - GV nhận xét, bổ sung. *HĐ2. Tìm hiểu về các nhân vật lịch sử: - GV đưa ra một danh sách các nhân vật - HS theo dõi các nhân vật lịch sử, chọn lịch sử: cho mình một nhân vật lịch sử yêu thích + Hùng Vương + Lê Hoàn nhất. + An Dương Vương + Lý Thái Tổ + Hai Bà Trưng + Lý Thường Kiệt + Ngô Quyền + Trần Hưng Đạo + Đinh Bộ Lĩnh + Nguyễn Trãi … -Yêu cầu HS ghi tóm tắt công lao của các - HS ghi tóm tắt về công lao của nhân vật nhân vật lịch sử trên. lịch sử mình đã chọn. - GV nhận xét, tuyên dương. Trình bày - nhận xét. - Cho HS tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học. 3/Củng cố, dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị ôn tập học kì II.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009 Đạo đức: NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ GƯƠNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu : HS biết được những gương đạo đức, người tốt việc tốt ở địa phương. - Có thái độ trân trọng và mến phục những gương đạo đức ở địa phương. -Tự hào về quê hương, biết học tập và làm theo những gương đạo đức người tốt việc tốt II/ Chuẩn bị : Sưu tầm những câu chuyện kể về gương đạo đức ở địa phương. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Bài cũ : BVMT - 2 học sinh lần lượt trả lời. 2/Bài mới : Giới thiệu-ghi đề a/HĐ1:KC về Bác chủ tịch hội chữ thập đỏ xã tôi. * GV kể mẫu : Ở xã Đại Hồng quê tôi ai mà - Học sinh chú ý lắng nghe. không biết đến bác Tăng Bồn - Chủ tịch hội chữ thập đỏ của xã. Bác có tấm lòng thương người và rất nhiệt tình năng động trong công tác. Bác đã tổ chức rất nhiều các phong trào như hủ gạo tình thương, xây nhà tình nghĩa, tặng áo quần sách vở cho học sinh nghèo ... Nhiều năm liền Bác đã được nhiều bằng khen của các cấp. Đặc biệt vào năm 1987 Bác được Thủ tướng Chính phủ khen tặng. Mặc dầu đến nay tuổi đã cao (78tuổi) nhưng với tấm lòng thương dân, Bác vẫn còn giữ nguyên chức vụ là chủ tịch hội chữ thập đỏ xã. b/HĐ2 : Hoạt động theo cặp. - Qua câu chuyện em thấy Bác Tăng Bồn là người - Có tấm lòng thương người, vì dân như thế nào ? mà phục vụ. - Luôn quan tâm đến những người nghèo và những mảnh đời bất hạnh trong xã hội. - Làm việc vì mọi người không vì lợi - Em học tập được ở Bác Tăng Bồn điều gì ? ích cá nhân của mình. c/HĐ3 : Thảo luận nhóm. - Học sinh tự do phát biểu. - Em hãy kể những gương đạo đức người tốt, việc - Học sinh thảo luận nhóm kể về tốt ở địa phương mà em biết ? gương đạo đức ở địa phương. Ví dụ : Em Phan Thị Trang lớp 8/2 trường trung học Phù Đổng nhặt được chiếc ví trong đó có 250.000đồng và em đem chiếc ví gửi cho cô giáo chủ nhiệm để cô trả lại cho người mất. * Giáo viên : Tuyên dương những nhóm kể hay - Đại diện các nhóm trình bày. và nêu được nhiều gương đạo đức. 3/Củng cố - dặn dò:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt). Toán: I/ Mục tiêu: -Tính giá trị biểu thức với các phân số. -Giải được bài toán có lời văn với các phân số. II/ Các hoạt động dạy - học:. Tuần 33. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1/169 - Gọi HS nêu y/c của BT - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm - GV y/c HS áp dụng các tính chất đã học để 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT Cách 2: làm bài Cách 1: 6 5 3 6 3 5 3         6 5  3 11 3 3  11 11  7 11 7 11 7 a)         11 11  7. 11 7. 3 7 5 9. 7 2 5 1    12 15 15 3. 3 2 5 9. b)    . 7. 18 15 33 3    77 77 77 7 3 7 3 2 3 7 2        5 9 9 9 5 9 9 3 5 5 1     5 9 15 3 . Bài 2/169 - GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất . Rút gọn 3 với 3 . Rút gọn 4 với 4 Ta có. - Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất. 2  3 4 2  3 4  5 5. - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài Bài 3/169 - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài.. Đã may áo hết số mét vải là 20 . 4  16(m) 5. Còn lại số mét vải là 20 – 16 = 4 (m) Số túi may được là 4:. 2  6 (cái túi) 3. - HS làm bài Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □. Bài 4: ( còn thời gian cho HS giải) - Gọi HS đọc đề toán. Sau đó đọc kết quả và 4 20 1 thì ta được: :  giải thích cách làm của mình trước lớp 5 5 5 3. Củng cố dặn dò: Vậy điền 20 vào □ - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI T33 I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan, (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung BT1, 2, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b/ Phần nhận xét Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - Y/c HS làm việc theo cặp Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của BT - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm - Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS. Hoạt động học. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - 1 HS làm bài bảng lớp. HS dùng bút chì nối vào SGK. - 1 HS đọc - Hoạt động trong nhóm: trao đổi xếp từ vào nhóm hợp nghĩa + Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng + Những từ tróng đó “lạc”có nghĩa là “lạc” ở BT “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề Bài 3: a/ quan quân GV tổ chức cho HS làm BT3 giống như b/ lạc quan c/ quan hệ, quan tâm cách tổ chức làm BT2 Bài 4: - Yêu cầu học sinh giải nghĩa theo nghĩa - Gọi HS đọc y/c của bài. đen và nghĩa bóng. - Y/cHS trao đổi thảo luận theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt 4 – 5 câu với các từ ngữ ở BT2, 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC Tuần 33 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể , biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi - Bảng lớp viết sẵn đề bài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài b/ Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c 1 HS đọc đề - Gv gạch chân những từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời - Y/c HS đọc gợi ý 1, 2 * Kể chuyện theo nhóm: - Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4 HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS dưới lớp hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật. - Gọi HS nhận xét bạn kể. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Hoạt động trò. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK - 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm - 3 – 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh . -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên. -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 130, 131. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Trao đổi chất ở động -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. vật. 2/ Bài mới: (2’) Giới thiệu - ghi đề. a/ Hoạt động1: (16’)Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát -Cho HS quan sát hình sgk/130: để trả lời. -..thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới ánh sáng mặt trời. + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ? -..là khí các- bô- níc, nước, các khoáng -GV giảng theo hình vẽ sgk/130. chất, ánh sáng. -Thức ăn của cây ngô gọi là gì? - ..cây ngô có thể chế tạo ra chất bột -Từ những thức ăn đó cây ngô có thể đường, chất đạm để nuôi cây. chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào -Yếu tố vô sinh là những yếu tố không để nuôi cây? - Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thể sinh sản được mà chúng có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bôyếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? níc. + Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. -GV kết luận sgv. b/ Hoạt động2: (15’)Mối quan hệ thức -là lá ngô, lá cỏ, lá lúa... ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -cây ngô là thức ăn của châu chấu. -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ -..là châu chấu. gì? -Thức ăn của ếch là gì? -châu chấu là thức ăn của ếch. -Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? -lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu -Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có qh chấu là thức ăn của ếch gì? -GV kết luận sgv 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN T33 I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) 2. Bài mới : a/ Luyện đọc - Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài. - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b/ Tìm hiểu bài + Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên ntn? + Những từ ngữ chi tiết nào nói lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian rộng?. Hoạt động trò - 4 HS lên bảng thực hiện y/c. - 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc từng khổ thơ - 2 HS đọc toàn bài. + Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng + Lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa…, lúc lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, cao vút, cao vợi, cao hoài, hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hát làm xanh da trời + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của + Khúc hát ngọt ngào ; Tiếng hót long chim chiền chiện? lanh như cành sương chói ; Chim ơi, chim nói, chuyện chi, chuyện chi? ; Tiếng ngọc trong veo, chim reo từng chuỗi ; Đồng quê chan chứa, những lời chim ca ; chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời + Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em + Cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc những cảm giác ntn? c/Đọc diễn cảm và HTL - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ - 6 HS tiếp nối nhau đọc đầu hoặc 3 khổ thơ cuối - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung chính. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 MIÊU TẢ CON VẬT. Tập làm văn: Tuần 33 I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng được những kiến thức kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật - Giấy bút để làm bài kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS 2. Bài mới: Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS - Lưu ý ra đề: + Ra đề mở để HS chọn chi tiết viết bài + Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. - Cho HS viết bài. Hoạt động trò. - Học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu đề bài các em chọn viết.. - HS viết bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN: 33 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Địa: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí; du lịch, cảng biển,...) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, các trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên VN nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. II. ĐDDH:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. -Tranh, ảnh về khai thác dầu khí, khai thác và nuôi trồng hải sản, ô nhiễm môi/t biển. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Biển, đảo và quần đảo. - 2HS trả lời câu hỏi. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1.Khai thác khoáng sản: -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất + Dầu mỏ Khí đốt của vùng biển nước ta là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng + Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa ven sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để biển gần Côn Đảo, sản xuất xăng dầu, khí làm gì? đốt, nhiên liệu… + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang + Cát trắng ở ven biển Khánh Hoà và một khai thác các khoáng sản đó. số đảo ở Quảng Ninh, sản xuất thuỷ tinh. *HĐ2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: - Tổ chức thảo luận nhóm: - HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và Sgk thảo luận: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển - Hàng nghìn loài cá, hàng chục loại tôm, nước ta có rất nhiều hải sản. ngoài ra còn có: hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương… + H/đ đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra - Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam, như thế nào? Những nơi nào khai thác nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi nhiều hải sản? Tìm địa chỉ đó trên bản đồ. đến Kiên Giang.- HS chỉ trên bản đồ. + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến - HS quan sát hình vẽ Sgk và nêu theo tứ tiêu thụ hải sản. tự: h3, h4, h5, h6, h7. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân ta - Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? khác: đồi mồi, trai ngọc… + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt - Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. xuống biển; làm tràn dầu khi chở dầu trên - Nêu những biện pháp nhằm bảo vệ nguồn biển… hải sản nước ta. 3/ Củng cố, dặn dò:Bài sau: Ôn tập.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2011 Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU T33 I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?- Nội dung GN) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a/ Phần nhận xét. Hoạt động trò. - HS đọc y/c của các BT 1, 2, tìm trạng ngữ trong đoạn văn. - Trạng ngữ trên trả lời cho câu hỏi gì? - Trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì?.... - Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì - Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu . - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ cho câu? trong SGK * Gọi HS đọc phần ghi nhớ b. Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - 1 HS đọc thành tiếng - Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Y/c các - 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ lớp làm bằng bút chì vào SGK mục đích trong câu - Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Y/c các - Dán phiếu đọc chữa bài nhóm khác bổ sung Bài 2: Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự như Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em BT1 vừa đào một con mương. Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng lực tập thể dục. Bài 3 - Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, mục đích phù hợp với câu in nghiêng. làm bài. 3. Củng cố dặn dò: - Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - 2 HS nêu trong SGK. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. Tập làm văn : Tuần 33 I/ Mục tiêu: - Biết điền những nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Tự chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi nhận được tiền gửi. (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài 1: - Giải nghĩa các từ viết tắt - Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó + Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư + Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền - Y /c HS làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền Lop4.com. Hoạt động trò. - 1 HS đọc thành tiếng y/c của BT. - Học sinh điền mẫu vào thư. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Vài HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt). Toán : I/ Mục tiêu: - Thực hiên được bốn phép tính với phân số. - Vân dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới a/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1/170 - Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số. Tuần 33. Hoạt động trò. - HS tự tìm ra kết quả. 4 2 và rồi tính 5 7. Bài 3/170 - Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm trong một biểu thức, sau đó y/c HS làm bài bài vào VBT 2 5 3 8 30 2 38 9 29         3 2 4 12 12 12 12 12 12 2 1 1 2 6 1 a)  :   3   5 2 3 10 10 2 2 2 2 9 1 1 :     1 9 9 9 2 2 2. Bài 4/170 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV y/c HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào VBT Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là : 2 2 4   (bể) 5 5 5. Số lượng nuớc còn lại chiếm số phần bể là : 4 1 3   (bể) 5 2 10. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. Toán : I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đai lượng. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy. Tuần 33. Hoạt động trò. 1. Bài cũ: 2.Bài mới : a/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1/170 - Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2/171 - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 10 yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg Đối với phép chia 50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 4/171 - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình đổi các đơn vị đo khối lượng.. - HS làm bài a). 1 1 yến = 10kg x = 5 kg 2 2. 