Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. TUẦN 21 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012. TẬP ĐỌC - Tiết số: 42 Anh hùng lao động trần đại nghĩa I.MỤC TIÊU. 1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba – dô – ca. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. 2.Hiểu hội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HSKN tự nhận thức,Kn tư duy sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trống đồng Đông sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3.Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài và ghi đề bài b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài *Hướng dẫn HS luyện đọc -Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong 2-3 lượt. GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ được chú giải sau bài, sửa lỗi về cách đọc cho HS. Nhắc nhở các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học. *Tìm hiểu bài -Cho HS nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. -HS đọc đoạn 2,3 và trả lời các câu hỏi sau: +Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? ( là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.) +Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?(Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng Ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc…. ) +Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.(Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật nhà nước.) -Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: GV: Trần Thị Mơ. 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. +Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?(Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.) +Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? (… nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước : ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.) *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm trong đoạn văn sau: “ Năm 1946 ……….. lô cốt của giặc” 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Em hãy nêu ý nghĩa của bài ? (Ca ngợi Anh hùng lao động đã có những cống hiến xuất sắccho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Bè xuôi sông La” TOÁN - Tiết số: 101. RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU. Giúp học sinh : Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trong một số trường hợp đơn giản ). II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số. 3.Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài và ghi đề bài b.Giảng bài *Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số. -GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a. Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế. -GV gợi ý cho HS tính như sau: 10 10 : 5 2   15 15 : 5 3 10 2 và . GV nhắc lại cho HS nhận xét rồi giới 15 3 10 2 thiệu: “Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số và nêu tiếp : “ Có 15 3. -Cho HS tự nhận xét hai phân số. thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho”. -GV yêu cầu HS rút gọn phân số. 6 8. -HS rút gọn và nêu cách làm. GV: Trần Thị Mơ. 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. 3 có thể rút gọn được nữa không? 4 3 -GV kết luận : phân số là phân số tối giản. 4. -Từ. -Tiến hành tương tự như trên đối với phân số. 18 . 54. *Thực hành Bài 1 ý a -HS đọc đề, tự làm vào vở. -2 HS lên bảng, nhận xét cho điểm. Bài 2 ý a -HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài. -Phân số nào là phân số tối giản, vì sao? Bài 3(HS khá giỏi) -HS tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra bài. -HS báo cáo kết quả kiểm tra bài. 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Luyện tập”. Khoa hoïc TiÕt 41: AÂM THANH I.MUÏC TIEÂU - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuaån bò theo nhoùm: +Ống bơ, thước vài hòn sỏi. +Troáng nhoû, moät ít vuïn giaáy. +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược, … +Đài và băng cát – xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy moùc… -Chuẩn bị chung : đàn ghi ta. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ -Để bảo vệ bầu không khí trong lành chúng ta phải làm gì? 2.Bài mới Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh -GV cho HS neâu caùc aâm thanh xung quanh maø em bieát. -Cho cả lớp thảo luận: trong số các ©m thanh kể trên, những âm thành nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngaøy, buoåi toái….? *Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh GV: Trần Thị Mơ. 23 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -Cho HS làm việc theo nhóm4: tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 SGK - Các nhóm làm việc, GV theo dõi, hướng dẫn. -Cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc. GV nhận xét và sửa sai cho HS. *Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh -GV nêu vấn đề: Khi nµo ©m thanh ®­ỵc ph¸t ra -Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 2 theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. - C¸c nhãm b¸o c¸o KQ- NX. -GV keát luaän. *Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? -Cho cả lớp chia thành 2 nhóm, phỉ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i.