1yến8kg = 10kg + 8kg = 18kg. - 1 HS đọc - HS cả lớp làm bài vào VBT Giải 1kg700g = 1700g Cả con cá và mớ rau nặng là: 1700 + 300 = 2000g = 2kg ĐS: 2kg Bài 5: ( còn thời gian cho HS giải bài - 1 HS đọc đề - HS làm bài vào VBT 3,5) Xe chở được số gạo cân nặng - Gọi HS đọc đề bài 50 x 32 = 1600 (kg) - GV y/c HS tự làm bài 1600kg = 16tạ - Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 3: - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh - GV chữa bài trên bảng lớp 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. -Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn. -Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 132, 133. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Quan hhệ thức ăn trong -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. tự nhiên . 2/ Bài mới: (2’) Giới thiệu - ghi đề. a/ Họat động 1: (15’)Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát sinh vật với yếu tố vô sinh để trả lời. -Cho HS quan sát hình sgk/132và trả -HS quan sát hình sgk/132. lời các câu hỏi sau: -Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa bò và -HS hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và cỏ trong 1 bãi chăn thả bò. chữ và trình bày trước lớp. -Thức ăn của bò là gì? -...là cỏ. -Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? -có quan hệ thức ăn cỏ là thức ăn của bò. -Trong quá trình sống bò thải ra môi -bò thỉa ra môi trường phân, nước tiểu trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho cần thiết cho sự phát triển của cỏ. sự phát triển của cỏ không? -Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ? -Nhờ các vi kghuẩn mà phân bò được phân huỷ. -Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì -...các chất khoáng cần thiết cho cỏ. cung cấp cho cỏ? -GV kết luận sgv/213. b/ Hoạt động 2: (15’) Chuỗi thức ăn -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết trong tự nhiên. -Quan sát hình sgk/ 133trả lời các câu động vật nhờ vi khuẩn. -Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn hỏi sau: -Hãy kể tên những gì có trong sơ đồ? của cáo, xác chết của cáo được vi -Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được cỏ hút để trong sơ đồ? nuôi cây. -GV kết luận sgv/213. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài: Ôn tập: Thực vật và động vật. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Chuyển đổi được số đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy. Tuần 33. Hoạt động trò. 1. Bài cũ: 2. Bài mới : a/Hướng dẫn ôn tập Bài 1/171 - Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2/171 - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo. VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300 phút Đối với phép chia 420 : 60 = 7 Vậy 420giây = 7phút - Y/c HS tự làm các phần còn lại Bài 4/171 - Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. - Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: ( còn thời gian cho HS giải bài 3,5) - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh. - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 5: - GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. - Kiểm tra vở của 1 số HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1giờ = 360giây 1năm không nhuận = 365 ngày 1năm nhuận = 366 ngày - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây 1 1 thế kỉ = 100 x = 5 năm 20 2. - 1 HS đọc Thời gian Hà ăn sáng là : 7giờ - 6giờ 30phút = 30phút thời gian Hà đến trường buổi sáng 11giờ 30phút – 7giờ30phút = 4giờ - HS làm bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ. Chính tả : Tuần 33 I/ Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số tờ phiếu khỏ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a/ Hướng dẫn HS nhớ - viết. Hoạt động trò. - Qua hai bài thơ em học được Bác điều gì?. b/ Hướng dẫn làm BT chính tả Bài tập 2: a) - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét nhận xét bổ sung - Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở b) Tổ chức tương tự như phần a) Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Thế nào là từ láy? - Y/c HS làm bài theo nhóm - Y/c HS dán phiếu lên bảng đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng - Y/c 1 HS đọc lại phiếu. b) Tương tự như phần a) + Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu + Tứ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả Lop4.com. - 1 HS đọc bài. - Qua 2 bài thơ em học được Bác ở tinh thần lạc quan, không nản chí trước trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Luyện viết từ khó. - Viết, chấm, chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận tìm từ - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết 1 số từ vào vở - 1 HS đọc - Là từ phối hợp những tiéng có âm đầu hay vần giống nhau - HS cùng thảo luận, trao đỏi viết các từ láy vừa tìm được vào giấy - Dán phiếu, đọc, bổ sung - HS cả lớp viết một số từ vào vở + liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu … + hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu ….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN: 33 Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. ĐDDH: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. . Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1/Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước. 2/Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép - Cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý Sgk. - GV yêu cầu HS quan sát mô hình. 3/Củng cố, dặn dò: - Tìm hiểu kĩ cách lắp ghép mô hình đã chọn. - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.. Hoạt động trò - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS trao đổi, chọn mô hình. - HS quan sát mô hình, nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ Sgk.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×