- C¶ líp tiÕn hµnh ch¬i. - NX, bình chọn đội thắng cuộc. 3.Cuûng coá – daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Xem trước bài “Sư lan truyền âm thanh”. Âm nhạc (GV chuyên) Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012. TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 41 Trả bài văn miêu tả đồ vật I.MỤC TIÊU. -Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,…), tự sửa được lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. -HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để viết câu văn hay. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý …. cần chữa chung trước lớp. -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu… ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi theo mẫu : Lỗi. Lỗi chính tả Sửa lỗi. Lỗi dùng từ Lỗi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Bài mới(35 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Trả bài *Nhận xét chung về kết quả làm bài GV: Trần Thị Mơ. 24 Lop4.com. Sửa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV trước và nêu nhận xét: +Ưu điểm: Xác đúng đề bài, kiểu bài; bố cục; ý; sự sáng tạo; chính tả, hình thức trình bày bài văn… Nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của bài văn. +Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. -Thông báo điểm số cụ thể của lớp và trả bài cho từng HS. *Hướng dẫn HS sửa bài -GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc và yêu cầu HS thực hiện: +Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những chỗ sai trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi làm theo từng loại và sửa lỗi. +Đổi bài, đổi phiếu bên cạnh cho bạn soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi kiểm tra từng HS làm việc. *Hướng dẫn chữa lỗi chung -GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điểm hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… -Cho cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu. -HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để viết câu văn hay. *Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay và bài văn hay. -GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, của một số bạn trong lớp. 4.Củng cố – dặn dò(4 ph) -Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết bài tốt -Yêu cầu những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại. -Quan sát trước một loại cây ăn quả quen thuộc để lập được dàn bài miêu tả cây ăn quả.. TOÁN - Tiết số: 102. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Giúp học sinh : -Rút gọn phân số. -Nhận biết tính chất cơ bản của phân số. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -Cho HS nêu lại quy tắc rút gọn phân số. 3.Bài mới (34 ph) a.Giới thiệu bài và ghi đề bài b.Luyện tập *Bài tập 1: -Cho HS tự làm vào vở và 1 HS lên bảng chữa. GV nhận xét và sửa sai. +Ví dụ : Với phân số. 81 ta thấy 81 chia hết cho 3, 9, 27, 81 và còn 54 chia hết cho 54. 3, 9, 27, 54 . Như vậy tử số và mẫu số đều chia hết cho 3, 9, 24 trong đó 27 là số lớn nhất vậy :. 81 81 : 27 3   . 54 54 : 27 2. Bài tập 2 tiến hành tương tự như bài tập 1. GV: Trần Thị Mơ. 25 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. Bài tập 4 ý a, b -GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu cho HS một số dạng bài tập mới như :. 2 x3 x5 3 x5 x 7. -GV hướng dẫn HS nêu nhận xét như sau: tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. Ta có thể gạch bỏ chữ số 3 và 5 ở trên và ở dưới để kết quả nhận được là. 2 7. -Tiến hành tương tự với các dạng giống như vậy. Bài 3(HS giỏi) -HS tự làm, chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Quy đồng mẫu số các phân số”. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số:41. C©u kÓ ai thÕ nµo? I.MỤC TIÊU. -Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được(BT1 mục III). -Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? -HS khá giỏi viết đoạn văn có dùng hai đến 3 câu kể Ai thế nào? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 – viết riêng mỗi câu 1 dòng. -Một tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 ( phần luyện tập) -Bút chì hai đầu xanh, đỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) -Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3. -GV nhận xét và sửa bài 3.Bài mới (32 ph) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Phần nhận xét -Bài tập 1,2 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. -Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn. -Cho vài HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần Câu 3: Chúng thật hiền lành. Câu 4: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. -Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài. GV: Trần Thị Mơ. 26 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -GV đưa phiếu đã viết sẵn và cho đọc dựa vào đặt câu hỏi. Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào? Câu 2: Nhà cửa thế nào? Câu3: Chúng thế nào? Câu 4: Anh thế nào? -Bài tập 4, 5 : (tiến hành tương tự như bài tập 3) Lời giải đúng bài tập 4: Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thốt dần. Câu 3: Chúng thật hiền lành. Câu 4: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Lời giải bài tập 5: Câu 1: Bên đường cái gì xanh um. Câu 2: Cái gì thưa thớt dần. Câu 3 : Những con gì thật hiền lành. Câu 4: Ai trẻ và thật khoẻ mạnh. c/ Phần ghi nhớ: -Cho 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi 1 HS phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ. d/ Phần luyện tập -Bài tập 1: +Cho 1 HS đọc nội dung bài tập và trao đổi tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN và 2 gạch dưới bộ phận VN. +Cho HS đọc kết quả, GV nhận xét. -Bài tập 2 ( tiến hành tương tự như bài tập 1) -HS khá giỏi viết đoạn văn có dùng hai đến 3 câu kể Ai thế nào? 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?” Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012. TẬP ĐỌC - Tiết số: 42 BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC TIÊU. 1.Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 3.HTL được một đoạn thơ trong bài thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) GV: Trần Thị Mơ. 27 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -GV kiểm tra 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời các câu hỏi SGK. 3.Bài mới (32 ph) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, sửa lỗi cách đọc, giải nghĩa kèm tranh, ảnh minh họa. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho 2 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Nhấn giọng những từ gợi tả: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi… *Tìm hiểu bài -HS lần lượt trả lời câu hỏi, GV lần lượt nhận xét và sửa cho học sinh. +Sông La đẹp như thế nào ?(Nước sông La trong veo như ánh mắt, hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Ngưòi đi bè nghe thấy được tiếng chim hót trên bờ đê.) +Tìm những câu thơ nêu vẻ đẹp của sông La?(Nước trong veo như ánh mắt/ Bờ tre xanh im mát/ Mươn mướt đôi hàng mi/ Sóng long lanh vẩy cá/ Chim hót trên bờ đê.) +Chiến bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?(… ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.) +Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?(… vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.) +Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? (… Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.) +Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ.(Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.) *Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm toàn bài. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. -HS tiến hành đọc thuộc lòng. -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. -Xem trước bài “ Sầu riêng”. TOÁN - Tiết số: 103. Quy đồng mẫu số các phân số I.MỤC TIÊU. GV: Trần Thị Mơ. 28 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -Cho HS thực hiện các bài tập sau: Rút gọn: 8 x 7 x5 19 x 2 x5 và 11x8 x7 19 x3 x5. 3.Bài mới (32 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Giảng bài *GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số -GV nêu vấn đề : 2 1 và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong 3 5 2 1 đó có một phân số bằng và một phân số bằng ? 3 5. có hai phân số. -GV vừa nêu vừa ghi kết quả như SGK. -GV nêu tiếp : các phân số. 6 5 và đều có mẫu số là 15 , tức là đã có cùng mẫu số. 15 15. 5 2 1 6 = ; = như vậy gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu 15 3 15 5 5 6 số chung của hai phân số và . 15 15. Vậy :. -Em hiểu quy đồng mẫu số là như thế nào? c.Thực hành -Bài tập 1: Cho HS tự làm rồi sửa bài. GV sửa bài lên bảng như sau: 5 1 5 5 x 4 20 1 1x6 6   và . Ta có : = ; = . 6 4 6 6 x 4 24 4 4 x6 24. -Tiến hành tương tự với các ý còn lại. -Bài tập 2 (HS khá giỏi) -HS tự làm, 1 HS đọc bài làm. -Nhận xét, chữa bài 4.Củng cố – dặn dò -HS nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số. -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)”. LỊCH SỬ - Tiết số: 21. Nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước I.MỤC TIÊU. -Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức ở thời Hậu Lê, vẽ bản đồ đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê (để gắn lên bảng). -Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức. GV: Trần Thị Mơ. 29 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) -HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. -Nêu ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng. 3.Bài mới (32 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Giảng bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -GV giới thiệu một số nét về nhà Hậu Lê: Tháng 4 -1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt, Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông. (1460 – 1497). *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học SGK , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người quy quyền tối cao. -Đại diện các nhóm trả lời. -GV nhận xét và kết luận như sau: tính tập quyền rất cao. Vua là con trời có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -GV giới thiệu vai trò của bộ Luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước. -GV thông báo về một số điểm về nội dung của Bộ Luật Hồng Đức (như SGK). -Cho HS trả lời các câu hỏi sau: +Luật Hồng Đức bảo về quyền lợi của ai ? (Vua nhà giàu, làng xã, phụ nữ) +Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? -Rút ra ghi nhớ như SGK. 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -HS đọc ghi nhớ bài. -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Trường học thời Lê”. KỂ CHUYỆN - Tiết số: 21. KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia I.MỤC TIÊU. -Dựa vào gợi ý trong SGK, HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối để kể lại cho rõ ý. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS: Kn giao tiếp, Kn thể hiện tự tin ,Kn gia quyết định Kn tư duy sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng lớp viết sẵn đề bài. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.(THDC2003) +Nội dung kể phù hợp với đề bài không? +Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. GV: Trần Thị Mơ. 30 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt gợi ý 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) Cho 1 HS lên bảng kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài. 3.Bài mới (32 ph) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Giảng bài *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -Cho 1 HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ trong đề bài như : khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết để giúp HS xác định được đề bài. -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK. -Cho HS nói nhân vật chọn kể như Người ấy là ai? Ở đâu? Có tài gì? -GV dán lên bảng 2 phướng án KC theo gợi ý 3. Cho HS đọc , suy nghĩ, lựa chọn 1 phương án để kể như : kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. -Cho HS lập dàn ý cho bài kể và nêu dàn ý trước lớp. GV nêu nhận xét và khen những HS làm tốt. -GV nhắc nhở HS kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). VD: ở cạnh nhà em có một cô chơi đàn rất hay … kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy. *HS thực hành kể chuyện -Cho HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm giúp đỡ. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những bạn tham gia kể chuyện, tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn. -GV nêu câu hỏi : Em có cảm thấy tự hào hạnh phúc không khi cô của bạn là một nhạc sĩ có tài? 4.Củng cố – dặn dò(2 ph) -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại chuyện cho người thân cùng nghe. -Xem trước câu chuyện “ Con vịt xấu xí” Ñòa lí TiÕt 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MUÏC TIEÂU - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng b»ng Nam Bé . +Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch , nhà cửa đơn sơ. - Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba vµ chiÕc kh¨n r»n. - HSKG: biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ : vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi l¹i phæ biÕn GV: Trần Thị Mơ. 31 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. -Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng baèng Nam Boä. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kieåm tra baøi cuõ -Nêu những đặc điểm của đồng bằng Nam bộ? -Cho HS chæ vò trí cuûa soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng ẹoàng Nai,…. trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài . *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -Cho HS dửùa vaứo SGK, baỷn ủoà phaõn boỏ daõn cử 1.Nhà ở của người dân Vieọt Nam vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa baỷn thaõn cho +Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các bieát: s«ng ngßi, kªnh r¹ch , nhµ cöa +Ngửụứi daõn soỏng ụỷ ủoàng baống Nam Boọ thuoọc đơn sơ. những dân tộc nào? +xuồng ghe là phương tiện đi +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? lại phổ biến của người dân ở +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi ®©y. ñaây laø gì? 2.Trang phôc vµ lÔ héi cña người dân ở ĐBNB. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -Cho HS taäp trung theo nhoùm 4 quan saùt hình 1 SGK để làm bài tập. -Cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû nhãm kh¸c NX, bỉ sung, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . 4.Cuûng coá – daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Xem trước bài “ Thứ năm ngày 19. tháng 01 năm 2012. TOÁN - Tiết số: 104 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU. -Biết quy đồng mẫu số hai phân số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) -Cho HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số. 3.Bài mới (32 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Giảng bài 32 GV: Trần Thị Mơ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. *GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số. 7 5 và 6 12. -GV cho HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 =12 hay 12 : 6 = 2 , tức là 12 chia hết cho 6. +GV hỏi : Có thể chọn 12 là mẫu số chung được không? -Cho HS tự quy đồng mẫu số để có : 7 7 x 2 14 5  = và giữ nguyên phân số 6 6 x 2 12 12. -Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số. 7 5 14 5 và được hai phân số và 6 12 12 12. -GV nêu tiếp : khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau: +Xác định mẫu số chung. +Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. +Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. c.Thực hành: Bài tập 1(Không làm ý C): -Cho HS tự làm rồi chữa bài. GV nhận xét và sửa lên bảng lớp. Bài tập 2: -GV chọn 2 ý a, b, , cho HS làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét và sửa bài lên bảng. Bài tập 3 (HS khá giỏi) -Cho HS nhận xét rồi tự nêu cách làm. GV gợi ý cách làm sau đó nhận xét và sửa bài. 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -HS nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số. -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Luyện tập”.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 42. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU. 1.Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào? 2.Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập. 3.HS khá giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.(THDC2003) -Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu một dòng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) -GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? GV: Trần Thị Mơ. 33 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. 3.Bài mới (32 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Giảng bài *Phần nhận xét Bài tập 1: -Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. -Cho cả lớp đọc thầm, trao đổi nhau làm bài vào vở. -Cho HS nêu các câu kể Ai thế nào? -GV nhận xét và kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là các câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: +Cho HS nêu bộ phận CN và VN của những câu tìm được. GV dán các câu lên bảng và cho HS gạch dưới bộ phận CN và VN. -Bài tập 3: Cho HS nêu kết quả. GV nêu nhận xét và kết luận ghi lên bảng. *Phần ghi nhớ -Cho 3 HS đọc phần ghi nhớ. *Phần luyện tập -Bài tập 1: -Cho 2 HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm đôi. Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và kết luận ghi lên bảng lớp. -Bài tập 2: +Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. +Cho HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai làm gì? Mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.(HS khá giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?) 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. -Về nhà viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào? -Xem trước bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”. CHÍNH TẢ - Tiết số: 21. Nhớ viết: truyện cổ tích về loài người I.MỤC TIÊU. -Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích loài người. -Làm đúng bài tập 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (4 ph) GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp các từ : chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi… 3.Bài mới (32 ph) a. Giới thiệu bài và ghi đề bài GV nêu mục đích yêu cầu bài học. b.Giảng bài -Cho 1 HS học thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài viết. 34 GV: Trần Thị Mơ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. -Cho cả lớp tự viết bài theo trí nhớ của mình. -Cho HS đổi vở nhau tự soát lỗi, GV chấm và chữa bài. Nêu nhận xét chung. *Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc thầm và làm bài tập, 3 hS làm bài vào phiếu. -Nhận xét, chữa bài: -Lời giải đúng: dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm– cánh dài – rực rỡ – cần mẫn. 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ Sầu riêng” Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012. TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 42 CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I.MỤC TIÊU. 1.Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả cây cối. Nhận biết được trình tự miêu tartrong bài văn tả cây cối. 2.Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm bài tập 2. -Giấy ghi lời giải BT1,2. (phần nhận xét). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(3 ph) -Cho HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. 3.Bài mới (32 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Phần nhận xét -Bài tập 1: +Cho 1 HS đọc nội dung của bài. +Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. +Cho cá nhân nêu kết quả. GV dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng: +Đoạn 1: 3 dòng(Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.) +Đoạn 2: 4 dòng tiếp(Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.) +Đoạn 3: còn lại(Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.) -Bài tập 2: (tiến hành tương tự như bài tập 1) +Đoạn 1: 3 dòng đầu(Giới thiệu bao quát về cây mai : chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh.) +Đoạn 2: 4 dòng tiếp(Đi sâu tả cánh hoa, trái cây) GV: Trần Thị Mơ. 35 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. +Đoạn 3: còn lại(Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. -Bài tập 3: +GV nêu yêu cầu đề bài. Cho HS trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. +Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần : mở bài – thân bài – kết luận. +Phần mở bài : tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. +Phần thân bài có thể tả từng bọ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. +Phần kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. c/Phần ghi nhớ -Cho 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK. d/Phần luyện tập -Bài tập 1: +Cho HS đọc nội dung bài và xác định trình tự miêu tả trong bài. +GV nhận xét và kết luận: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. -Bài tập 2: +Cho HS đọc yêu cầu bài tập. +GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả và cho mỗi em chọn cho mình một cây thích hợp để lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu. +Cho HS tiếp nối nhau đọc kết quả của mình. GV nêu nhận xét. +GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất, dán lên bảng để làm mẫu. 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học. Làm hoàn chỉnh dàn ý tả một cây ăn quả, viết lại vào vở. -Quan sát trước một cái cây em thích để tiết sau học luyện tập quan sát cây cối. TOÁN - Tiết số:105. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. -Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ (3 ph) -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. 3.Bài mới (32 ph) a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Luyện tập Bài tập 1ý a -Cho HS tự làm vào vở. HS lên bảng. - Chữa bài: 1 4 1 1x5 5  và quy đồng mẫu số thành: = ; 6 5 6 6 x5 30. Bài tập 2 ý a, b, c: tiến hành tương tự như bài tập 1. 36 GV: Trần Thị Mơ Lop4.com. 4 4 x6 24  = 5 5 x6 30.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. Bài tập 4 -HS đọc đề. -Em hiểu yêu cầu bài tập như thế nào? -HS lên bảng, nhận xét, sửa sai. Bài tập 3(HS khá giỏi) -GV hướng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số theo mẫu như sau: “ Muốn quy đồng mẫu số ba phân số, ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia”. -GV chỉ yêu cầu HS làm bài theo mẫu và làm đúng. -GV chấm điểm một số HS, nhận xét bài. 4.Củng cố – dặn dò (3 ph) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “Luyện tập chung”.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 21 - Kế hoạch tuần 22 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 21 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: + Đạo đức:…………………………………………………………………………………………………………………………… + Hoïc taäp:…………………………………………………………………………………………………………………………….. + Chuyeân caàn: ....................................................................................... - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 22  Về học tập: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và sách, vở khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )  Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực.  Về chuyên cần: GV: Trần Thị Mơ. 37 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. * Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui. ------------  -----------Mỹ thuật (GV chuyên ------------  -----------Thể dục (GV chuyên) ------------  -----------Thị trấn Me, ngày tháng 1 năm 2012 Ký duyệt của BGH. Chu Thị Minh Phương. ĐẠO ĐỨC - Tiết số: 21. GV: Trần Thị Mơ. 38 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIÕT 1) I.MỤC TIÊU. -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -Nêu ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. -Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -SGK đạo đức 4. -Mỗi học sinh có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng người lao động ? 3.Bài mới (32 ph) a.Giới thiệu bài và ghi đề bài b.Tìm hiểu bài *Hoạt động 1:Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may. -GV yêu cầu HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2 SGK. -Các nhóm tiến hành làm việc, sau đó cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -GV kết luận : +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. -Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét và kết luận. -GV kết luận : +Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng. +Các hành vi việc làm (a), (c), (đ) là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3 SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. -Cho đại diện từng nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: +Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi thề… +Biết lắng nghe khi người khác đang nói. +Biết chào hỏi khi gặp gỡ +Cảm ơn khi được giúp đỡ +Xin lỗi khi làm phiền người khác. +Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ, gõ cửa bấm chuông khi muốn nhờ người khác +Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. -Cho vài HS đọc ghi nhớ bài SGK. *Hoạt động tiếp nối : GV: Trần Thị Mơ. 39 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n 4. Trường Tiểu học Thị trấn Me. Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. 4.Củng cố – dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học. -Tiết sau học bài này tiếp theo.. GV: Trần Thị Mơ. 40 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×